Sách giáo viên- cùng học tin học quyển 1

69 11.9K 49
Sách giáo viên-  cùng học tin học quyển 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách giáo viên cùng học tin học quyển 1

Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn xuân huy (Chủ Bùi Việt Hà – Lê Quang Phan – Hoàng Trọng Thái – Bùi Văn Thanh Cùng học QUYỂN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Sách giáo viên biên) Phần Những vấn đề chung Chương trình mơn tin học bậc tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định ngày 30/10/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) số 50/2003/QĐ-BGD&ĐT I Mục tiêu Môn Tin học bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh: • Có hiểu biết ban đầu tin học ứng dụng tin học đời sống học tập; • Có khả sử dụng máy tính việc học mơn khác, hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội đại; • Bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có sử dụng cơng cụ tin học II Nội dung Phần (2 tiết/tuần × 35 tuần = 70 tiết) Thơng tin xung quanh ta • Học sinh hiểu thông tin tồn nhiều dạng khác nhau, bao gồm văn bản, hình ảnh tĩnh động, âm • Học sinh biết người sử dụng thơng tin theo mục đích khác nhau, Bước đầu làm quen với máy tính • Học sinh nhận biết phận máy tính • Học sinh sử dụng chuột, bàn phím • Học sinh nhận biết sử dụng số biểu tượng hình Sử dụng phần mềm trị chơi • Học sinh sử dụng phần mềm trị chơi phương tiện giải trí, qua rèn kĩ sử dụng bàn phím, chuột Kĩ sử dụng thiết bị thơng dụng • Học sinh sử dụng phần mềm để luyện kĩ gõ bàn phím mười ngón xác, ngồi nhìn tư thế, hợp vệ sinh học đường • Biết đưa đĩa (đĩa mềm, CD-ROM) vào ổ đĩa truy cập chương trình ổ C, ổ A CD-ROM Soạn thảo văn đơn giản • Trang bị cho học sinh kĩ soạn thảo văn (đơn giản) • Học sinh biết sử dụng phần mềm soạn thảo để gõ văn bản, mở văn có, cắt, chuyển, chép đoạn văn bản, chọn phơng, cỡ chữ, Phần mềm đồ hoạ • Học sinh biết dùng phần mềm đồ hoạ đơn giản (ví dụ MS Paint) để vẽ tơ màu theo mẫu • Học sinh biết sử dụng hình ảnh có sẵn để thực cơng việc • Cho học sinh biết sử dụng nút lệnh để vẽ tranh Khai thác phần mềm học tập • Học sinh biết khai thác sử dụng phần mềm hỗ trợ mơn học khác Tốn, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Ôn tập, kiểm tra Phần (2 tiết/tuần × 35 tuần = 70 tiết) Kĩ sử dụng thiết bị thơng dụng • Học sinh tiếp tục sử dụng phần mềm để luyện kĩ gõ bàn phím mười ngón xác, ngồi nhìn tư thế, hợp vệ sinh học đường, biết sử dụng chuột Khai thác phần mềm học tập • Học sinh sử dụng phần mềm học tập nhằm nâng cao hứng thú học tập, chất lượng học việc học tập thích ứng với lực cá nhân • Xen kẽ sử dụng phần mềm trị chơi phương tiện giải trí tìm hiểu đời sống, cách ứng xử xã hội luyện kĩ sử dụng bàn phím, chuột Soạn thảo văn • Trang bị cho học sinh kĩ soạn thảo, chọn phông chữ, định dạng trang in để viết câu chuyện Sử dụng phần mềm đồ hoạ • Học sinh biết dùng cơng cụ vẽ hình chữ nhật, vẽ hình elip, bút chì, cọ vẽ, bảng màu, tẩy, phần mềm đồ hoạ (ví dụ MS Paint, Corel Draw) để vẽ tô màu tranh thể ý tưởng • Học sinh biết áp dụng vào mơn học khác vẽ đồ địa lí đơn giản Sử dụng phần mềm âm nhạc • Học sinh biết sử dụng phần mềm âm nhạc đơn giản, sưu tầm trao đổi hát nhạc • Học sinh biết sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để biên tập, tạo sản phẩm âm nhạc theo ý tưởng Khai thác phần mềm vi giới • Học sinh làm quen với phần mềm LOGO (for Windows) để vẽ hình, tính tốn • Học sinh biết áp dụng vào môn học khác: vẽ hình tính tốn mơn Tốn, Tự nhiên xã hội, Ôn tập, kiểm tra Phần (2 tiết/tuần × 35 tuần = 70 tiết) Khai thác phần mềm học tập • Học sinh sử dụng phần mềm học tập để nâng cao chất lượng học, làm cho việc học trở nên hứng thú thích ứng với lực cá nhân • Xen kẽ sử dụng phần mềm trò chơi phương tiện giải trí tìm hiểu đời sống, cách ứng xử xã hội luyện kĩ sử dụng bàn phím, chuột Sử dụng phần mềm đồ hoạ • Học sinh biết phối hợp công cụ màu sắc phần mềm đồ hoạ để vẽ tơ màu tranh khơng theo mẫu, hồn chỉnh tranh, biểu đạt ý tưởng • Học sinh biết áp dụng vào môn học khác, vẽ áp phích đơn giản Soạn thảo văn • Học sinh biết dùng nhiều phương tiện công nghệ thông tin thích hợp để thực ý tưởng: soạn thảo văn bản, chèn ảnh từ nhiều nguồn khác (như clipart, scanner, digital camera, ) để hoàn chỉnh sản phẩm Trình diễn đa phương tiện • Học sinh biết kết nối văn bản, hình ảnh âm thành phiên trình diễn • Học sinh biết áp dụng phiên trình diễn buổi sinh hoạt tập thể Khai thác phần mềm vi giới • Học sinh biết tạo lập số thủ tục với lệnh điều khiển • Học sinh biết vi giới (ví dụ LOGO) mơ số hoạt động gần gũi với đời sống Bước đầu làm quen với Internet E-mail • Học sinh hiểu Internet mạng thơng tin tồn cầu • Học sinh biết kết nối Internet biết truy cập vào số website, trang web để tìm kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu học sinh tiểu học • Biết sử dụng thư điện tử (E-mail) • Học sinh bước đầu có thái độ hành vi đắn việc bảo vệ thơng tin Ơn tập, kiểm tra III Giải thích - hướng dẫn chương trình Quan điểm xây dựng Chương trình mơn Tin học Tin học môn học lần đưa vào nhà trường nên chương trình phải xây dựng cách tổng thể, bảo đảm tính quán liên thông cấp học, tránh chồng chéo Giống môn học khác, việc xây dựng chương trình mơn Tin học cần theo quy trình đảm bảo đầy đủ thành tố (mục tiêu dạy học, nội dung chuẩn cần đạt tới, phương pháp phương tiện dạy học, cách thức đánh giá kết quả) Tin học mơn học mang tính khoa học công nghệ, tốc độ phát triển thay đổi nhanh nên chương trình phải có tính cập nhật cao Xuất phát từ tình hình thực tế giáo dục nước ta đặc trưng môn học mà từ việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, hình thành phương pháp, tổ chức dạy học, cần phải thực cách linh hoạt, với hình thức đa dạng để vừa đảm bảo yêu cầu phổ cập nâng cao, có điều kiện Tránh hai khuynh hướng xác định nội dung: thiên lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ tuý ý tới việc hình thành phát triển kĩ thao tác Tuy nhiên, vào đặc trưng tin học, cần coi trọng thực hành phát triển kĩ năng, đặc biệt học sinh bậc, cấp học Kết hợp chặt chẽ với sở tin học xã hội, tổ chức kinh tế, dự án tin học, phương tiện truyền thông đại chúng, tiếp tục phát huy vai trị chủ động, tích cực địa phương, trường để mở rộng khả đáp ứng nhu cầu dạy học tin học Chấp nhận đầu tư ưu tiên so với môn học khác việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, trang bị phương tiện cần thiết cho việc dạy học tin học Về nội dung Môn Tin học môn học tự chọn (không bắt buộc) với nội dung chủ yếu sau: • Làm quen với việc sử dụng máy tính; • Sử dụng thiết bị thơng dụng: thiết bị vào/ra (chuột, bàn phím, hình); sử dụng thiết bị ngoại vi thông dụng (đĩa ổ đĩa mềm, đĩa ổ đĩa CD-ROM, ); sử dụng phương tiện giao tiếp phổ biến (bảng chọn, biểu tượng); • Sử dụng phần mềm trị chơi mang tính giáo dục; • Khai thác phần mềm hỗ trợ việc dạy học mơn khác; • Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản; • Sử dụng phần mềm đồ hoạ; • Học tập thơng qua hoạt động vi giới (LOGO) với mức độ tương tác trực tiếp tốt mà khơng thiên dạy học lập trình; • Bước đầu làm quen với Internet Nội dung chương trình gồm ba phần với khuyến nghị dạy tương ứng cho lớp 3, 4, Với trường có điều kiện, bắt đầu dạy cho lớp nhỏ sử dụng linh hoạt nội dung Với trường có điều kiện, bắt đầu dạy cho học sinh lớp lớp Về giá trị Giúp học sinh: • Bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có ứng dụng cơng cụ tin học; • Bồi dưỡng lực trí tuệ; • Thấy vai trị máy tính đời sống; • Rèn luyện số phẩm chất người đại cẩn thận, tỉ mỉ, xác, thói quen tự kiểm tra, Định hướng phương pháp dạy học • Học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực • Học lí thuyết gắn liền với thực hành • Giáo dục vệ sinh học đường thơng qua thực hành máy tính • Các hình thức đánh giá thơng thường (lí thuyết thực hành) sử dụng phối hợp với hình thức trắc nghiệm, kiểm tra máy Định hướng điều kiện dạy học • Phịng máy tính đảm bảo tiết học học sinh dùng máy (có thể chia ca) • Giáo viên đào tạo bồi dưỡng để đủ khả dạy chương trình • Được cung cấp phần mềm dạy học tiếng Việt, có vi giới có mức độ tương tác trực tiếp tốt Việt hố • Phịng học có phương tiện chiếu, phóng to hình máy tính • Hướng tới việc khai thác thơng tin mạng máy tính phục vụ giảng dạy, học tập, vui chơi giải trí • Trong suốt q trình dạy học môn Tin học, phải đảm bảo ba điều kiện: − Giáo viên đào tạo tiếp tục cập nhật định kì; − Quỹ phần mềm bổ sung thường xuyên; − Máy móc, thiết bị bảo trì nâng cấp theo phát triển cơng nghệ thơng tin Kí thay Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai kí IV Nội dung sách “Cùng học tin học” – (Lớp Ba) - Làm quen với máy tính Bài Người bạn em Bài Thông tin xung quanh ta Bài Bàn phím máy tính Bài Chuột máy tính Bài Máy tính đời sống Bài đọc thêm Người máy - Chơi máy tính Bài Trị chơi Blocks Bài Trò chơi Dots Bài Trò chơi Sticks - Em tập gõ bàn phím Bài Tập gõ phím hàng sở Bài Tập gõ phím hàng Bài Tập gõ phím hàng Bài Tập gõ phím hàng phím số Bài Ơn tập gõ phím - Em tập vẽ Bài Tập tô màu Bài Tô màu màu Bài Vẽ đoạn thẳng Bài Tẩy, xố hình Bài Di chuyển hình Bài Vẽ đường cong Bài Sao chép màu từ màu có sẵn - Em tập soạn thảo Bài Bước đầu soạn thảo Bài Chữ hoa Bài Gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ Bài Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng Bài Dấu hỏi, dấu ngã Bài Luyện gõ Bài Ôn tập - Học máy tính Bài Học tốn với phần mềm Cùng học tốn Bài Học làm cơng việc gia đình với phần mềm Tidy Up Bài Học tiếng Anh với phần mềm Alphabet Blocks Bài đọc thêm Rèn luyện tư với phần mềm Soukoban Chú ý: Thời lượng cho chương có sách mang tính tham khảo Tuỳ vào tình hình thực tế mà giáo viên thay đổi tăng tiết thực hành cho phù hợp với phân phối chương trình V Một số gợi ý chọn lọc phương pháp luận Các phẩm chất người đại Vì mục tiêu đào tạo hệ nên việc xác định tiêu chí cho hệ điều nên làm Có thể tạm liệt kê bốn tiêu chí sau bốn phẩm chất cho người thành viên động xã hội đại: Biết xác định mục tiêu hành động; Biết vạch kế hoạch hành động lôi cuốn, tổ chức người tham gia thực kế hoạch đề ra; Có xu mời chào người dùng sản phẩm, kết lao động làm ra; Quan tâm đến vấn đề thiết xã hội Hai phẩm chất đầu thể lực giải vấn đề Phẩm chất thứ ba sở để tạo đóng góp hữu ích cho xã hội tạo điều kiện để tiếp tục phát triển, hoàn thiện kết có Phẩm chất thứ tư coi yếu tố khách quan trình phát triển xã hội Điều đáng nói cơng nghệ thơng tin (CNTT) ngành tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển phẩm chất nói Một số đặc thù cơng nghệ thơng tin Có thể xếp công nghệ thông tin vào hệ thống lĩnh vực khoa học - kĩ thuật mũi nhọn then chốt có tốc độ phát triển nhanh, khả vận dụng vào thực tiễn nhanh chóng, khả bộc lộ hiệu quả/hậu nhanh chóng rõ ràng ảnh hưởng công nghệ thông tin trải rộng toàn cầu, hoạt động xã hội thâm nhập sâu vào ngành khác dần dần, tri thức công nghệ thơng tin trở thành thước đo lực sử dụng công cụ cho người đại Ba đặc thù sau gắn kết công nghệ thơng tin theo nhiều mức độ khác nhau: Lí thuyết; Trừu tượng hoá; Kĩ thiết kế • Lí thuyết bao gồm kiến thức tốn học đóng vai trị tảng, sở cho tin học Lí thuyết thường thể qua yếu tố sau đây: − Các định nghĩa tiên đề; − Các định lí; − Các chứng minh; − Các thể minh chứng cho kết thu • Trừu tượng hoá bắt rễ khoa học thực nghiệm bao gồm yếu tố: − Thu thập liệu hình thành giả thuyết; − Mơ hình hố; − Thiết kế thử nghiệm; − Phân tích kết • Thiết kế đặc thù công nghệ vận dụng việc phát triển hệ thống thiết bị phục vụ cho mục đích định Thiết kế có thành phần sau đây: − Thu thập, phát biểu yêu cầu; − Đặc tả; − Thiết kế cài đặt (thực thi); − Kiểm thử phân tích Cũng cần lưu ý quan niệm sai lầm cho chuyên ngành sử dụng công nghệ thông tin công cụ trợ giúp khơng địi hỏi nhiều trừu tượng hoá Về chất trừu tượng hoá biểu bình thường lực trí tuệ Đến lượt mình, cơng nghệ thơng tin ngành thuộc phạm vi lao động trí óc Như vậy, cơng nghệ thơng tin đương nhiên địi hỏi khả trừu tượng hố Muốn thiết kế hệ thống, ví dụ hệ thống quản lí học tập học sinh chẳng hạn, mức độ trừu tượng hố cao khả ứng dụng hệ thống mạnh Ngày người ta thường nói đến hệ thống ảo Đó kết trừu tượng hố cơng nghệ thơng tin Phần lí thuyết cung cấp tảng thiết yếu cho việc hình thành phát triển khái niệm cơng nghệ thơng tin Phần có lẽ khó quốc gia phát triển nhiều thời gian cho việc luyện tập kĩ thiết kế cho học viên Lấy chương trình giảng dạy cơng nghệ thông tin trường học mảng tri thức lẽ để học viên tự học Lí dễ hiểu: điều kiện thực hành cịn q Ngược lại, mảng tri thức cần cho thiết kế ngôn ngữ kĩ thuật đặc tả lại thiếu vắng chương trình đào tạo Nhận xét Nếu điều kiện thực hành tốt nhiều vấn đề không cần dạy lớp Việc lên lớp lúc giới thiệu sở lí thuyết trao đổi ý tưởng Phần thực hành học viên đảm nhiệm Nhận xét Việc tìm hiểu thơng tin, tự cung cấp cho thân thành viên xã hội điều nên khuyến khích Chính lẽ mà không thư viện giới thu tiền bạn đọc Và riêng với khoa học giáo dục thư viện miễn phí Tuy nhiên, vào thư viện điện tử, tức dùng Internet, nước ta phải trả tiền mức cao Nhu cầu tri thức xếp ngang hàng với nhu cầu thực phẩm Quốc gia muốn nâng cao dân trí Internet phải phương tiện rẻ tiền Lợi dụng nhu cầu tri thức để độc quyền thu lợi trường hợp có tội Chừng vấn đề chưa giải chừng chưa nên nói đến cải cách giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo Một số tiêu chí thể lực cơng nghệ thông tin Khả tiếp thu làm chủ tri thức công nghệ thông tin người thể rõ nét qua lực sau đây: - Năng lực tiếp thu kiến thức; - Năng lực suy luận lôgic: Biết suy xét sai từ loạt kiện cho trước; - Năng lực lao động sáng tạo: Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hành động nhằm đạt đến kết mong muốn; - Năng lực đặc tả: Biết diễn đạt xác điều muốn; - Năng lực kiểm chứng: Biết xây dựng ví dụ, phản ví dụ nhằm khẳng định bác bỏ đặc trưng sản phẩm người khác làm Ba lực số năm lực liệt kê, theo đặc trưng chung cho việc xác định khiếu người lao động Sau số tiêu chí coi dấu hiệu nhận định khiếu công nghệ thông tin qua việc đánh giá theo hệ thống năm loại lực nói 3.1 Năng lực tiếp thu kiến thức a) Học viên hào hứng tiết học, đặc biệt học b) Có ý thức tự bổ sung, hoàn thiện tri thức thu từ dạng sơ khởi, nguyên thuỷ 3.2 Năng lực suy luận lơgic a) Biết phân tích vật tượng thông qua dấu hiệu đặc trưng chúng b) Biết thay đổi góc nhìn xem xét vật, tượng c) Biết cách tìm đường ngắn để sớm đến kết luận cần thiết d) Biết xét đủ điều kiện cần thiết để đạt kết luận mong muốn e) Biết xây dựng phản ví dụ để loại bỏ số miền tìm kiếm vơ ích f) Biết quay lại điểm xuất phát để tìm đường 3.3 Năng lực lao động sáng tạo a) Tiếp thu nhanh chóng góp ý, chí gay gắt nặng nề b) Ham muốn nâng cấp, phát triển liên tục sản phẩm có c) Khơng thích lại lối mòn bắt chước sản phẩm hành 3.4 Năng lực đặc tả a) Sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu, quy ước để diễn tả vấn đề b) Phân biệt thành thục hai lượng tử: tồn c) Biết thu gọn đặc tả trật tự hoá đặc tả để dùng khái niệm trước mô tả cho khái niệm sau 3.5 Năng lực kiểm chứng a) Biết xây dựng tập liệu phủ kín trường hợp cần kiểm chứng chức sản phẩm b) Biết lập luận lựa chọn hai tập đơn vị liệu vào (input) trường hợp chúng cho kết bao c) Biết cách chắn liệu cần phải kiểm nghiệm sau thực số lần kiểm nghiệm d) Biết mô tả đắn yêu cầu quy trình thực Một số đặc điểm đào tạo công nghệ thông tin Do tốc độ phát triển công nghệ thông tin cao nên: a Các thiết bị nhanh chóng trở thành lạc hậu Người ta thường nói tốc độ hao mịn “vơ hình” cao; b Chương trình thiết kế lạc hậu nhanh Tài liệu, trang thiết bị có giá cao so với mức thu nhập người dân Phần lớn phần mềm thông tin sử dụng tiếng Anh gây số trở ngại sau: a Thiếu hẳn phần mềm minh hoạ phần mềm phục vụ giảng dạy sử dụng tiếng Việt Lưu ý hệ thống mang tính pháp quy quốc gia đòi hỏi sử dụng quốc ngữ hệ thống quản lí kinh tế, giao dịch nước, phần mềm dạy học đào tạo, b Khả đọc thơng báo giải trình tiếng Anh học viên bị hạn chế; c số người dễ sinh thói quen sử dụng ngoại ngữ hồ sơ thiết kế, chí thông báo hệ thống Mảng phương pháp luận giảng dạy đào tạo công nghệ thông tin chưa hình thành phát triển Do phân ngành cấp mã số đào tạo chưa khoa học nên gây đụng độ mâu thuẫn khoa Toán Tin hầu hết trường đại học Ngồi cịn có xáo trộn mơn khoa vật lí, viễn thông, điều khiển, Lực lượng giảng dạy đào tạo hụt số lượng chất lượng Giáo viên khơng có điều kiện để phát huy sở thích triển khai ý tưởng Việc quản lí chương trình, đặc biệt học phần chung gây thiếu linh hoạt việc điều chỉnh nội dung giảng dạy cho phù hợp với tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin Chưa có sách, kế hoạch phương pháp luận đào tạo cán công nghệ thông tin cho ngành khác kĩ sư chuyên ngành khác làm cơng nghệ thơng tin Chính mà thời gian qua thường quan sát thấy hai tượng: a Biến kĩ sư giỏi thành lập trình viên tồi; b Biến lập trình viên tốt thành kĩ sư trái ngành   Các phần mềm không thiết phải dạy theo trình tự theo sách học sinh Giáo viên tiến hành hướng dẫn phần mềm chương xen kẽ q trình giảng dạy mơn học Những điểm cần lưu ý Phần mềm Cùng học tốn sử dụng liên tục suốt q trình dạy mơn học  Nếu phịng máy nhà trường khơng có loa lớp học ngoại ngữ khác tiếng Anh bỏ qua (Alphabet Blocks)  Phần mềm Soukoban tương đối khó, dành cho học sinh giỏi II Nội dung chi tiết Bài Học toán với phần mềm học tốn Mục đích, u cầu  Sử dụng phần mềm để học ôn luyện phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nguyên  Sử dụng phần mềm để tự làm kiểm tra máy tính có đánh giá  Sử dụng thao tác với bàn phím chuột để giao tiếp với máy tính Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học a) Chuẩn bị  Để cài đặt, kích hoạt tệp LM3setup.exe từ thư mục Material\Ch6\Learning Math 3\Setup đĩa CDROM Sau cài đặt phần mềm, hai biểu tượng toán 3) tạo hình (Cùng học tốn 3) (Cùng học dạy  Giới thiệu kĩ cách chọn luyện, sử dụng chuột chọn để chuyển từ hình sang hình khác  Giới thiệu kĩ cách làm việc mục luyện tập phép toán cụ thể  Giáo viên lưu ý nhắc nhở để học sinh khơng nháy chuột gõ phím q nhiều làm gây treo máy  Tuỳ tình hình cụ thể, giáo viên sử dụng thêm phần mềm Cùng học dạy toán để giới thiệu cho học sinh Nhưng luyện tập dùng phần mềm Cùng học toán b) Giới thiệu phần mềm hướng dẫn dạy học  Bộ phần mềm Cùng học toán dành cho lớp bao gồm hai phần mềm nhỏ: Cùng học toán dành cho học sinh Cùng học dạy toán dành cho giáo viên Hai phần mềm giống Giáo viên sử dụng hai phần mềm để giảng dạy lớp  Giới thiệu tổng quan khả máy tính giúp em học tập, vui chơi Việc học chơi máy tính phải thơng qua chương trình gọi phần mềm máy tính Trong chương trước em làm quen với phần mềm Mickey, Mario, Paint, Word,  Việc học hay chơi với máy tính bắt buộc phải dùng chuột bàn phím  Nguyên tắc chơi học với máy tính: người chơi với máy, hai người chơi với máy tính  Giới thiệu cách khởi động phần mềm Cùng học toán  Giới thiệu hình (màn hình Cầu vồng), cách thực phần luyện tập cách khỏi phần mềm  Giáo viên trình bày mẫu cách thực luyện tập giải thích cụ thể vùng cửa sổ luyện tập  Đối với phần mềm Cùng học dạy toán 3, hình luyện tốn có nút lệnh cho phép nhập trực tiếp liệu từ bàn phím để tạo liệu theo ý muốn cho học sinh luyện tập Giáo viên dùng hình luyện tập để tiến hành hướng dẫn giảng dạy mơn tốn cho học sinh  Đối với điền số, giáo viên nên trình bày mẫu điền nhiều số nhiều vị trí khác Với phép tốn cộng, trừ ngang, việc điền số tiến hành từ phải sang trái từ trái qua phải Dùng phím mũi tên để điều khiển vị trí trỏ nhập liệu đến vị trí mong muốn  Đối với điền dấu phép toán, GV nên hướng dẫn HS nháy chuột lên dấu tương ứng hình phần mềm thao tác dễ thao tác gõ phím  Đối với điền chữ, giáo viên cần lưu ý chọn kiểu gõ Telex Vni Phần mềm Cùng học toán hỗ trợ kiểu gõ chữ Việt tương ứng với mã chuẩn tiếng Việt TCVN3 Phần mềm cài sẵn phông chữ tiếng Việt, giáo viên không cần phải làm thêm thao tác Phần mềm gõ chữ Việt cần cài đặt độc lập với phần mềm  Giáo viên yêu cầu một nhóm vài em lên làm thử lớp (nếu có điều kiện)  Trên lớp giáo viên tiến hành thi làm tốn máy tính cho nhóm học sinh c) Thực hành  Thời lượng thực hành: tiết tiết  Thực hành phần luyện tập kiểm tra kiến thức học sinh nhóm học sinh d) Giới thiệu nút lệnh hình Cầu vồng Các nút lệnh hình Cầu vồng phần mềm Cùng học tốn gồm: Các số có chữ số: - Ơn tập đọc, viết, phân tích số có ba chữ số - Cộng có nhớ phạm vi 1000 - Trừ có nhớ phạm vi 1000 Bảng nhân: - Bảng nhân với số 6, 7, 8, 9, 10 - Bảng nhân hỗn hợp với số từ đến 10 - Bảng nhân hỗn hợp số phạm vi 10 Bảng chia: - Bảng chia cho số 6, 7, 8, 9, 10 - Bảng chia hỗn hợp cho số từ đến 10 - Bảng chia hỗn hợp cho số từ đến 10 Phép nhân số có chữ số với số có chữ số, khơng nhớ: - Nhân số có chữ số với số có chữ số, khơng nhớ - Nhân số có chữ số với số có chữ số, khơng nhớ Phép nhân số có 2, chữ số với số có chữ số, có nhớ: - Nhân số có chữ số với số có chữ số, có nhớ - Nhân số có chữ số với số có chữ số, có nhớ Phép chia số có 2, chữ số cho số có chữ số, chia hết: - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia hết Thực phép chia khơng nhẩm - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia hết Thực phép chia khơng nhẩm Phép chia số có 2, chữ số cho số có chữ số, chia có dư: - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia có dư Thực phép chia khơng nhẩm - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia có dư Thực phép chia khơng nhẩm Làm quen với số có chữ số: - Đọc, viết số có chữ số - Phân tích số - So sánh số có chữ số Cộng, trừ số phạm vi 10000: - Cộng, trừ số phạm vi 10000, không nhớ - Cộng, trừ số phạm vi 10000, có nhớ - Cộng, trừ số phạm vi 10000 Phép nhân số có chữ số với số có chữ số: - Nhân số có chữ số với số có chữ số, khơng nhớ - Nhân số có chữ số với số có chữ số, có nhớ 1, lần, kết không vượt chữ số - Nhân số có chữ số với số có chữ số, có nhớ 1, lần, kết vượt chữ số Phép chia số có chữ số với số có chữ số: - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia hết Thực phép chia có nhẩm - Chia số có chữ số cho số có chữ số, chia có dư Thực phép chia có nhẩm - Chia số có 2, chữ số cho só có chữ số Chia hết có dư Thực phép chia có nhẩm Làm quen với số có chữ số: - Đọc, viết số có chữ số - Phân tích số - So sánh số có chữ số Cộng, trừ số phạm vi chữ số: - Cộng số phạm vi chữ số, khơng nhớ có nhớ - Trừ số phạm vi chữ số, khơng nhớ có nhớ - Cộng, trừ số phạm vi chữ số Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số: - Nhân số có chữ số với số có chữ số, khơng nhớ - Nhân số có chữ số với số có chữ số, có nhớ - Chia số có chữ số với số có chữ số, chia hết Thực phép chia có nhẩm - Chia số có chữ số với số có chữ số, chia có dư Thực phép chia có nhẩm e) Giới thiệu phần mềm Cùng học dạy toán Trong sách giáo khoa cho học sinh trình bày cách dùng phần mềm Cùng học toán 3, giới thiệu thêm phần mềm Cùng học dạy toán Phần mềm Cùng học dạy tốn có hình khởi động hình giống phần mềm Cùng học toán Khi nháy chuột lên biểu tượng ứng với nội dung toán, bạn thấy xuất bảng chọn hình 45 Bảng chọn hai mức Hình 45 Các bảng chọn giúp giáo viên xác định dạng toán chi tiết để hướng dẫn cho học sinh học luyện tập Màn hình làm tốn Màn hình làm tốn phần mềm Cùng học dạy tốn (hình 46) khơng giống hình làm tốn phần mềm Cùng học tốn 3:  Không điểm số làm  Không thông báo ngộ nghĩnh nhắc nhở thực công việc kiểm tra làm  Bổ sung thêm nút lệnh cho phép nhập liệu trực tiếp từ bàn phím Hình 46 Màn hình làm toán Nháy chuột vào nút lệnh để mở cửa sổ (h 47) cho phép nhập liệu trực tiếp từ bàn phím Hình 47 Sau nhập liệu, nháy chuột lên nút Chấp nhận để quay cửa sổ làm toán với số nhập nháy chuột lên nút Bỏ qua không muốn nhận số Chức nhập liệu trực tiếp cho phép giáo viên hoàn toàn chủ động việc đưa ví dụ để minh hoạ, giảng dạy cho học sinh Chú ý: Nếu nút lệnh phần mềm không hoạt động, cần chạy lại tệp FlashAX.exe thư mục Material\Ch6\Learning Math 3\Shockware Bài Học làm cơng việc gia đình với phần mềm Tidy Up Mục đích, yêu cầu  Giới thiệu tính phần mềm nhiệm vụ học sinh cần dọn dẹp tất sáu phịng  Thơng qua phần mềm giáo dục cho học sinh thói quen ngăn nắp, giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ nhà mà em làm (khơng thiết giống công việc phần mềm) Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học a) Cài đặt phần mềm  Kích hoạt tệp gotidy.exe từ thư mục Material\Ch6 CD-ROM Sau giáo viên cần tạo trước biểu tượng tắt phần mềm hình để học sinh dễ dàng tìm kiếm khởi động phần mềm  Lần khởi động phần mềm, cần thực phần khai báo tên học sinh Các bước thực hiện: o Nháy chuột vị trí Start A New Game Xuất hộp thoại hình 48 Hình 48 o Nháy chuột vị trí OK Xuất hộp thoại hình 49 Hình 49 o Gõ tên học sinh vào dòng trống Tuy nhiên, không nên gõ dấu tiếng Việt không hiển thị Nháy chuột nút OK để đóng cửa sổ bắt đầu lần chơi b) Từ lần khởi động sau, phần mềm tự động tên học sinh chơi lần trước kết chơi từ lần trước c) Để bắt đầu lần chơi nhấn phím F2 q trình lại đầu vừa mô tả d) Với lần tạo người chơi mới, phần mềm tạo tệp có phần mở rộng TUP để lưu kết làm việc người Có thể mở liệu người cách nháy chuột nút Load A Game mở tệp e) Để tạo người chơi mới: quay hình chính, nháy chuột nút Start A New Game thực bước mô tả để tạo người chơi f) Để thoát khỏi phần mềm, chọn lệnh File→Quit nhấn tổ hợp phím Alt+F4 nháy chuột lên nút lệnh góc bên phải hình Tuy nhiên, GV nên hướng dẫn HS cách đơn giản dùng chuột Lí thuyết a) Giới thiệu phần mềm: em cần thu gọn đồ đạc phòng b) Giáo viên tạo người chơi chơi mẫu Màn hình phần mềm ban đầu hình 50 c) Hình 50 Giáo viên giới thiệu phịng cách nháy chuột vào sáu phòng với tên: Hall (Phòng chờ), Living Room (Phòng khách), Dining Room (Phòng ăn), Kitchen (Bếp), Bathroom (Phòng tắm) Bedroom (Phòng ngủ) Để quay lại hình chọn Game→ Main Menu a) Hall (Phòng chờ) d) b) Living Room (Phịng khách) Hình 51 Trong phịng chờ (Hall) hình ảnh đồ đạc lộn xộn hình 51a Giáo viên giúp học sinh phát đồ không xếp chỗ bao gồm: ơ, áo khốc ngồi, giày, mũ, báo e) Tại phòng khách (Living Room) đồ đạc ban đầu hình 51b Giáo viên gợi ý học sinh phát đồ không xếp chỗ bao gồm: tranh treo tường, băng, giấy, ngăn kéo, hộp giấy f) Tại phòng ăn (Dining Room) đồ đạc ban đầu hình 52a Giáo viên gợi ý học sinh tìm đồ không xếp chỗ bao gồm: giấy, đĩa mềm, đĩa, dĩa, lọ tương ớt, thìa g) Trong phịng bếp (Kitchen), đồ đạc ban đầu hình 52b Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đồ đạc lộn xộn: lọ tương ớt, thìa, đĩa, dĩa, giấy, hộp bánh a) Dining Room (Phòng ăn) h) b) Kitchen (Bếp) Hình 52 Trong phịng tắm (Bathroom) ban đầu hình 53a phịng ngủ ( Bedroom) ban đầu hình 53b a) Bathroom (Phịng tắm) b) Bedroom (Phịng ngủ) Hình 53 Thực hành a) Giáo viên cho học sinh thực hành thử công việc dọn dẹp theo phần mềm khoảng 15 phút b) Sau giáo viên cho em thi đua với xem làm xong trước c) Tại số phòng, số đồ đạc cần dọn dẹp theo thứ tự Nếu chọn không thứ tự phần mềm đưa nhắc nhở có dạng: Một số cơng việc khác cần thực trước công việc Nháy chuột vào để thực lại (Trong phòng tắm, cần phải tắt vịi nước trước thực cơng việc khác) Hình 54 Bài Học tiếng Anh với phần mềm Alphabet Blocks Mục đích, u cầu  Thơng qua phần mềm, em nhận biết chữ bảng chữ tiếng Anh cách đọc chúng Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học a) Cài đặt phần mềm: Tạo thư mục, ví dụ AB đĩa cứng chép tồn tệp từ thư mục Material\Ch6\AB CD-ROM vào thư mục b) Giáo viên nên tạo biểu tượng tắt tệp AB.exe hình sau: c) Để chạy phần mềm này, hình phải hiển thị chế độ 256 màu  Giáo viên phải đặt lại chế độ hiển thị 256 màu cho hình máy tính hiển thị chế độ nhiều 256 màu cách nháy chuột phải lên hình chọn Properties, chọn tiếp Settings Trong mục Color quality chọn 256 colors  Trong trường hợp hệ điều hành Windows XP, giáo viên khơng cần thay đổi cấu hình mà thực theo bước sau: o Nháy chuột phải lên biểu tượng phần mềm chọn lệnh Properties để mở hộp thoại hình 55 Hình 55 Hình 56 o Nháy chuột Compatibility để mở trang Compatibility hình 56 o Nháy chuột để chọn Run in 256 colors nháy chuột nút OK d) Chú ý chạy phần mềm nhớ bật loa máy tính Lí thuyết a) Giới thiệu phần mềm: Hai người dẫn chương trình Chú Khỉ Chú Bé lị xo Mỗi người dẫn chương trình có giọng nói riêng Chú Khỉ nói giọng mũi nên tiếng Anh chuẩn, nhiên nghe lại vui tai, ngộ nghĩnh Còn Bé lò xo nói tiếng Anh chuẩn b) Tồn phần mềm thực theo bốn học sau: Học toàn bảng chữ tiếng Anh với Chú Bé lị xo Học theo nhóm chữ với Chú Bé lị xo Học tồn bảng chữ tiếng Anh với Chú Khỉ Học theo nhóm chữ với Chú Khỉ c) Thứ tự luyện thực hành 1-2-3-4 1-3-2-4 Kiểu cách học 1, giống 2, giống d) Khi giới thiệu học 1, tiến hành theo trình tự sau: Người dẫn chương trình đọc lượt bảng chữ tiếng Anh Tiếp theo phần Hỏi đáp: Người chơi nháy chuột lên người dẫn đường để nghe câu hỏi Người dẫn chương trình hỏi học sinh trả lời cách nháy chuột lên chữ tương ứng Các câu hỏi thường có dạng: Where is X? Can You find X? In these blocks where is X? Nếu trả lời đúng, phần mềm thưởng trình diễn phía trước sân khấu hình 57 Hình 57 Để chuyển sang câu hỏi nháy chuột lên người dẫn đường Chú ý - Nếu muốn nghe lại câu hỏi (nếu không nghe rõ) nháy chuột lên người dẫn đường - Khi hoàn thành câu trả lời, chờ lâu không thấy người dùng chuyển sang câu tiếp theo, người dẫn đường nhắc nhở Các câu nhắc nhở thường sau: Click on me Click on my hat Click on my shoulder Click on my neck Trong q trình chuẩn bị cho câu hỏi tiếp theo, nháy chuột lên chữ để nghe lại phát âm từ bắt đầu chữ e) Các học 2, có hình thức hỏi đáp: Người dẫn đường đọc câu hỏi, học sinh trả lời cách nháy chuột lên bảng (nếu Chú Khỉ dẫn đường) lên chữ (nếu Chú Bé lò xo dẫn đường) để trả lời Các câu hỏi thường có dạng: Which word starts with J? (trường hợp Chú Khỉ dẫn đường) Which word matches the one on the blackboard? (trường hợp Chú Bé lò xo dẫn đường) Thực hành Chia nhóm hai ba học sinh, cho nhóm thi đua để xem nhóm làm nhanh Bài đọc thêm Rèn luyện tư với phần mềm Soukoban Mục đích, yêu cầu  Rèn luyện khả tư suy luận học sinh thơng qua trị chơi máy tính  Rèn luyện tính kiên nhẫn, chun cần, khơng nản chí gặp vấn đề khó  Bước đầu rèn luyện khả trao đổi, học tập theo nhóm có bàn luận để đưa kết luận chung Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học a) Trị chơi tương đối khó, khơng cần đưa vào dạy thống mà cho học sinh làm quen thời gian b) Sao chép tệp Soukoban.exe từ thư mục Material\Ch6 CD-ROM vào đĩa cứng tạo biểu tượng tệp hình máy tính c) Đây phần mềm tương đối khó chơi lần đầu Giáo viên cần giới thiệu kĩ cách chơi thực chơi mẫu lần cho học sinh quan sát học theo d) Để tăng khả rèn luyện tư có trao đổi, nên lập nhóm gồm hai ba em chơi máy tính Học sinh trao đổi tự để tìm lời giải e) Một giáo viên cho em làm lại vài lần cho nhớ hiểu kĩ chiến thuật chơi Lí thuyết a) Giới thiệu phần mềm ý nghĩa giáo dục trò chơi rèn luyện tư cẩn thận xác b) Giáo viên giới thiệu mô tả chơi cụ thể Chú ý nhấn mạnh tính xác chặt chẽ trị chơi, Sokoban khơng thể nhầm bước c) Trên lớp cho một nhóm học sinh trao đổi, thực lần chơi cụ thể d) Phần mềm có chức tự thiết kế mơ hình chơi hình Giáo viên dùng chức để tạo khung cảnh đơn giản so với chơi thật để giải thích kĩ cho học sinh Quy trình tạo chơi tự tạo sau: Nháy chuột để chọn Game→Puzzle Editor từ bảng chọn phần mềm Màn hình 58, cho phép giáo viên khởi tạo mơ hình chơi Hình 58 mơ tả cách tạo chơi có khơng gian thoáng đơn giản chơi ngầm định phần mềm Hình 58 Thanh cơng cụ Puzzle Tool Box gồm công cụ dùng để kiến tạo mơ hình chơi ý nghĩa biểu tượng cơng cụ sau: Cơng cụ xố Cơng cụ tạo Các vị trí đích Cơng cụ tạo Tường nhà Cơng cụ tạo Khơng gian nhà (vị trí mà Soukoban di chuyển được) Quay hình tạo mơ hình Cơng cụ tạo Thùng (cần dịch chuyển) Chơi thử mơ hình khởi tạo Cơng cụ tạo Soukoban Thốt khỏi cửa sổ tạo mơ hình chơi Hình 59 Thực hành Chia nhóm hai ba em chơi Cho phép em tranh luận trao đổi làm Chú ý: Công việc Soukoban cần phải thực cách xác lơgic Chỉ cần sai bước phải lại từ đầu Sau mô tả bước cần thiết, xác Soukoban ví dụ đưa sách giáo khoa Bước 1: Dịch chuyển Soukoban đến vị trí hình Bước 2: Đẩy thùng xuống đến vị trí hình Chú ý phải tuyệt đối xác Bước 3: Di chuyển Soukoban đến vị trí hình để chuẩn vị đẩy thùng sang phải Bước 4: Đẩy thùng sang phải ô, sau di chuyển xuống đẩy lên ô hình Bước 5: Di chuyển sang bên trái thùng để đẩy thùng sang phải đến vị trí sát tường hình Bước 6: Di chuyển xuống để đẩy thùng lên kho Bước 7: Soukoban quay trở lại vị trí bên trái thùng thứ hai đẩy thùng sang phải hình Sau tiến hành đưa thùng vào kho tương tự thùng Bước 8: Soukoban quay trở lại thùng cuối đẩy thùng sang phải hình Sau đưa thùng vào kho tương tự thùng thùng thứ hai Mụ lụ c c Phần Những vấn đề chung Chưng trình mơn tin họ ởbậ tiể họ c c u c I Mục tiêu II Nội dung III Giải thích - hướng dẫn chương trình IV Nội dung sách “Cùng học tin học” – (Lớp Ba) .6 V Một số gợi ý chọn lọc phương pháp luận .7 VI Một số gợi ý tổ chức học tập .14 Chương Hai – chơi máy tính 16 I GIỚI THIỆU CHƯƠ .16 NG II HƯ NG DẪ CHI TIẾ CÁC TRÒ CHƠ 19 Ớ N T I III Gợi ý số TRÒ CHƠI KHÁC 23 Chưng bố –em tậ vẽ n p 36 I GIỚI THIỆU CHƯƠ .36 NG II HƯ NG DẪ CHI TIẾ 36 Ớ N T II hướng dẫn chi tiết 37 .44 chưng nă –em tậ soạ thả 44 m p n o I Giới thiệu chương 44 II HƯớNG DẫN CHI TIếT 46 CHƯNG SÁU –họ máy tính 54 Ơ c I Giới thiệu chương 54 II Nội dung chi tiết 55 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ Trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao Biên tập nội dung: nguyễn thị xuân – Phạm Thị THANH NAM Trình bày bìa: Bùi quang tuấn Sửa in: Khánh thuận – Nguyên thuýý Chế bản: Nguyễn thị xuân học tin học – – Sách giáo viên Mã số : 1G321M6 In (QĐ ), khổ 17 x 24 cm, Số in : Số xuất bản: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006 ... cầu dạy học tin học Chấp nhận đầu tư ưu tiên so với môn học khác việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, trang bị phương tiện cần thiết cho việc dạy học tin học Về nội dung Môn Tin học môn học tự chọn... Chương trình mơn tin học bậc tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định ngày 30 /10 /2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) số 50/2003/QĐ-BGD&ĐT I Mục tiêu Môn Tin học bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh: • Có... nhiên, vào đặc trưng tin học, cần coi trọng thực hành phát triển kĩ năng, đặc biệt học sinh bậc, cấp học Kết hợp chặt chẽ với sở tin học xã hội, tổ chức kinh tế, dự án tin học, phương tiện truyền

Ngày đăng: 20/03/2014, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình môn tin học ở bậc tiểu học

    • I. Mục tiêu

    • II. Nội dung

      • 1. Thông tin xung quanh ta

      • 2. Bước đầu làm quen với máy tính

      • 3. Sử dụng phần mềm trò chơi

      • 4. Kĩ năng sử dụng những thiết bị thông dụng

      • 5. Soạn thảo văn bản đơn giản

      • 6. Phần mềm đồ hoạ

      • 7. Khai thác phần mềm học tập

      • Ôn tập, kiểm tra

      • 1. Kĩ năng sử dụng những thiết bị thông dụng

      • 2. Khai thác phần mềm học tập

      • 3. Soạn thảo văn bản

      • 4. Sử dụng phần mềm đồ hoạ

      • 5. Sử dụng phần mềm âm nhạc

      • 6. Khai thác phần mềm vi thế giới

      • Ôn tập, kiểm tra

      • 1. Khai thác phần mềm học tập

      • 2. Sử dụng phần mềm đồ hoạ

      • 3. Soạn thảo văn bản

      • 4. Trình diễn đa phương tiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan