Nghiên cứu phương pháp bảo quản quả hồng (Diospyros kaki T.) bằng các hợp chất hữu cơ không độc và bằng bao gói túi HDPE doc

8 906 4
Nghiên cứu phương pháp bảo quản quả hồng (Diospyros kaki T.) bằng các hợp chất hữu cơ không độc và bằng bao gói túi HDPE doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phơng pháp bảo quản quả hồng (Diospyros kaki T.) bằng hợp chất hữu không độc bằng bao gói túi HDPE. Vũ Thy Th - Nguyễn Ngọc Khanh - Nguyễn Đức Tuân Nguyễn Thị Thu Châu - Nguyễn Thị Phúc. Summary: Study on the storage method of the persimmon fruit (Diospyros kaki T.) by non toxic organic compound and HDPE packaged. Vu Thy Thu Nguyen Ngoc Khanh Nguyen Duc Tuan Nguyen Thi Thu Chau Nguyen Thi Phuc Persimmon fruits were harvested and stored immediately when they reached harvesting mature (stable size, skin color of fruits change from green to yellow, thin wax appeared around fruits). Persimmon fruits were sprayed by 0,05% solution of N organic coumpound then dried in the air. Each fruit was packed by HDPE with 0.06mm of thickness and placed in plastic basket. All were placed in the room condition with the room temperature of 20-25 o C. Sensory and nutrient quaility of persimmon fruits were maintained through storage time of 3 - 4 months. The rate of decay was only 3 - 4%. (Keywords: Persimmon fruits, storage, N organic coumpound, HDPE films) 1. Đặt vấn đề. Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển về nhiều mặt của nền kinh tế, ngành nông nghiệp nói chung nghề trồng cây ăn quả nói riêng của nớc ta không ngừng đợc tăng lên về diện tích sản lợng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc xuất khẩu. Song để cho các loại quả tơi nh hồng, cam,vải thiều, xoài thực sự trở thành mặt hàng giá trị kinh tế cao thì cần phải công nghệ bảo quản thích hợp. Bởi vì trong quả tơi, ngoài các thành phần dinh dỡng chính nh đờng, vitamin, chất khoángthì 80-85% khối lợng quả là nớc. Vì thế quả tơi rất dễ bị dập nát khi bị va chạm mạnh đồng thời cũng dễ bị thối hỏng khi tồn trữ trong điều kiện không thuận lợi Nhiều công trình nghiên cứu về bảo quản quả tơi sau thu hoạch ở trong ngoài nớc đã đang đợc tiến hành với nhiều phơng pháp khác nhau, những công trình đã sử dụng gibberellin để kéo dài thời gian chín của quả hồng [1] hoặc bảo quản quả hồng ở nhiệt độ thấp [3][4]. Song lẽ hiệu quả hơn cả là phơng pháp bảo quản quả tơi bằng các loại hóa chất. Trên thị trờng tự do đã xuất hiện rất nhiều chế phẩm dùng bảo quản quả không rõ nguồn gốc đã đợc t thơng ngời sản xuất sử dụng, thể giữ đợc quả tơi sau thu hoạch trong thời gian 4-5 tháng. Nguồn gốc là gì, d lợng bao nhiêu thật khó mà kiểm soát. Ngời tiêu dùng không khỏi băn khoăn khi mua những quả tơi trái vụ hoặc đợc nhập từ thị trờng xa hơn thế nữa một lợng quả tơi khá lớn đợc sản xuất hàng năm ở nớc ta còn xuất khẩu đợc rất ít. Để góp phần khắc phục trở ngại trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài bảo quản quả hồng sau thu hoạch bằng hợp chất hữu không độc kết hợp bao gói bằng túi HDPE độ dày khác nhau, giữ ở điều kiện nhiệt độ th ờng với mục đích kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo chất lợng dinh dỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng quy trình bảo quản thích hợp cho quả hồng. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu chất lợng quả hồng trớc bảo quản. 1 - ảnh hởng của phơng pháp bảo quản (Xử lí hợp chất hữu cơ, bao gói bằng túi HDPE độ dày khác nhau) đến sự biến đổi màu sắc, hao hụt khối lợng tự nhiên, tỉ lệ thối hỏng, độ chín, chất lợng cảm quan, chất lợng dinh dỡng (đờng tổng số, caroten, tanin ) của quả hồng trong quá trình bảo quản thời gian bảo quản. - Tìm ra công thức tối u để xây dựng qui trình bảo quản cho quả hồng ở qui mô hộ gia đình. 2. Nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu - Quả hồng dùng nghiên cứu thuộc giống hồng Thạch Thất, đợc trồng tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. - Hợp chất N dùng bảo quản là hợp chất hữu có nhân thơm, ở dạng kết tinh màu trắng đục, tan dễ dàng trong cồn 96 o , không độc hại cho ngời gia súc. Do trờng Đại học Dợc Hà Nội cung cấp, đợc Bộ y tế Pháp Việt Nam sử dụng để bảo quản các loại thuốc dạng sirô thuốc kháng sinh. - Sọt nhựa để đựng quả với kích thớc 60x30x20 cm - Túi HDPE (High density polyethylen) độ dày 0,01mm; 0.03mm; 0.06 mm dùng để bọc quả hồng trớc khi bảo quản. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: 2.2.1. Phơng pháp chọn mẫu thí nghiệm - Quả hồng Thạch Thất đợc thu hái trên cùng một vờn, trong cùng một giống với cùng thời điểm các điều kiện chăm sóc nh nhau. - Chọn quả đạt độ chín thu hái: Vỏ quả màu vàng nhạt, quả căng tròn đều, lớp phấn trắng trên bề mặt quả. - Loại bỏ các quả dập nát, vết nứt, vết thâm đen hoặc nấm bệnh. - Sau thu hái hồng đợc xếp vào thùng xốp giấy mềm hoặc rơm đệm để tránh va đập khi vận chuyển. 2.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu bố trí thí nghiệm: - Quả hồng đợc cắt cuống, để lại độ dài cuống khoảng 0,5 cm, rửa sạch bằng nớc máy để khô không khí trớc khi xử lý hợp chất hữu hoặc bao gói. - Thí nghiệm đợc bố trí theo sơ đồ sau: CTTN Phơng pháp xử lý Đ/c Không xử lý-không bao gói CT I Không xử lý-Bao gói túi HDPE dày 0,01mm CT II Không xử lý-Bao gói túi HDPE dày 0,03mm CT III Không xử lý-Bao gói túi HDPE dày 0,06mm CT IV Xử lí hợp chất N 0,05%, Phun 3 lần lên bề mặt quả-không bao gói CT V Xử lí hợp chất N 0,05%, Phun 3 lần lên bề mặt quả-bao gói túi HDPE 0,01 mm CT VI Xử lí hợp chất N 0,05%, Phun 3 lần lên bề mặt quả-bao gói túi HDPE 0,03 mm CT VII Xử lí hợp chất N 0,05%, Phun 3 lần lên bề mặt quả-bao gói túi HDPE 0,06 mm Ghi chú: mỗi công thức lặp lại 4 lần, mỗi lần 25-30 quả. 2 - Phơng pháp bao gói: Dùng túi HDPE nhỏ, bao gói riêng rẽ từng quả, buộc chặt đầu túi bằng dây cao su, xếp sọt nhựa (25-30 quả/sọt). Để ở điều kiện phòng, nơi thoáng, mát. 2.2.3. Phơng pháp lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu hoá sinh. - Định kỳ khoảng 7-10 ngày lấy mẫu 1 lần. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi công thức thí nghiệm 3- 4 quả, mỗi quả đợc lấy 4 phần ở 4 góc, gọt bỏ vỏ tách hạt. Thái nhỏ trộn đều dàn thành mặt phẳng, lấy mẫu phân tích theo phơng pháp đờng chéo 5 điểm. 2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu hóa sinh bằng các phơng pháp thông dụng trong phòng thí nghiệm 2.2.5. Theo dõi sự biến đổi màu sắc, tỷ lệ thối hỏng sự hao hụt khối lợng tự nhiên của quả. - Sự thay đổi màu sắc của quả đợc đo bằng máy đo màu Handy Colorimetter NR-3000 (Nippon Denshoku). - Tỷ lệ thối hỏng (%) đợc xác định bằng cách cân khối lợng quả thí nghiệm ban đầu, khối lợng quả thối hỏng sau mỗi lần theo dõi, tính theo công thức: Khối lợng quả thối hỏng Tỷ lệ thối hỏng (%) = x 100 Khối lợng quả ban đầu - Tỷ lệ hao hụt khối lợng tự nhiên (%) của quả đợc xác định bằng cách cân khối lợng mẫu trong mỗi lần theo dõi, đợc tính theo công thức sau: Khối lợng quả tại thời điểm theo dõi X (%) = x100 Khối lợng quả ban đầu 2.2.6. Phơng pháp đánh giá cảm quan. Quan sát bằng mắt thờng màu sắc vỏ quả, thịt quả, độ cứng, hơng vị của quả. Nếm thử để kiểm tra độ ngọt phát hiện mùi vị lạ. Cho điểm theo thang điểm từ 0-5 dựa vào TCVN 4782-89 (Quy định chỉ tiêu chất lợng về rau, quả ăn tơi) 2.2.7. Xử lý số liệu bằng phần mền IRRISTAT hoặc EXCEL. 3. Kết quả thảo luận: 3.1. ảnh hởng của phơng pháp bảo quản khác nhau đến sự hao hụt khối lợng tự nhiên của quả trong quá trình bảo quản. Trong quá trình bảo quản, quả hồng sẽ bị giảm trọng lợng do sự thoát hơi nớc do quá trình hô hấp của quả. Đó là sự hao hụt khối lợng tự nhiên của quả. Kết quả đợc trình bày trên đồ thị 3.1 3 5 10 15 20 25 30 t Tỷ lệ HHKLTN (%) Đồ thị 3.1: Diễn biến về tỷ lệ HHKLTN của quả hồngcác công thức thí nghiệm khác nhau trong quá trình bảo quản Kết quả cho thấy: Nếu quả hồng đợc bao gói bằng túi HDPE thì ở công thức xử lý hợp chất N sẽ tỷ lệ hao hụt khối lợng tự nhiên của quả thấp hơn so với công thức không xử lý. Với 3 độ dày của túi HDPE, thì quả bao bằng túi HDPE 0.06mm tỷ lệ hao hụt khối lợng tự nhiên thấp nhất, còn quả bao bằng túi HDPE 0.01mm tỷ lệ này cao nhất. 3.2. ảnh hởng của phơng pháp bảo quản khác nhau đến sự biến đổi chất lợng dinh dỡng của quả hồng. 3.2.1. Sự biến đổi chất rắn hòa tan tổng số ( 0 Bx) của quả hồng trong quá trình bảo quản. Kết quả thể hiện trên đồ thị 3.2 Đồ thị 3.2. Sự biến đổi hàm lợng CRHT tổng số của quả hồng trong quá trình bảo quản Hàm lợng CRH T (%CT) 0 5 10 15 20 25 30 Đ/C CT I CT II CT III CT IV CT V CT VI CT VII Công thức thí nghiệm 0 ngày 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày Kết quả cho thấy chất rắn hòa tan (CRHT) của quả hồng tăng dần đạt đỉnh cao ở 40 ngày sau bảo quản. Sau đó ở nhiều công thức thí nghiệm chỉ tiêu này lại giảm ở giai đoạn 60, 80 ngày sau bảo quản. thể ở 40 ngày sau bảo quản quả đã ở trạng thái ổn định cờng độ hô hấp giảm thấp hơn, các công thức đối chứng (không xử lý, không bao gói) CRHT cao hơn các công thức thí nghiệm do mất nớc nhiều chín nhanh hơn. Các công thức bao gói đợc xử lý hợp chất N CRHT thấp hơn so với các công thức không xử lý. Trong các độ dày túi khác nhau ở cùng điều kiện không xử lý N thì những quả bao bằng túi HDPE 0.06 tổng lợng chất rắn hòa tan cao hơn. 3.2.2. Sự biến đổi hàm lợng đờng tổng số (% chất tơi) của quả hồng trong quá trình bảo quản. Kết quả đợc trình bày ở đồ thị 3.3 4 Hàm lợng đờng tổng số (%CT) 0 5 10 15 20 25 Đ/C CT I CT II CT III CT IV CT V CT VI CT VII Công thức thí nghiệm 0 ngày 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày Đồ thị 3.3. Sự biến đổi hàm lợng đờng tổng số của quả hồng trong quá trình bảo quản Kết quả cho thấy hàm lợng đờng tổng số của quả hồng sau thu hoạch là 11,52%, sau đó tăng dần đạt đỉnh cao ở 40 ngày sau bảo quản. Công thức đối chứng luôn hàm lợng đờng tổng số cao hơn các công thức thí nghiệm ở mọi giai đoạn bảo quản do quá trình mất nớc tốc độ chín nhanh hơn. Các công thức đợc xử lý hợp chất N luôn chỉ tiêu này thấp hơn ở các công thức không xử lý. Sự sai khác này là rõ rệt với LSD 5% Cũng ở trong các công thức không xử lý thì khi bao gói bằng túi HDPE 0.06mm, quả hồng hàm lợng đờng tổng số cao hơn so với hai loại túi còn lại. Theo dõi các chỉ tiêu hoá sinh khác nh hàm lợng vitamin C của quả hồng, chúng tôi nhận thấy lúc thu hái là 22,50 mg% chất tơi, theo Carlos.H.Crisoslo 2003 là 23 mg % chất tơi [2], sau đó hàm lợng vitamin C giảm dần trong suốt quá trình bảo quản, đến 80 ngày sau bảo quản chỉ còn 6-10 mg% chất tơi. Công thức đối chứng hàm lợng vitamin C giảm mạnh hơn so với công thức thí nghiệm ở mỗi giai đoạn bảo quản. Đặc biệt quả hồng đợc bao gói bằng túi HDPE so với quả không đợc bao gói bằng túi HDPE luôn hàm lợng vitamin C cao hơn. Các công thức xử lý hợp chất N vẫn tác dụng giảm sự hao hụt vitamin C ít hơn so với công thức không xử lý, ý nghĩa ở mức 1%. 3.2.3. Sự biến đổi hàm lợng tanin (% chất tơi) của quả hồng trong quá trình bảo quản. Kết quả trình bày ở đồ thị 3.5 Đồ thị 3.5. Sự biến đổi hàm lợng tanin của quả hồng trong quá trình bảo quản Hàm lợng tanin (%CT) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Đ/C CT I CT II CT III CT IV CT V CT VI CT VII Công thức thí nghiệm 0 ngày Sau 20 ngày Sau 40 ngày Sau 60 ngày Sau 80 ngày Kết quả cho thấy quả hồng lúc mới thu hoạch hàm lợng tanin rất cao, tạo vị chát mạnh sau đó cùng với độ chín của quả, hàm lợng tanin giảm dần. Không sự sai khác rõ nét giữa các công thức xử lý hợp chất N không xử lý N. Công thức không bao gói hàm lợng tanin giảm nhanh hơn. 3.3. ảnh hởng của phơng pháp bảo quản khác nhau đến sự thay đổi màu sắc của vỏ quả tỷ lệ thối hỏng của quả hồng. Kết quả cho thấy ở 40 ngày sau bảo quản, các công thức không bao gói, màu vỏ chuyển từ vàng sang vàng đỏ trong khi ở các công thức bao gói xử lý N vẫn màu vàng da cam. * Tỷ lệ thối hỏng của quả hồng trong quá trình bảo quản đợc trình bày ở bảng 3.6. Bảng 3.6: Diễn biến tỷ lệ thối hỏng của quả hồng (% KL) trong quá trình bảo quản. 5 Tỷ lệ thối hỏng (%) TGBQ(ngày) CTTN 0 20 40 60 80 ĐC 0,00 4,67 10,72 23,24 58,34 CTI 0,00 3,98 5,43 8,35 8,35 CTII 0,00 0,00 4,28 6,45 10,26 CTIII 0,00 0,00 3,54 4,89 4,89 CTIV 0,00 5,96 14,39 26,68 53,17 CTV 0,00 0,00 3,78 6,02 6,02 CTVI 0,00 0,00 6,33 6,33 8,39 CTVII 0,00 0,00 1,32 1,32 2,56 Các công thức đối chứng xuất hiện quả thối hỏng ngay từ 20 ngày sau bảo quản cao hơn các công thức thí nghiệm ở 80 ngày sau bảo quản. Ngợc lại ở các công thức đợc bao gói xử lý hợp chất N, tỷ lệ thối hỏng giảm đáng kể nhất là công thức đợc bao gói bằng túi HDPE 0.06 mm. Kết quả trong thí nghiệm này cũng phù hợp với kết quả bảo quản quả cam của Nguyễn Thị Hoà (2003), kết quả bảo quản quả cà chua quả thanh long của Hoàng Công Quý, Nguyễn Thu Châu (2002 - 2003) [5]. Các kết quả này đều khẳng định hợp chất hữu N tác dụng chủ yếu hạn chế sự phát triển của nấm bệnh trên bề mặt quả, duy trì độ tơi của quả nhng không mang tính độc hại đối với con ngời. Quy trình bảo quản quả hồng Thu hoạch Phân loại (bỏ quả dập, vỡ, sâu) Rửa sạch bằng nớc máy Để khô không khí Chuẩn bị hợp chất N 0,05% Xử lí hợp chất N (phun 3 lần lên quả, sau mỗi lần phun phải để khô rồi mới phun tiếp) Để khô không khí Chuẩn bị túi HDPE 0,06 mm Bao gói từng quả bằng túi HDPE 0,06mm. Dùng dây cao su buộc chặt hoặc xoắn đầu túi Xếp vào sọt nhựa (20-25 quả/sọt) Bảo quản ở nhiệt độ thờng 20- 25 0 C trong 80-90 ngày Giấm chín bằng ethren 0,2% Kiểm tra Tiêu thụ. 4. Kết luận 4.1. Cần bảo quản quả hồng ngay sau khi thu hái 4.2. Xử lý quả hồng bằng hợp chất hữu N nồng độ 0.05% kết hợp bao gói từng quả bằng túi HDPE độ dày 0.06 mm, bảo quản ở nhiệt độ 20-25 o C trong 3-4 tháng, quả hồng vẫn giữ đợc độ tơi, tốc độ chín chậm thể vận chuyển đi xa. 4.3. Phơng pháp bảo quản trên không ảnh hởng đến chất lợng quả hồng. Tỷ lệ hao hụt khối lợng tự nhiên của quả thấp. Tỷ lệ thối hỏng ở mức cho phép, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình. Tài liệu tham khảo 1. R.Ben Arie, H.Bazac, A. Blumenfeld, 2003. Gibberellin delays harvest and prolongs storage life of Persimmon fruits. http: //www. actahort. org/books/179/179-136.htm. 6 2. Carlos H. Crisosto, Elisabeth J. Mitchan and Adel A. Kader, 12/2003. Persimmon. Departement of Pomonogy. University of California, Davis, CA 95616. http//www. ethylenne contron. com/technical/uc 409. htm 3. Collins,R.J and J.S.Tisdell 1995. Influence of storage time and temperature on chilling injury in Fuyu and Suruga persimmon grown in sub-tropical Australia. Postharvest Biology and Technology 6: 149-157 4. Nguyễn Ngọc Khanh, 2003. Nghiên cứu một số phơng pháp bảo quản quả hồng tơi sau thu hoạch. Luận văn tốt nghiệp, 58 trang. ĐHNN1. 5. Thu Vu Thy and al. Method of storage some fruits for domestic comsumption and export. Proceedings of the 8 th Asean Food Conference 8-11 October 2003, Ha noi Viet nam. Page 373-377-Volume 1. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc * * * Đơn đề nghị Kính gửi: Ban Giám Hiệu, đồng kính gửi Phòng Quản trị - Bảo vệ trờng ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi là PGS - TS. Nguyễn Văn Thịnh khoa văn học trờng ĐHKHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội). Năm 1988, tôi đợc trờng đại học Tổng hợp (cũ) phân cho 28 m 2 đất tại ký túc xá Lò Đúc (nay là khu tập thể 51 Cảm Hội) phờng Đống Mác quận Hai Bà Trng Hà Nội nhà trờng cũng có công văn đề nghị UBND quận Hai Bà Trng xin cho tôi đợc làm nhà. Từ đó đến nay gia đình tôi 7 vẫn ở, nhng do điều kiện giấy phân nhà bị thất lạc. Nay tôi làm đơn này đề nghị nhà trờng ĐHKHTN xác nhận lại cho tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25/ 08/ 2004 Ngời làm đơn Nguyễn Văn Thịnh 8 . Nghiên cứu phơng pháp bảo quản quả hồng (Diospyros kaki T. ) bằng hợp ch t hữu cơ không độc và bằng bao gói t i HDPE. Vũ Thy Th - Nguyễn. phơng pháp bảo quản quả t i bằng các loại hóa ch t. Trên thị trờng t do đã xu t hiện r t nhiều chế phẩm dùng bảo quản quả không rõ nguồn gốc đã đợc t thơng

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan