Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế pot

54 1.4K 7
Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Chương 5: Phúc lợi cho con ngườiphát triển kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 • Tăng trưởng vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu nhập • Một số hình ảnh con số về tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng • Khái niệm về bình đẳng, công bằng các công cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng trong phân phối thu nhập • Khái niệm các chỉ tiêu đo lường nghèo đói • Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đói, bất bình đẳng phát triển Nội dung của chương Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế vấn đề đáp ứng phúc lợi Thực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người nghèo trong các nước đó, đồng thời lại có thể làm cho người giàu được hưởng lợi nhiều hơn.  từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn như: xóa đói nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…) • Các chính phủ có những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển. VD: Cp muốn tăng thêm sức mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các tập đoàn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mục tiêu này được thực hiện thường không mang lại sự cải thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân • CP có thể sử dụng phần lớn thu nhập để tái đầu tư trong thời gian dài không nâng cao đời sống người dân, đồng thời giảm sút tiêu dùng • Từ lý thuyết quan sát thực tiễn, các nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không cải thiện đời sống của đa số người dân là do bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Kết luận • Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện cuộc sống của đa số người dân Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tếcòn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập xóa đói giảm nghèo Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập • Định nghĩa: Trong phạm vi một nước, phân phối thu nhập là cách mà thu nhập quốc dân của nước đó được chia cho công dân của mình • Hai cách phương thức phân phối thu nhập phổ biến: PP thu nhập theo chức năng phân phối lại thu nhập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Hai phương thức phân phối thu nhập phổ biến • PP thu nhập theo chức năng: quan tâm tới việc phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (trình độ lao động), như đất đai, máy móc thiết bị(vốn srn xuất) đất đai • PP lại thu nhập: thể hiện qua việc chính phủ đánh thuế thu nhập dùng tiền thuế để phân phối lại theo các hình thức như: trợ cấp, chi tiêu công cho các hoạt động tạo việc làm, đầu tư giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Phân phối thu nhập theo chức năng Thu nhập từ sx Tiền lương Tiền cho thuê Lợi nhuận Hộ gia đình 1 Hộ gia đình 2 Hộ gia đình 3 Hộ gia đình 4 Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số hình ảnh về nghèo đói trên thế giớ i Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 Một số hình ảnh về nghèo đói ở Việt Nam [...]... định lượng giữa các nhóm người khác nhau Chẳng hạn: so sánh trình độ văn hóa giữa nam nữ, hay so sánh thu nhập giữa người da đen người da trắng 2 Mơ tả định tính sự khác biệt giữa các nhóm người VD: phân cơng cơng việc giữa Nam Nữ trong gia đình, cơ hội đi học giữa người giàu người nghèo… 3 Dùng các chỉ tiêu đo lường mức độ bất đồng đẳng, như hệ số Gini, đường cong Lorenz, bảng phân phối... hội hành vi ứng xử xã hội những kỳ vọng liên quan đến nam nữ Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Bình đẳng giới Bình đẳng giới là sự tham gia như nhau của nam nữ giới trong q trình phát triển xã hội sự tiếp cận/hưởng thụ như nhau của nam nữ đối với thành quả của phát triển Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Bình đẳng giới: mục tiêu hay phương tiện? • Bình đẳng giới được coi là trung tâm của phát. .. rẻ), nhưng sẽ giảm bớt khi phát triển con hơn (lao động trở nên khan hiếm, tiền cơng cao) Bất bình đẳng là điều kiện để người giàu tích lũy, tăng đầu tư, do đó sẽ thúc đẩy kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 4 Mơ hình tăng trưởng đi đơi với bình đẳng của H Oshima - Tập trung phát triển nơng nghiệp từ đầu -> khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn thấp Khi tập trung vào cơng nghiệp, các ngành... khi mọi người nhận được khoản thu nhập như nhau • Bình đẳng theo đĩnh nghĩa này khơng bao giờ xảy ra trong thực tế nhưng nó là một tiêu chuẩn khách quan để dựa vào đó chúng ta đánh giá thực trạng phân phối của một quốc gia hay một xã hội Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Cơng bằng • Trong kinh tế học, cơng bằng là một khái niệm mang tính chuẩn tắc thuộc về đạo lý Cơng bằng là khi mỗi người mọi người. .. số con số về nghèo đói bất bình đẳng • GDP /người (theo tỷ giá) của Mỹ năm 2004 là 39.883 USD, trong khi còn số này của Việt Nam là 550 USD, thấp hơn nữa là của Burundi là 561 USD (HDR2006) • Năm 2004, ở Italia có 98,4% người lớn biết chữ, trong khi đó con số này ở Việt Nam là 90,3% ở Mali chỉ 19% • Năm 2004, tuổi thọ trung bình người Nhật là 81,9; trong khi đó con số này ở Việt Nam là 70,4 và. .. kỹ thuật, chun gia; (3) quyến đối với các nguồn lực kinh tế- được đo bằng thu nhập ước tính của phụ nữ nam giới Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu của UNDP về GDI GEM - Sự bất bình đẳng giới khơng phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc giai đoạn phát triển - Thu nhập cao khơng phải là điều kiện tiên quyết để tạo ra cơ hội cho phụ nữ - Trong những thập kỷ qua dù đã có những... giáo dục, thu nhập) nhưng điều chỉnh các kết quả đó cho từng giới để cho thấy sự bất bình đẳng (Xem trong website cuat UNDP) • Thước đo vị thế giới (GEM): Thước đo này xem xét cơ hội của phụ nữ trên ba phương diện: (1) tham gia hoạt động chính trị có quyền quyết định; (2) tham gia các hoạt động kinh tế có quyền quyết định: đo bằng tỷ lệ nam nữ giới đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý; các... là 70,4 ở Swaziland chỉ là 33 • Ở Nhật, tỉ lệ nhập học ở Nam Nữ lần lượt là 86 84%, trong khi ở Việt Nam, tỷ lệ này là 65 61%; còn ở Niger 2 chỉ số này là 25 18% Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Bình đẳng Định nghĩa: Bình đẳng được hiểu là tình trạng tất cả mọi người trong xã hội, hay trong một quốc gia được hưởng những phúc lợi như nhau Các khía cạnh của bất bình đẳng: - Thu nhập - Tài... Một số lý thuyết về mối tương quan giữa bất đồng đẳng tăng trưởng Giả thuyết của Simon Kuznets về quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng phân phối bất bình đẳng (Giả thuyết U ngược) 0 5 75 Gini Giả thuyết: Bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn ban đầu giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn 0.35 1 0 GNP/đầu người Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 2 Mơ hình tăng trưởng... trung tâm của phát triển, là mục tiêu của phát triển nhưng đồng thời cũng là phương tiện bởi đó cũng là một yếu tố để nâng cao khả năng tăng trưởng xóa đói giảm nghèo của một quốc gia • Để có bình đẳng giới trong dài hạn, khơng chỉ cần có tăng trưởng mà còn cần đến mơi trường thể chế những giải pháp chính sách Biên soạn: Trần Minh Trí 2011 Thước đo bất bình đẳng giới • Chỉ số phát triển giới (GDI): . - 2011 Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011 • Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu. Minh Trí - 2011 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi Thực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương

Ngày đăng: 20/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế

  • Nội dung của chương

  • Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi

  • Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…)

  • Kết luận

  • Phân phối thu nhập

  • Hai phương thức phân phối thu nhập phổ biến

  • Phân phối thu nhập theo chức năng

  • Một số hình ảnh về nghèo đói trên thế giới

  • Một số hình ảnh về nghèo đói ở Việt Nam

  • Một số con số về nghèo đói và bất bình đẳng

  • Slide 12

  • Bình đẳng

  • Bình đẳng về thu nhập

  • Cơng bằng

  • Bất bình đẳng

  • Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bất bình đẳng

  • Một số chỉ tiêu đo lường mức độ bất đồng đẳng

  • 1. Bảng phân phối thu nhập

  • 2. Đường cong Lorenz

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan