Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng tại làng gốm Chu Đậu - Hải Dương theo hướng phát triển bền vững

105 628 0
Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng tại làng gốm Chu Đậu - Hải Dương theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng tại làng gốm Chu Đậu - Hải Dương theo hướng phát triển bền vững

Danh mục bảng biểu Bảng 2.2.3 Lƣợng khách du lịch đến làng gốm Chu Đậu (2007 - 2011) Sơ đồ 2.2.5 Mơ hình du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu 51 58 LỜI CẢM ƠN Vậy gần năm trôi qua, mái trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng thân thƣơng cho em thật nhiều kỷ niệm sâu sắc mà em quên Ngày ngày đến lớp, chúng em không đƣợc sống môi trƣờng học tập chuyên nghiệp, thu đƣợc kiến thức bổ ích làm hành trang đƣờng đời sau mà cịn đƣợc sống tình cảm quan tâm, trìu mến thầy, Đối với sinh viên năm cuối nhƣ chúng em, đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp niềm vui, niềm hạnh phúc vô lớn lao đầy tự hào Để khóa luận đƣợc hồn thành có kết tốt nhƣ ngày hôm em xin gửi lời tri ân lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy hiệu trƣởng Trần Hữu Nghị Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy giáo mơn ngành Văn hóa du lịch tận tình bảo, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho chúng em nên ngƣời Và em xin dành lời cảm ơn đặc biệt từ tận đáy lịng đến thầy giáo, Th.s Lê Thành Cơng Trong suốt thời gian qua thầy giúp đỡ em nhiều, khơng nhận đƣợc hƣớng dẫn thầy có lẽ khóa luận tốt nghiệp em khơng đƣợc hồn thành thuận lợi nhƣ ngày hơm Bên cạnh đó, em vơ biết ơn gia đình động viên, ủng hộ em em lựa chọn mái trƣờng Dân Lập Hải Phịng ngơi nhà thứ hai Do kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em cịn nhiều sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, 20 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 10 1.1.3 Các yếu tố cần thiết để phát triển du lịch cộng đồng 11 1.1.4 Các tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng 13 1.1.5 Ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng 14 1.2 Tổng quan phát triển du lịch bền vững 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Mục tiêu du lịch bền vững 17 1.2.3 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững 18 1.2.4 Các tiêu chí để phát triển du lịch bền vững 24 1.3 Mối quan hệ du lịch cộng đồng phát triển du lịch bền vững 28 Tiểu kết Chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG GỐM CHU ĐẬU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 31 2.1 Giới thiệu chung làng gốm Chu Đậu 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Lịch sử phát triển làng gốm Chu Đậu 32 2.1.3 Đặc điểm sản xuất làng gốm Chu Đậu 36 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững 40 2.2.1 Về tài nguyên du lịch 41 2.2.2 Cộng đồng dân cư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 42 2.2.3 Về thị trường khách du lịch doanh thu du lịch 46 2.2.4 Về thu nhập du lịch 48 2.2.5 Về chế, sách cơng tác quản lý 49 2.2.6 Về hỗ trợ, giúp đỡ phủ, tổ chức phi phủ ngồi nước 58 2.3 Đánh giá chung tác động hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững 61 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG GỐM CHU ĐẬU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 67 3.1 Định hƣớng phát triền du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững 67 3.1.1 Định hướng không gian du lịch 67 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 67 3.1.3 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 68 3.1.4 Định hướng vốn đầu tư 69 3.2 Kinh nghiệm nƣớc việc phát triển du lịch cộng đồng theo hƣớng bền vững 70 3.2.1 Du lịch văn hóa địa Rio Blanco (Ecuador) 70 3.2.2 Kinh nghiệm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Malaysia 71 3.2.3 Du lịch nông thôn Hạ Casamance (Senegal) 73 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững 74 3.3.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch 74 3.3.2 Khuyến khích hợp tác, đầu tư 77 3.2.3 Nghiên cứu mơ hình “Hợp tác xã du lịch” 78 3.2.4 Các nhóm giải pháp cụ thể 81 3.3 Một số khuyến nghị 91 3.3.1 Với quyền địa phương 91 3.3.2 Với công ty du lịch 92 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới, mũi nhọn Tuy nhiên, nhiều quốc gia, tốc độ phát triển nhanh ngành du lịch, du lịch lại phát triển theo hƣớng đại chúng dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun du lịch, huỷ hoại mơi trƣờng làm xói mịn giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống Phát triển du lịch theo cách bộc lộ tính không bền vững, không lĩnh vực môi trƣờng tự nhiên mà bao trùm lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Các quốc gia cố gắng tìm kiếm giải pháp cho cách thức phát triển tối ƣu mà đó, lợi ích đến với toàn bên tham gia “đáp ứng nhu cầu nhƣng không ảnh hƣởng đến hệ tƣơng lai” Đặc biệt, phát triển du lịch bền vững tạo hội vàng cho nƣớc phát triển phát triển giảm tỉ lệ nghèo đói tạo cơng ăn việc làm, cải thiện chất lƣợng sống cho cộng đồng, đó, phát triển du lịch gắn với cộng đồng đƣợc coi giải pháp hữu hiệu Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam trọng đến phát triển du lịch cộng đồng theo hƣớng : Làng cổ Đƣờng Lâm làng gồm Bát Tràng (Hà Nội), – – – – Sa ), V Pa Những điểm du lịch vốn đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú tài nguyên du lịch nhân văn, thu hút số lƣợng lớn khách du lịch (đặc biệt khách du lịch quốc tế) nhƣ lẽ tự nhiên, du lịch tác động phần lên đời sống cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Làng gốm Chu Đậu (Hải Dƣơng) điểm du lịch nhƣ thế, địa danh làng nghề tiếng miền Bắc nhƣ nƣớc Từ năm 2001, nhận thấy vai trị quan trọng việc khơi phục làng nghề gốm cổ Chu Đậu kết hợp với du lịch làng nghề, Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội thành lập xí nghiệp Gốm Chu Đậu, đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng, sở vật chất, trang thiết bị khơi phục lại dịng gốm cổ thất truyền Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội – Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu (tiền thân Xí nghiệp Gốm Chu Đậu) xây dựng khu du lịch sinh thái làng nghề có tất mơ hình sản xuất gốm từ thời sản xuất thô sơ đến nay, đƣa Chu Đậu thành vùng sản xuất gốm sứ, trung tâm du lịch làng nghề phía bắc Việt Nam Nơi trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn khách du lịch nƣớc quốc tế Hàng năm, làng gốm Chu Đậu đón hàng nghìn lƣợt khách ngồi nƣớc đến tham quan Bên cạnh tác động tích cực hoạt động du lịch lên sống cộng đồng dân cƣ làng gốm Chu Đậu, vấn đề bất cập ngƣợc lại với nguyên tắc phát triển bền vững nhƣ: tác động xấu xu thƣơng mại hố, bất bình đẳng chia sẻ lợi ích khiến cho vấn đề phát triển bền vững lại trở nên cấp thiết hết Hơn nữa, phát triển du lịch làng gồm Chu Đậu chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng để phát huy hết tiềm lợi cho vừa đa dạng hố sản phẩm vừa tạo hội thu hút cộng đồng dân cƣ địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch, tăng thu nhập cải thiện chất lƣợng sống họ, tạo đà phát triển bền vững cho du lịch làng gốm Chu Đậu làng gốm Chu Đậu em “ Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu - Hải Dương theo hướng phát triển bền vững” cứu khoa học mình, hy vọng động nghiên hoạt làng gốm Chu Đậu làng nghề truyền thống miền đất văn hóa Hải Dƣơng 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp vận dụng góp phần phát triển du lịch gắn với cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững Căn vào mục tiêu đặt ra, luận văn tiến hành giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững; điều kiện để phát triển du lịch bền, học kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển du lịch cộng đồng theo hƣớng phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá yếu tố cần thiết để phát triển du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu tiềm năng, lợi sẵn có, thuận lợi khó khăn làng gốm Chu Đậu phát triển du lịch nói chung - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để giải tồn phát triển du lịch gắn với cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hƣớng phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn làng Chu Đậu làng Mỹ Xá thuộc xã Minh Tân Thái Tân huyện Nam Sách tỉnh Hải Dƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập nguồn liệu thứ cấp: từ kết nghiên cứu, sách báo tạp chí, trang web điện tử, tài liệu, báo cáo quan quản lý du lịch quyền địa phƣơng Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ du lịch, cộng đồng phát triển bền vững, từ đề xuất giải pháp thực Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến kinh nghiệm từ báo cáo chuyên gia thuộc tổ chức tài trợ dự án phát triển du lịch cộng đồng phát triển bền vững Chu Đậu Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Công tác thực địa có mục đích kiểm tra chỉnh lý bổ sung tƣ liệu, đối chiếu lên danh mục cụ thể đối tƣợng nghiên cứu, sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc xây dựng yếu tố hợp phần mô hình tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến tên đề tài Ở nƣớc ngồi có số chun khảo du lịch cộng đồng du lịch bền vững nhƣ: - Honey M (1999), Ecotourism and Sustainable Development Who Owns Paradise? Island Press, Washington D.C - Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Viet Nam, VNAT and FUDESO, Vietnam Trong nƣớc, vấn đề du lịch cộng đồng, du lịch bền vững đƣợc đề cập khơng thức số giáo trình, viết nhƣ: Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa (nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam, 2000), Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xố đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2010), Phát triển du lịch gắn với xố đói giảm nghèo Lào Cai (Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Phạm Ngọc Thắng, 2010) Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu “ Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu- Hải Dương theo hướng phát triển bền vững.” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm ba chƣơng: Chương 1: Một số lý luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hướng phát triển bền vững Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hướng phát triển bền vững CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm * Cộng đồng Khái niệm cộng đồng khái niệm khoa học xã hội nhân văn với nhiều định nghĩa khác Cộng đồng tảng phát triển xã hội Khái niệm cộng đồng đƣợc hiểu nhiều mức độ với quy mô khác từ làng, đến tộc, dân tộc, quốc gia Cộng đồng thƣờng đƣợc hiểu nhóm dân cƣ sinh sống lãnh thổ qua nhiều hệ, có đặc điểm chung sinh hoạt văn hoá truyền thống, sử dụng chung nguồn tài nguyên, môi trƣờng Cộng đồng thƣờng xem nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ đất đai, nguồn nƣớc…là nơi mà họ dựa vào để sinh sống Cộng đồng sử dụng nguồn tài nguyên nơi sinh sống với việc phát triển tập quán quản lý riêng Họ khai thác tài nguyên theo nhiều phƣơng thức chia sẻ lợi ích từ việc khai thác cho thành viên khác cộng đồng Việc chia sẻ nguồn lợi ln liền với chia sẻ trách nhiệm bảo tồn đƣợc xem triết lý sống cộng đồng đƣợc truyền từ hệ qua hệ khác Khái niệm cộng đồng bao gồm thực thể xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ tổ chức có cấu trúc chặt chẽ, nhóm xã hội có lúc phân tán, đƣợc liên kết lợi ích chung không gian tạm thời, dài hay ngắn nhƣ phong trào quần chúng, công chúng khán giả, đám đông…Đây định nghĩa hay đƣợc sử dụng khoa học xã hội, gắn với thực thể xã hội định Ngồi cịn có định nghĩa khác nhìn nhận cộng đồng nhƣ đặc thù có văn minh ngƣời, đó, ngƣời hợp tác với lợi ích chung, thƣờng đƣợc gọi tính cộng đồng Tóm lại, có hai cách hiểu cộng đồng: cộng đồng tính hai cộng đồng thể Hai cách hiểu cộng đồng khác nhƣng khơng đối lập Cộng đồng tính thuộc tính quan hệ xã hội có đặc trƣng mà nhà xã hội học cố gắng xác định cụ thể hố, chẳng hạn nhƣ tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng đồng, ý thức cộng đồng…Cộng đồng thể tức nhóm ngƣời, nhóm xã hội có tính cộng đồng với nhiều thể có quy mơ khác nhau, thể nhỏ, thể vừa, thể lớn thể cực lớn, kể từ gia đình, quốc gia đến nhân loại Mác- Lênin có quan điểm, cộng đồng mối liên hệ qua lại cá nhân, đƣợc định cộng hƣởng lợi ích thành viên có tƣơng đồng điều kiện tồn phát triển, gồm có: hệ tƣ tƣởng, tín ngƣỡng, hệ giá trị chuẩn mực, sản xuất Trong trình triển khai hoạt động liên quan đến phát triển cộng đồng, nhà nghiên cứu tổng hợp ba yếu tố hình thành nên khái niệm tƣơng đối đầy đủ cộng đồng bao gồm: yếu tố địa vực, yếu tố kinh tế (yếu tố nghề nghiệp) yếu tố văn hoá - Yếu tố địa lý: Đây yếu tố thứ để khu biệt cộng đồng Ý thức cƣơng vực lãnh thổ ý thức sâu sắc lâu bền ngƣời lịch sử, hạt nhân tạo nên tâm thức chung cộng đồng Nhắc đến cộng đồng nhắc đến tập thể ngƣời định cƣ vùng đất đai hay nhóm ngƣời sống thƣờng xuyên khu vực định, có ý thức thuộc đoàn thể, địa phƣơng hoạt động đời sống Trên sở này, ta chia theo đặc điểm địa hình thành nhóm cộng đồng vùng núi, cộng đồng trung du, cộng đồng vùng đồng bằng, cộng đồng ven biển, cộng đồng hải đảo chia theo vùng miền đất nƣớc nhƣ: cộng đồng miền bắc, cộng đồng miền trung cộng đồng miền nam - Yếu tố nghề nghiệp: Trong mối quan hệ tạo nên cố kết cộng đồng, nghề nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng Các hoạt động kinh tế tạo cho Nâng cao hoạt động làng nghề gắn với hoạt động du lịch Lựa chọn số hình thức du lịch thu hút khách để định hƣớng đầu tƣ dịch vụ du lịch, hình thành nên phịng trƣng bày (hay bảo tàng làng nghề) trạm thông tin hƣớng dẫn du lịch Ƣu tiên việc đầu tƣ thiết chế văn hóa thể thao để trì tăng cƣờng hoạt động sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng làng nghề phục vụ khách Tích cực tuyên truyền văn hóa du lịch tới hộ dân để bƣớc đẩy mạnh hoạt động du lịch cộng đồng làng nghề, hƣớng đến tự làng nghề tổ chức điều hành hoạt động du lịch tiếp tục đầu tƣ vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia để trùng tu, tơn tạo di tích gắn với lịch sử làng nghề Phục hồi giá trị văn hóa truyền thống nhƣ phong tục, tập quán riêng có nghề gốm Chu Đậu Ðẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề nhƣ tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch nƣớc quốc tế Giới thiệu thông tin chi tiết sản phẩm làng nghề tạp chí, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, sách báo, ấn phẩm mà khách du lịch thƣờng quan tâm theo dõi Ðẩy mạnh việc trƣng bày, giới thiệu sản phẩm thành phố, đô thị lớn nơi tập trung nhiều khách du lịch Các cửa hàng trƣng bày kết hợp giới thiệu truyền tích, giai thoại vị tổ sƣ, ngƣời thợ với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa làng nghề Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch để hình thành đội ngũ du lịch chỗ theo hai hƣớng: Hình thành đội ngũ quản lý điều hành hoạt động du lịch làng nghề, huy động cộng đồng dân cƣ làng nghề tham gia vào trình hoạt động du lịch Trong đó, ƣu tiên vinh danh nghệ nhân khuyến khích nghệ nhân trực tiếp hƣớng dẫn khách du lịch tham gia vào trình hƣớng dẫn sản xuất sản phẩm cho khách du lịch Ða dạng hóa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất mặt hàng có giá trị nghệ thuật, phù hợp với thị hiếu khách du lịch Hầu hết khách du lịch du lịch mua sản phẩm có kích thƣớc trọng lƣợng lớn Họ thƣờng có xu hƣớng mua sản phẩm vừa nhỏ, độc đáo, lạ mắt, có giá trị nghệ thuật 87 để làm đồ lƣu niệm làm quà cho ngƣời thân Làng nghề gốm Chu Đậu cần tìm hiểu nắm bắt đƣợc nhu cầu khách du lịch để tạo sản phẩm phù hợp Ðối với số làng nghề, khách du lịch tới tham quan sở sản xuất hƣớng dẫn họ tự làm số sản phẩm đơn giản Khách du lịch thƣờng tìm hiểu quy trình sản xuất, cách làm đặc biệt thích tự tay làm đƣợc sản phẩm dù đơn giản dƣới hƣớng dẫn nghệ nhân hay ngƣời thợ Khi trải nghiệm mà khách du lịch có đƣợc có giá trị ấn tƣợng mạnh mẽ chuyến Nó tạo nên khác biệt, điểm nhấn độc đáo chuyến tham quan Liên kết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty du lịch tỉnh địa phƣơng khác để xây dựng sản phẩm, thƣờng xun cập nhật thơng tin có nguồn khách ổn định Các đơn vị kinh doanh lữ hành cần phối hợp quan quản lý Nhà nƣớc tổ chức tốt tua du lịch làng nghề để thông qua khách du lịch quảng bá sản phẩm hình thức truyền miệng từ ngƣời sang ngƣời khác * Về chế, sách cơng tác quản lý Cơ chế sách: Chính sách phát triển du lịch cộng đồng có tác động mạnh tới xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, góp phần giải vấn đề xã hội, hƣớng tới công phát triển đồng vùng, miền, địa phƣơng, giá trị thụ hƣởng du lịch đƣợc nâng cao, sản phẩm du lịch đa dạng hơn, hiệu du lịch thiết thực có địa Các sách phát triển du lịch mang tính ƣu tiên, có mối liên quan hữu với nhau, cần đƣợc ban hành thực đồng gắn với điều kiện tiên Chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án phát triển du lịch bƣớc thực sách cần có đủ điều kiện cần thiết để sách đƣợc thực thi hiệu Sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, địa phƣơng định đến thành công sách 88 Xây dựng đội ngũ nhân lực Trƣớc hết, đội ngũ ngƣời quản lý du lịch làng nghề: Họ cần có tầm nhìn nhƣ kiến thức du lịch làng nghề; say mê với công việc, đổi mới, không chịu dừng lại cách làm cũ, sáo mòn (đang phổ biến nhiều tổ chức du lịch làng nghề), mà luôn sáng tạo sản phẩm mới, cách làm hấp dẫn khách du lịch Việc bồi dƣỡng, đào tạo hƣớng dẫn viên cần thiết, kể nghiệp vụ ngoại ngữ, song quan trọng am hiểu làng nghề Chú trọng đào tạo hƣớng dẫn viên em làng nghề, ngƣời tâm huyết, gắn bó với làng nghề, hiểu biết sâu sắc vấn đề cần giới thiệu với khách du lịch Đổi công tác quản lý, đạo du lịch làng nghề Cuối cùng, để thực giải pháp cần thiết nhằm khai thác phát huy tiềm du lịch làng nghề, cần nâng cao tầm nhìn ngƣời quản lý đôi với đổi công tác điều hành, đạo du lịch làng nghề Công tác quản lý nhà nước: Cần tập trung vào việc nhƣ: hoàn chỉnh quy hoạch làng nghề, có quy hoạch du lịch, tổ chức chƣơng trình xúc tiến du lịch có kết hợp ngành liên quan, hồn chỉnh chế, sách, tạo thuận lợi cho khách du lịch (nhƣ việc cấp visa cho khách du lịch nƣớc ngoài), tăng cƣờng đầu tƣ cho xúc tiến du lịch, cho kết cấu hạ tầng làng nghề, khắc phục nhiễm mơi trƣờng… Khuyến khích công ty tƣ nhân, coi nhân tố chủ yếu việc phát triển du lịch làng nghề xứng tầm đạt hiệu cao Sự kết hợp Nhà nƣớc, thân làng nghề khu vực tƣ nhân cần thiết để ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại thêm hiệu cho công phát triển đất nƣớc Chính quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ cơng tác khơi phục lại lị gốm truyền thống Trong khai thác du lịch làng nghề, doanh nghiệp du lịch đƣa khách đến thăm quan cần thực phân chia lợi nhuận thu đƣợc 89 qua hình thức đóng góp xây dựng cộng đồng làng nghề trả lƣơng cho nghệ nhân, thợ thủ công thuyết minh viên sở để họ yên tâm với nghề Du lịch làng gốm Chu Đậu thực hấp dẫn, có hiệu cấp ủy, quyền địa phƣơng ngành du lịch quan tâm tổ chức thực chủ trƣơng, sách đắn, thiết thực mang tính chiến lƣợc lâu dài Bên cạnh trọng công tác quảng bá, thu hút khách, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đội ngũ ngƣời làm công tác du lịch làng nghề *Về hỗ trợ, giúp đỡ phủ Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ để khơi phục, phát triển nghề gốm truyền thống thôn Chu Đậu tiến tới phát triển cho thƣơng hiệu gốm Chu Đậu phát triển du lịch làng gốm nhƣ sau : - Nhà nƣớc cần ban hành chế, sách khuyến khích khơi phục làng nghề gốm Chu Đậu theo xu hƣớng phát huy mạnh làng điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kết hợp với truyền thống kinh doanh, văn hoá xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng, tái sinh nguồn lợi thiên nhiên Các hình thức khuyến khích hỗ trợ kinh phí đào tạo nghệ gốm nhân trẻ, hỗ trợ thơng tin thị trƣờng miễn phí tồn phần kinh phí, tăng cƣờng khuyến khích sản xuất thơng qua sách hỗ trợ thuế, đất đai, đào tạo nghề cho đơn vị tham gia sản xuất gốm Chu Đậu - Đề sách khuyến khích phát triển làng nghề gốm Chu Đậu, kết hợp công nghệ truyền thống với kỹ thuật đại thích hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng Các tổ chức đại diện cho giới kinh doanh quan thƣơng mại Nhà nƣớc hỗ trợ thông tin thị trƣờng, giá cả, công nghệ đào tạo nghệ nhân gốm, chủ kinh doanh kiến thức thị trƣờng, quản lý, tài chính, đào tạo, bồi dƣỡng khuyến khích thợ trẻ nối nghiệp nghề truyền thống, giới thiệu sản phẩm gốm Chu Đậu với thị trƣờng bên - Cải tiến hệ thống thông tin thị trƣờng, giá nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh sản xuất gốm Chu Đậu, nắm bắt tốt thay đổi thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc Hỗ trợ nghiên cứu phát triển 90 sản phẩm mới, cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện nhằm nâng cao hàm lƣợng truyền thống, tính đặc sắc sản phẩm gốm Chu Đậu nhƣng mang thở thời đại - Ban hành số sách khuyến khích vốn, tín dụng thuế đơn vị sản xuất kinh doanh gốm Chu Đậu Hỗ trợ vốn phát triển giai đoạn đầu cho lò gốm thành lập Cung cấp tín dụng thƣơng mại dài hạn hộ làm nghề để họ có điều kiện mở mang sở sản xuất, cải tiến phƣơng thức quản lí, điều hành kinh doanh - Xúc tiến xây dựng trung tâm hỗ trợ tƣ vấn cho cá nhân đơn vị tham gia kinh doanh sản xuất gốm Chu Đậu tiến tới hoà nhập làng gốm Chu Đậu với hội làng nghề khác để huy động nguồn lực bên Nhà nƣớc vào phát triển làng nghề Đồng thời có quy hoạch hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở, điện, nƣớc, viễn thơng, hệ thống xử lí nƣớc thải…nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất du lịch làng nghề, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân làng gốm Chu Đậu 3.3 Một số khuyến nghị Để kinh tế du lịch làng gốm truyền thống Chu Đậu phát triển cách bền vững cần phải có nhiều giải pháp đồng từ ngƣời dân phía làng nghề đến sách vĩ mơ từ phía Nhà nƣớc 3.3.1 Với quyền địa phương Bản thân doanh nghiệp, sở sản xuất, xí nghiệp địa phƣơng phải biết liên kết lại với để hình thành sở, doanh nghiệp mạnh làng để tăng sức cạnh tranh với sản phẩm làng nghề khác Các sở, xí nghiệp sản xuất kinh doanh nên trọng đến việc tiếp thị, quảng bá cho hình ảnh thƣơng hiệu gốm Chu Đậu, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, bảo vệ mơi trƣờng cảnh quan, di tích lịch sử, khảo cổ…để phát triển cách bền vững Tuy nhiên, thiết nghĩ vấn đề quan trọng sách vĩ mơ từ phía nhà nƣớc để tạo điều kiện cho làng nghề gốm Chu Đậu phát triển Lâu nay, Nhà nƣớc với sách, nguồn vốn ln trọng đến doanh 91 nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, mà lơ sở sản xuất nhỏ làng nghề Chỉ Nhà nƣớc quan tâm đến thành phần kinh tế tƣ nhân nhỏ làng nghề giải pháp cụ thể nhƣ ban hành sách thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ đào tạo nghề cho em địa phƣơng, giúp đỡ giải vấn đề sở hạ tầng, nạn nhiễm mơi trƣờng, xử lí chất thải làng nghề gốm Chu Đậu phát triển đồng đƣợc Khi mặt vùng q nơng ven sơng Thái Bình đổi thay tồn diện nghề làm gốm truyền thống đƣợc phục dựng phát triển lên tầm cao mới, trở thành trung tâm sản xuất gốm lớn phía Bắc, mà cịn hình thành khu du lịch sinh thái – làng nghề hấp dẫn khách du lịch thập phƣơng 3.3.2 Với công ty du lịch Đối với công ty du lịch cần phải : - Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển làng nghề, gắn quy hoạch làng nghề với điểm du lịch văn hóa, du lịch tự nhiên xã huyện để đa dạng hóa lịch trình, tạo tuor hấp dẫn có sức cạnh tranh cao Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan làng nghề đáp ứ ng nhu cầu phát triển du lịch tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Nên lựa chọn gia đình cịn giữ đƣợc nghề gốm truyền thống, có mặt rộng để giới thiệu cho khách du lịch tham quan tham gia vào số cơng đoạn q trình sản xuất Tùy theo điều kiện cụ thể, thành lập phòng giới thiệu sản phẩm chung hộ gia đình để tạo hệ thống dịch vụ, bán sản phẩm, đồ lƣu niệm cho khách du lịch, giúp tăng thu nhập cho nhân dân vùng Ngoài ra, làng gốm Chu Đậu cững cần có quy hoạch chi tiết khu vực bãi đỗ xe, khu ăn uống, vệ sinh công cộng để tạo nên chƣơng trình du lịch trọn gói dịch vụ liên hoàn - Hoàn thiện sản phẩm du lịch theo hƣớng bảo tồn phát triển sản phẩm làng nghề, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách đến tham quan Tăng cƣờng đầu tƣ máy móc thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến mẫu mã sản phẩm tạo hàng hóa phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu 92 dùng Mặt khác cần trì mẫu sản phẩm truyền thống mang đặc thù làng nghề Thực tế nay, nhiều khách du lịch muốn đến tận làng nghề để tham quan, tìm hiểu xem cách thức ngƣời xƣa sản xuất làm sản phẩm nhƣ họ muốn đƣợc trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất ấy, chí sản phẩm theo ý tƣởng, mẫu thiết kế riêng cho khách du lịch Đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, làng nghề gốm Chu Đậu điểm dừng chân thú vị độc đáo cho khách du lịch nƣớc lẫn quốc tế, kỷ niệm thú vị với họ, tránh nhàm chán, đơn điệu cho khách du lịch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, thu hút khách giúp làng nghề gốm Chu Đậu tiêu thụ sản phẩm, trì sản xuất Xây dựng đƣa thông tin liên quan đến làng nghề nhƣ trình sản xuất, lịch sử phát triển, truyền thuyết lên website cơng ty, xí nghiệp sản xuất kinh doanh gốm Chu Đậu internet Xuất ấn phẩm chuyên làng nghề gốm Chu Đậu, phân phát hội chợ, hội thảo, phịng thơng tin du lịch sân bay, nhà ga, khách sạn Tổ chức đoàn khảo sát giới thiệu sản phẩm cho công ty lữ hành quốc tế lữ hành nội địa Tăng cƣờng quảng bá du lịch làng nghề gốm Chu Đậu báo, tạp chí, truyền hình ngồi tỉnh để thu hút khách du lịch nƣớc Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh, thành phố lân cận để đa dạng hóa lịch trình điểm đến tour Phối hợp điểm du lịch làng nghề gốm Chu Đậu với điểm du lịch văn hóa, lịch sử, lễ hội tỉnh Hải Dƣơng Hà Nội, du lịch biển Hải Phòng Quảng Ninh để tạo tour du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch Một điểm quan trọng đến làng nghề, khách tham quan thƣờng có thói quen mua đồ địa phƣơng làm kỷ niệm, điều góp phần quan trọng việc quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thu hút khách du lịch cho làng nghề gốm Chu Đậu 93 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, khóa luận nghiên cứu đƣa định hƣớng về: Không gian du lịch, sản phẩm du lịch, phát triển nguồn nhân lực với định hƣớng vốn đầu tƣ thời gian tới du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu Cùng với đề xuất số giải pháp để giải vấn đề tồn du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu 94 KẾT LUẬN làng gốm Chu Đâu - – – làng gốm Chu Đậu phải đảm bảo phát triển cách bền vững cộng đồng địa phƣơng cần chu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động Hà Nội Tăng Bá Hoành (1999) ,Gốm Chu Đậu, Bảo tàng tỉnh Hải Dƣơng Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Mai (2005),Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển du lịch cộng đồng, Đại học Huế Võ Quế (2006), Du lịch Cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2010), Bước đầu nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Du lịch số 4/2010 Nƣớc ngồi 11.Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000 12 Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng gốm Chu Đậu hoạt động du lịch cộng đồng Cổng vào làng gốm cổ Chu Đậu Cổng vào xí nghiệp gốm Chu Đậu I Cơng nhân làm việc xí nghiệp gốm Chu Đậu Giới thiệu gốm Chu Đậu với khách nƣớc II Gắn biển 1000 năm Thăng Long cho gốm Chu Đậu Gốm Chu Đậu đƣợc trƣng bày lễ hội giao lƣu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản III Nhà triển lãm gốm Chu Đậu Khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu làng gốm Chu Đậu IV ... hệ du lịch cộng đồng phát triển du lịch bền vững 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG GỐM CHU ĐẬU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Giới thiệu chung làng gốm Chu Đậu Gốm Chu. .. luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu theo hướng phát triển bền vững Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch. .. động du lịch, tăng thu nhập cải thiện chất lƣợng sống họ, tạo đà phát triển bền vững cho du lịch làng gốm Chu Đậu làng gốm Chu Đậu em “ Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng đồng làng gốm Chu Đậu - Hải

Ngày đăng: 21/03/2014, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan