Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

88 285 0
Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤCTrang SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTCDA: Tài chính dự án.NHTM: Ngân hàng thương mại.NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn.SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNGBảng 1: Phân tích độ nhạy của dự án.Bảng 2: Công tác huy động vốn. Bảng 3: Cho vay qua các năm.Bảng 4: Bảng cân đối kế toán.Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm.Bảng 6: Kế hoạch trả nợ.Bảng 7: Sản lượng dự kiến qua các năm.Bảng 8: Tính toán giá thành in trên 1m2 vải, 1 màu, 1 lượt in.Bảng 9: Tính toán giá thành in 1 kg nilon, giấy bạc, giấy màu.Bảng 10: Tính toán giá thành in 10.000 biểu mẫu, tờ quảng cáo B2.Bảng 11: Gía thành lắp ráp 01 bộ máy vi tính.Bảng 12: Tính toán giá thành cho 1 năm sản xuất.Bảng 13: Tổng hợp doanh thu qua các năm.Bảng 14: Kết quả sản xuất kinh doanh.Bảng 15: Dòng tiền.Bảng 16: Báo cáo dư nợ cho vay đối với dự án đến ngày 31 tháng 12 năm 2007.BIỂU ĐỒBiểu đồ 1: Tỷ trọng hoạt động huy động vốn trên địa bàn Tỉnh.Biểu đồ 2: Tỷ trọng hoạt động cấp tín dụng trên địa bàn Tỉnh.Biểu đồ 3: Huy động vốn qua các năm của NHNo&PTNT tỉnh Nam Định.Biều đồ 4: Hoạt động cấp tín dụng qua các năm của NHNo&PTNT tỉnh Nam Định.SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUSau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), chúng ta có dịp nhìn lại phân tích ,đánh giá thực trạng nền kinh tế đất nước, nhằm tìm ra đối sách quản lý, điều hành xây dựng một chiến lược phát triển quốc gia dựa trên một tầm nhìn theo xu thế phát triển của thời đại theo qui luật phát triển kinh tế.Gia nhập WTO là hòa vào xu thế chung của thời đại, đối với ngành Tài chính – Ngân hàng cũng vậy. Đặc biệt đối với ngành Tài chính – Ngân hàng này là một ngành khá nhạy cảm trong nền kinh tế, nên đây là một ngành cần được sự quan tâm của Chính Phủ các nước, cũng như của các nhà làm quản lý. Do vậy ngành Tài chính – Ngân hàng cũng được sự quan tâm của các Sinh Viên ngành kinh tế nói chung đặc biệt là sự quan tâm của các Sinh Viên chuyên ngành Tài chính –Ngân hàng. Tôi là một Sinh Viên chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp cũng không bỏ qua sự quan tâm đó đối thị trường tài chính đầy biến động như hiện nay. Được sự đồng ý của Nhà trường của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định, Tôi được phân công về chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định để thực tập một thời gian, Tôi đã lựa chọn được chuyên đề tốt nghiệp thích hợp với mình, đó là chuyên đề “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định”. Chuyên đề tốt nghiệp này bao gồm những phần sau:Chương I: Lý luận chung về chất lượng thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại.Chương II: Thực trạng về chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định.SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q1 Chuyên đề tốt nghiệpChương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định.Chuyên đề tốt nghiệp là một bài viết khá rõ về tình hình thực trạng về thẩm định TCDA của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định. Bài viết này giúp cho các nhà quản lý các đọc giả hiểu thêm về thẩm định tài chính dự án một cách khách quan nhất. Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp Tôi đã được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn: THS. Lê Hương Lan, cùng toàn thể các cán bộ của phòng tín dụng thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định. Tôi xin cảm ơn mọi người đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Chuyên đề tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định” không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, vậy mong được sự góp ý của mọi người để Chuyên đề tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q2 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN (TCDA) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại.Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng.a. Trung gian tài chính.Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi phải tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt qua thu nhập vì thế họ là những người cần bổ sung vốn;(2) các cá nhân tổ chức khẳng định trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ do vậy họ có tiền tiết kiệm.b. Tạo phương tiện thanh toán.Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng dịch vụ. Do đó bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1).Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo ra khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q3 Chuyên đề tốt nghiệplớn hơn dự trữ dư thừa toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng)c. Trung gian thanh toán.Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, nhà nước, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. a. Hoạt dộng mua bán ngoại tệ.Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tế - một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.b. Nhận tiền gửi.Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi (thanh toán tiết kiệm của khách hàng). Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm dành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q4 Chuyên đề tốt nghiệpdụng tạm thời để kinh doanh. Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãi suất, chẳng hạn ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất 16%năm để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối với các chủ tàu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay lãi suất gấp 3 lãi suất tiết kiệm.c. Cho vay.-Cho vay thương mại: ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước). Sau đó là bước chuyển từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.-Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu các ngân hàng không tích cự cho vay đối với các cá nhân hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. -Tài trợ cho dự án bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao, song lãi lại lớn. Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào đất. d. Bảo quản vật có giá.Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng giao cho khách hàng tờ biên nhận (giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành). Do khả năng chi trả bất cứ lúc nào cho giấy chứng nhận nên giấy chứng nhận được sử dụng như tiền – dùng để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngân hàng phát hành. e. Cung cấp các tài khoản giao dịch thực hiện thanh toán.SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q5 Chuyên đề tốt nghiệpCác tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Khi ngân hàng mở chi nhánh, thanh toán qua ngân hàng được mở rộng phạm vi, càng tạo nhiều tiện ích cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thanh toán hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch (demand deposit), cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng. Cùng vói sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán được phát triển như ủy nhiệm chi, nhờ thu, thanh toán bằng điện, thẻ, L/C…f. Quản lý ngân quỹ.Các ngân hàng mở tài khoản giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.g. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ.Chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy khoản vay của những ngân hàng lớn. Khi ngân hàng trung ương thành lập, Chính phủ đều tìm cách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có được các khoản tín dụng lớn. Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ tài trợ cho Chính phủ. Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q6 [...]... Quyết định 280/QĐ-NH5 thành lập lại đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông BAN GIÁM ĐỐC nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Từ tháng 1/1997, tỉnh Nam Định được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Nam Hà thành hai tỉnh Nam Định Nam Ngày 16/12/1996, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ký Quyết định số 515/NHNo-02 về việc giải thể chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Nam Hà... quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trên cở sở Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thực hiện Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệpNam Ninh đã đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệpNam Ninh Sáu năm sau, ngày 15/10/1996, thừa ủy quyền của thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .. chính phủ ) ban hành Nghị định 53/HĐBT Quyết định chuyển hệ thống Ngân hàng sang Ngân hàng 2 cấp đó là Ngân hàng Nhà nước thành lập các Ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ở các tỉnh thành phố thành lập Ngân hàng phát triển Nông nghiệp cấp 2 ở các huyện, thị là cấp 3 Theo tinh thần đó Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnhNam Ninh được thành lập Ngày... nghiệp tỉnh Nam Hà thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Phòng Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Nam Phòng nghiệp Phòng Phòng Phòng đời năm 1996 NHNo&PTNT Tỉnh Nam Định có 1 trụ sở chính dưới kiểm RaPhòng Tổ Phòng Phòng Kế trachi nhánh dưới 80 cán bộ, thì nay đã có 15 chi nhánh chức 5 Kinh toán Tín cán Hành tế kế kiểm cấpDụng số cán bộ lên tới 514 cán ngân bộchính nhánh 3, với bộ hoạch quỹ... thân Chất lượng thẩm định tài chính dự án của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định Khái niệm về chất lượ ng thẩm định TCDA Chất lượng thẩm định TCDA là việc phản ánh đúng, chính xác tình hình tài chính của dự án trong tương lai SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp 25 Với vai trò là người bỏ vốn thì chất lượng thẩm định dự án giúp cho Doanh nghiệp ra quyết định có nên bỏ vốn vào dự... Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ 1.2 Thẩm định tài chính dự án của NHTM 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án thẩm định TCDA Khá niệm thẩm định dự... án mà sau nay khi đi vào thực hiện sẽ mang lại hiệu quả tài chính cũng như trả được nợ Ngân hàng như dự kiến, do đó Ngân hàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình bởi vì chất lượng thẩm định TCDA cao chính là cơ sở để đảm bảo cho dự án, nâng cao chất lượng tín dụng Chính vì vậy, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định TCDA để từ đó có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này... khách quan, khoa học đầy đủ Quy trình thẩm định TCDA bao gồm nội dung, phương pháp thẩm định trình tự tiến hành những nội dung đó Quy trình thẩm định được xây dựng một cách khoa học, tiên tiến phù hợp với thế mạnh, đặc trưng của Ngân hàng sẽ góp phần nâng cao chất lượng thẩm định TCDA Nội dung thẩm định cần đề cập đến tất cả các vấn đề về tài chính dự án đứng trên giác độ Ngân hàng: vấn đề vốn... thập những thông tin chính xác (ví dụ như một doanh nghiệp có nhiều loại báo cáo tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH NAM ĐỊNH Khái quát chung về chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định Lịch sử hình thành của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định SV: Phạm Văn Thưởng Lớp: Tài Chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp 31 Ngày... đó hay không Với vai trò là Ngân hàng thương mại thì chất lượng thẩm tốt TCDA giúp cho Ngân hàng đưa ra quyết định có cho vay hay không cho vay đối với dự án đó Nói tóm lại theo quan điểm nào đi chăng nữa chất lượng thẩm định dự án tốt luôn giúp cho những người quan tâm đến dự án đưa ra các quyết định đúng đắn nhất Hơn nữa đối với Ngân hàng thương mại thì chất lượng thẩm định dự án tốt, là cách dự phòng . chất lượng thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại.Chương II: Thực trạng về chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định. SV:. 46Q1 Chuyên đề tốt nghiệpChương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định. Chuyên đề tốt nghiệp là một

Ngày đăng: 10/12/2012, 10:50

Hình ảnh liên quan

-Mô hình hoá mối liên hệ tương quan giữa chỉ tiêu hiệu quả và các chỉ tiêu nhân tố có liên quan dưới dạng một phương trình hoặc bất đẳng thức toán học - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

h.

ình hoá mối liên hệ tương quan giữa chỉ tiêu hiệu quả và các chỉ tiêu nhân tố có liên quan dưới dạng một phương trình hoặc bất đẳng thức toán học Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Cho vay qua các năm: - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 3.

Cho vay qua các năm: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nguyên Thảo tại thời điểm vay vốn hiện tại là tương đối lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, hàng năm có lãi, nộp ngân  sách cho nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

nh.

hình tài chính của Công ty cổ phần Nguyên Thảo tại thời điểm vay vốn hiện tại là tương đối lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, hàng năm có lãi, nộp ngân sách cho nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Đơn vị: nghìn đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 6.

Đơn vị: nghìn đồng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7: - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 7.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
1 Nguyên liệu chính - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

1.

Nguyên liệu chính Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9: Đơn vị: nghìn đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 9.

Đơn vị: nghìn đồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10 Đơn vị: nghìn đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 10.

Đơn vị: nghìn đồng Xem tại trang 60 của tài liệu.
57.770 10 Chi phí quản lý phân xưởng 3%CP 86.656 - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

57.770.

10 Chi phí quản lý phân xưởng 3%CP 86.656 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 11 Đơn vị: nghìn đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 11.

Đơn vị: nghìn đồng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 14:Kết quả sản xuất kinh doanh. Đơn vị: nghìn đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 14.

Kết quả sản xuất kinh doanh. Đơn vị: nghìn đồng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 15 Đơn vị: triệu đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 15.

Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 16 Đơn vị: triệu đồng - Nâng cao chất lượng thẩm định TCDA tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định

Bảng 16.

Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan