Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

102 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhLỜI CẢM ƠNEm xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn Anh Minh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp trong suốt thời gian vừa qua.Xin cảm ơn toàn thể các anh, các chị trong Công ty cổ phần khí ô 3-2, gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong quá trình học hỏi và làm việc tại sở thực tập. Trân trọng!SV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhLỜI CAM ĐOANTên em là: Nguyễn Thị ToànMã sinh viên: CQ473349Lớp: KDQT47BKhoa: Thương mại và Kinh tế quốc tếEm xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp : “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần khí ô 3-2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng cá nhân em.Những số liệu, kết quả nêu trong toàn bộ bài viết là trung thực, được trích dẫn và tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website, và các tài liệu hợp lệ khác.Sinh viênNguyễn Thị ToànSV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhMỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANSV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt NghĩaWTO Tổ chức thương mại thế giớiCNCK Công nghiệp khíCTCP Công ty cổ phầnROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sảnROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữuMFN Thuế quan trung bìnhVFD quan phối hợp giữa viện nghiên cứu chính sách Nhật Bản và trường Đại học Kinh tế quốc dânTP.HCM Thành phố Hồ Chí MinhCBCNV Cán bộ công nhân viênCKD Nhập tất cả linh kiện về lắp rápIKD Nhập một phần linh kiện về lắp rápCNC Máy gia công vật liệu được điều khiển bằng máy tínhEDM Máy gia công bằng tia lửa điệnCAD Phần mềm thiết kế với sự trợ giúp của máy tínhCAM Phần mềm gia công với sự trợ giúp của máy tínhSV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HĨNH VẼSV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay, toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Đại diện cho xu hướng toàn cầu hoá này là sự ra đời và phát triển của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). WTO là tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu, với sự tham gia của 150 nước thành viên, không chỉ điều tiết thương mại hàng hoá mà còn cả các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, chiếm trên 90% tổng kim ngạch thương mại thế giới. Việc gia nhập WTO ngày 4/1/1995 đã đưa Việt Nam bước sang một thời cuộc mới với nhiều thời và thách thức đan xen. Mỗi cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ những thuận lợi và khó khăn để nắm bắt thời và vượt qua thách thức. Sau khi gia nhập WTO, cùng với hội mở rộng thị trường tiêu thụ, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực kinh tế mà đặc biệt là lĩnh vực khí phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngoài về thị trường hàng hoá và dịch vụ. Sự cạnh tranh này khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước hai sự lựa chọn hoặc chấp nhận đổi mới hoặc rút lui hoàn toàn khỏi thị trường.Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước, Công nghiệp khí (CNCK) là một ngành công nghiệp nền tảng, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Vì vậy, việc kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNCK là hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Những năm qua, ngành CNCK đã những bước khởi sắc ban đầu, đáp ứng được 40% nhu cầu thị trường trong nước, một số sản phẩm đạt chất lượng tốt, chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, tỷ trọng gia công trong CNCK nước ta vẫn còn rất cao, làm cho giá trị gia tăng đạt thấp và thiếu sức cạnh tranh trên thị trường.SV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhCông ty cổ phần khí ô 3 - 2 là một doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty ô Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực khí, chuyên lắp ráp, chế tạo các loại ô mang nhãn hiệu chính là Transinco. Ngày đầu mới thành lập, Công ty 3 - 2 mới chỉ là một trung tâm sửa chữa nhỏ, nhưng cho đến nay công ty đã từng bước lớn mạnh và dần chiếm được cảm tình của người tiêu dùng trong cả nước. Tuy nhiên, trong hoạt động của công ty vẫn bộc lộ nhiều hạn chế như chưa tự thiết kế, chế tạo được dòng ô tô, xe máy cao cấp, chủ yếu gia công theo các mẫu thiết kế của nước ngoài, chưa tự sản xuất được các loại linh kiện quan trọng phục vụ cho việc lắp ráp mà phải nhập khẩu từ bên ngoài…Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty sẽ ảnh hưởng tích cực đến ngành công nghiệp khí Việt Nam nói chung và sự phát triển của Tổng Công ty ô Việt Nam nói riêng. Nhận thức được đây là một vấn đề cấp thiết nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần khí ô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực khí của Công ty cổ phần khí ô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích, đề tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau đây:- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, nghiên cứu, phân tích vai trò và đặc điểm của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khí. - Phân tích các yếu tố cấu thành, yếu tố ảnh hưởng và một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh- Đánh giá năng lực cạnh tranh của CTCP khí ô 3 - 2 trên thị trường, chỉ ra những kết quả đã đạt được, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công SV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Minhty.- Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khíPhạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần khí ô 3 - 2 trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến nay.4. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm 3 chương sau đây:Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếChương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần khí ô 3 - 2Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần khí ô 3 - 2SV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh MinhCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM1.1. Tổng quan về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá và phát triển kinh tế thị trường. nhiều quan điểm khác nhau khi nói về cạnh tranh. Theo K. Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Khái niệm về cạnh tranh của Marx cho thấy quy luật bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng thể bán hàng hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là “Sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Theo quan điểm này, cạnh tranh được hiểu là các mối quan hệ kinh tế, đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng SV: Nguyễn Thị Toàn Lớp: KDQT 47B4 [...]... tính chất cạnh tranh: - Cạnh tranh hoàn hảo - Cạnh tranh không hoàn hảo • Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh: - Cạnh tranh lành mạnh - Cạnh tranh không lành mạnh • Căn cứ vào các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hóa - Cạnh tranh trước khi bán hàng - Cạnh tranh trong khi bán hàng - Cạnh tranh sau khi bán hàng • Căn cứ vào mục tiêu kinh tế của các chủ thể - Cạnh tranh dọc - Cạnh tranh ngang... Ngoài ra, trong trường hợp cạnh tranh không cân sức thể triệt tiêu một ngành, hoặc một lĩnh vực kinh doanh của một quốc gia 1 .2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 .2. 1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi nhưng đến nay vẫn là khái niệm chung chung và khó đo lường, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, Năng lực cạnh tranh là khả năng giành... được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp” Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: Năng lực cạnh tranh là khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên sở bền... nghiệp gồm có: các nhân tố thuộc môi trường quốc tế, các nhân tố thuộc môi trường quốc gia và các nhân tố thuộc môi trường ngành • Các nhân tố thuộc môi trường quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay thì các nhân tố thuộc môi trường quốc tế càng ảnh hưởng mạnh tới năng lực canh tranh của các doanh nghiệp Các nhân tố thuộc môi trường quốc tế như: xu hướng tự do hoá thương... nghiệp, do đó mà nâng cao được năng lực cạnh tranh Ngược lại, nếu văn hoá doanh nghiệp đề cao cách làm việc mang tính “rập khuôn” máy móc, thụ động sẽ làm hạn chế khả năng đổi mới của doanh nghiệp 1 .2 .3 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một phạm trù tổng hợp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả... mục tiêu 1 .2. 5 Các công cụ, biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Toàn 26 Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp 1 .2. 5.1 GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Các công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú đa dạng, tạo thuận lợi cho sự lựa chọn của người... phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhanh chóng phát triển và nâng cao được năng lực cạnh tranhNăng lực quản lý kinh doanh Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố tính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng Năng lực của cán bộ quản lý tác động trực tiếp và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của doanh... hay nhanh chóng sẽ ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường 1 .2. 5 .2 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuỳ vào từng ngành nghề kinh doanh và bối cảnh thị trường mà mỗi doanh nghiệp tự đặt ra cho mình những biện pháp nhất định để nâng cao năng lực cạnh tranh Sau đây là một số biện pháp được các doanh nghiệp hay... IFE nhỏ hơn 2, 50 thì năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình Bảng 1.1 dưới đây là ma trận hình ảnh cạnh tranh được dùng để tính chỉ tiêu tổng hợp năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Theo đó, chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp của doanh nghiệp được tính theo công thức: Kn = ∑ Ki*Pi ( Theo dõi bảng ) Trong đó: Kn: là chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp của doanh nghiệp... thị trường: - Cạnh tranh giữa người mua và người bán - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau • Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành - Cạnh tranh giữa các ngành SV: Nguyễn Thị Toàn 6 Lớp: KDQT 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh • Căn cứ theo phương thức cạnh tranh: - Cạnh tranh bằng giá cả - Cạnh tranh phi giá . tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2SV: Nguyễn. em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 10/12/2012, 10:06

Hình ảnh liên quan

Có nhiều mô hình để phân tích các nhân tố thuộc môi trường ngành ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tuy nhiên mô hình nổi tiếng  nhất và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là Mô hình năm lực lượng cạnh  tranh của Michael Porter - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

nhi.

ều mô hình để phân tích các nhân tố thuộc môi trường ngành ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tuy nhiên mô hình nổi tiếng nhất và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.1 dưới đây là ma trận hình ảnh cạnh tranh được dùng để tính chỉ tiêu tổng hợp năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.1.

dưới đây là ma trận hình ảnh cạnh tranh được dùng để tính chỉ tiêu tổng hợp năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cơ khí ôtô 3-2 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Hình 2.1.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cơ khí ôtô 3-2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số loại xe khách chủ yếu do công ty sản xuất - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1.

Một số loại xe khách chủ yếu do công ty sản xuất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số loại xe buýt chủ yếu do công ty sản xuất - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.2.

Một số loại xe buýt chủ yếu do công ty sản xuất Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh số và thị phần của Cơ khí ôtô 3-2 và các đối thủ năm 2008 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.4.

Doanh số và thị phần của Cơ khí ôtô 3-2 và các đối thủ năm 2008 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính năm 2008 của các công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.5.

Một số chỉ tiêu tài chính năm 2008 của các công ty Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.6 cho thấy năng suất lao động năm 2008 của công ty Cơ khí ôtô 3-2 thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.6.

cho thấy năng suất lao động năm 2008 của công ty Cơ khí ôtô 3-2 thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mức cắt giảm thuế nhập khẩu một số sản phẩm cơ khí ôtô theo cam kết với WTO - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.1.

Mức cắt giảm thuế nhập khẩu một số sản phẩm cơ khí ôtô theo cam kết với WTO Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.2.

Bảng dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 Xem tại trang 91 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan