Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch lμm thức ăn vỗ béo bò Laisind trong mùa khô hạn doc

4 329 0
Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch lμm thức ăn vỗ béo bò Laisind trong mùa khô hạn doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng thân áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo Laisind trong mùa khô hạn Use maize trunk and ears for fatening Lai Sind cattle during dry season Nguyễn Tuấn Hùng 1 , Đặng Vũ Bình 2 Summary Thí nghiệm đợc tiến hành trong 2 năm 2002 - 2003 tại huyện MĐrăk tỉnh Đăk Lăk. thịt thí nghiệm đợc nuôi vỗ béo bằng chăn thả theo đàn (CTTĐ) kết hợp với bổ sung thức ăn. Thức ăn bổ sung dới 2 phơng thức: lô CT1 hàng ngày cho ăn 1,8 kg vật chất khô (VCK) thức ăn hỗn hợp 1 (TAHH1), lô CT2 hàng ngày cho ăn 0,9 kg VCK thức ăn hỗn hợp 2 (TAHH2) và ăn tự do thân áo ngô (TLAN) ủ 4% urê. Các kết luận rút ra đợc nh sau: - Có thể sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào tại chỗ ở MĐrăk thân áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn nuôi vỗ béo lai Sind. - Bổ sung TAHH1 đơn thuần để vỗ béo cho kết quả: tăng trọng trong thời gian nuôi vỗ béo ở 60 ngày đạt 682,5 g/con/ngày, lợi nhuận 369,8 ngàn đồng/con, bình quân thu nhập 6.200 đồng/con/ngày. - Sử dụng thân áo ngô sau thu hoạch ủ urê 4% phối hợp với TAHH2 nuôi cho kết quả: tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi vỗ béo 90 ngày của đạt 784,2 g/con/ngày, lợi nhuận 726,9 ngàn đồng/con, bình quân thu nhập 8.100 đồng/con/ngày. Key words: 1. Đặt vấn đề Là một vùng đất có đồng cỏ tự nhiên rộng, đa dạng và đặc biệt mùa khô chỉ có 4 tháng rất thuận lợi cho nuôi chăn thả, huyện MĐrăk đợc quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi thịt của tỉnh Đăk Lăk, dự kiến đến năm 2010 đàn của huyện sẽ đạt 35.000 con, tỷ lệ lai từ 70-80% (UBND tỉnh Dăk Lăk., 2001) Hiện tại MĐrăk có 16.850 con bò, chăn thả phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thức ăn tự nhiên, do vậy khi nguồn thức ăn hiện có đợc khai thác tới mức tối đa, sự tăng đàn sẽ dừng lại và đi vào thế ổn định. Cùng với xu hớng giảm diện tích chăn thả mật độ chăn thả ngày càng cao dẫn đến năng suất, chất lợng của đồng cỏ tự nhiên suy giảm, gây tác động xấu đến năng suất và hiệu quả của chăn nuôi, tạo ra sức ép giữa việc gia tăng số đầu con với chất lợng đàn, giữa tận dụng thức ăn tự nhiên với sử dụng hiệu quả các sản phẩm của địa phơng cho chăn nuôi Với diện tích lúa trồng năm 2002 3.838 ha, ngô 3.619 ha, ớc tính sản lợng phụ phẩm của MĐrăk vào khoảng 65.629 tấn rơm và 39.447 tấn cây ngô khô (Trần Quang Hạnh, 2003). Chế biến và sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm này làm thức ăn nuôi chiến lợc để phát triển chăn nuôi thịt tại MĐrăk trớc sức ép gia tăng về số lợng đầu con. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm ra giải pháp kỹ thuật góp phần thực hiện chiến lợc trên. 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành trong 2 năm 2002 - 2003. thịt thí nghiệm đợc nuôi vỗ béo bằng chăn thả theo đàn (CTTĐ) kết hợp với bổ sung thức ăn. Thức ăn bổ sung dới 2 phơng thức: lô CT1 hàng ngày cho ăn 1,8 kg vật chất khô (VCK) thức ăn hỗn hợp 1 (TAHH1), lô CT2 hàng ngày cho ăn 0,9 kg VCK thức ăn hỗn hợp 2 (TAHH2) và ăn tự do thân áo ngô (TLAN) ủ 4% urê. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm Lô 1 (ĐC) Lô 2 (CT1) Lô 3 (CT2) Tuổi Laisind (tháng) 18 18 18 Giới tính Đực Đực Đực Khối lợng thí nghiệm (kg) 179,9 0,95 179,9 0,85 179,3 1,55 Số mẫu (con) 8 8 8 Thời gian vỗ béo (ngày) 90 90 90 Phơng thức nuôi và yếu tố thí nghiệm CTTĐ CTTĐ + 1,8 kg CK TAHH1 CTTĐ + 0,9 kgCK TAHH2 + TLAN ủ urê 4% ăn tự do Bảng 2. Thành phần thức ăn hỗn hợp 1 và thức ăn hỗn hợp 2 Thành phần Tỷ lệ trong TAHH1 (%) Tỷ lệ trong TAHH2 (%) Bột sắn 25 30 Bột ngô 25 30 Cám gạo loại I 30 30 Khô dầu lạc 10 - Bột cá 5 5 Bột xơng 3 3 Muối 2 2 Vật chất khô (%) 85,80 85,60 Năng lợng trao đổi (Kcal/kgCK) 2.424,0 2.472,3 Protein (%) 12,60 10,20 Thân áo ngô đợc ủ urê 4%, theo quy trình kỹ thuật của Vũ Duy Giảng (2001), Nguyễn Xuân Trạch (2003). Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: - Theo dõi lợng thức ăn hỗn hợp và thân áo ngô ủ urê 4% hàng ngày bằng cân. - đợc cân kiểm tra khối lợng hàng tháng bằng cân điện tử DI - 28. - Hiệu quả kinh tế tính toán dựa trên các nguồn kinh phí: + Chi: thức ăn, vật t + Thu: giá bán ớc tính trên khối lợng trung bình 16.000 đồng/kg, nuôi ĐC1 giá bán chỉ 15.000 đồng/kg. Tiền thu nhập từ phân đợc tính bằng công chăm sóc. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Tăng trọng của vỗ béo Bảng 3. Tăng trọng của trong thời gian vỗ béo Chỉ tiêu Đối chứng ( SE) CT1 ( SE) CT2 ( SE) 60 ngày 18,7 0,83 a 39,7 1,10 b 39,3 0,61 b Khối lợng tăng trọng sau (kg/con) 90 ngày 28,4 0,80 a 56,5 1,32 b 62,8 1,13 c 60 ngày 317,1 16,81 ea 682,5 23,81 eb 716,3 26,02 eb Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) 90 ngày 320,8 5,11 ea 561,3 37,44 eb 784,2 31,70 ec e, f, g: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b, c: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng. Các trờng hợp bổ sung thức ăn theo khẩu phần CT1 và CT2 đều tăng trọng cao hơn so với ĐC (P<0,05). Giai đoạn 90 ngày, tăng trọng CT2 có sự khác biệt rõ ràng với CT1 cũng nh với ĐC. Tăng trọng tuyệt đối ở ĐC biến động từ 317,1 - 320,8 g/con/ngày, khi bổ sung thức ăn với các khẩu phần khác nhau tăng trọng cao hơn biến động từ 561,3 - 682,5 g/con/ngày ở CT1, từ 716,3 - 784,2 g/con/ngày với CT2. Với cả CT1 và CT2 tăng trọng tuyệt đối ở 90 ngày so với giai đoạn 60 ngày đều tơng đối ổn định. Nh vậy, khi sử dụng CT2 với thân áo ngô ủ urê 4% phối hợp cùng TAHH2 trong khẩu phần thì khả năng tăng trọng trong suốt 90 ngày ổn định hơn so với CT1 chỉ sử dụng một loại TAHH1. 3.2. Lợng thức ăn bổ sung thu nhận Bảng 4. Lợng thức ăn bổ sung thu nhận Chỉ tiêu ĐC1* ( SE) CT1 ( SE) CT2 ( SE) 60 ngày - - 1,78 0,02 e VCK ở TA ủ urê 4% (kg/con/ngày) 90 ngày - - 1,97 0,01 e 60 ngày - 1,76 0,03 e 0,9 VCK ở TAHH (kg/con/ngày) 90 ngày - 1,65 0,03 e 0,9 60 ngày - 1,76 2,68 Lợng TABS thu nhận (kgVCK/con/ngày) 90 ngày - 1,65 2,87 e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. * Ghi chú: Với ĐC1 tính thức ăn bổ sung thu nhận bằng 0. Tính chung nhu cầu của khoảng 5 kgVCK/con/ngày, thì thu nhận thức ăn của các khẩu phần nuôi vỗ béo thể hiện trên bảng 3 cho thấy: - Lợng thức ăn bổ sung TAHH1 của CT1 chiếm từ 33,0 - 35,2% nhu cầu về VCK. - Lợng thức ăn bổ sung TAHH2 của CT2 cố định 0,9 nên lợng thức ăn ủ urê 4% 35,6 - 39,4% Trong khi tổng lợng VCK thu nhận từ thức ăn bổ sung của CT2 lên tới 2,68 - 2,87 tức hơn1/2 nhu cầu về VCK cho sinh trởng của bò. 3.3. Hiệu quả kinh tế Bảng 5. Hiệu quả kinh tế * Chỉ tiêu ĐC CT1 CT2 Vốn mua giống (ngàn đồng/con) 2877,6 2877,6 2868,0 60 ngày - 266,2 197,0 Tổng chi (ngàn đồng/con) 90 ngày - 373,4 277,1 60 ngày 100,7 369,8 430,2 Lợi nhuận (ngàn đồng/con) 90 ngày 245,4 531,4 726,9 60 ngày 1.677 6.164 7.170 Thu nhập (đồng/ngày) 90 ngày 2.726 5.905 8.076 Ghi chú: * Tính theo khối lợng trung bình sau 60 và 90 ngày cho 1 con bò. Lợi nhuận đợc tính theo khối lợng hơi và giá bán tại thời điểm tháng 5/2003: Hiệu quả kinh tế ở 60 ngày với các nhóm ĐC 100,7 ngàn đồng, CT1 369,8 ngàn đồng và 430,2 ngàn đồng ở CT2. Tơng ứng với thu nhập hàng ngày của các nhóm là: 1.700 đồng; 6.200 đồng và 7.200 đồng/ngày. Mức thu nhập ở 90 ngày cao hơn ở 60 ngày do khi kéo dài thời gian nuôi lên 90 ngày, hiệu quả kinh tế tăng lên chủ yếu do giảm bớt chi phí đầu t vào con giống cho 1kg sản phẩm. Tuy nhiên mức tăng này khác nhau: 245,4 ngàn đồng ở ĐC, với CT1 531,4 ngàn đồng và 726,9 ngàn đồng ở CT2. Tơng ứng với thu nhập hàng ngày của các nhóm là: 2.700 đồng; 5.900 đồng và 8.100 đồng/ngày. Với khẩu phần bổ sung TAHH1 đơn thuần, hiệu quả kinh tế thấp hơn khẩu phần phối hợp giữa TAHH2 + thân áo ngô ủ urê 4%, nhng sử dụng TAHH1 có lợi thế đơn giản, dễ chế biến, ít đòi hỏi thời gian, đồng thời sản phẩm lại dễ bảo quản 4. Kết luận Trên cơ sở các thí nghiệm về nuôi vỗ béo theo phơng thức chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn tại huyện MĐrăk, tỉnh Đăk Lăk, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Có thể sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào tại chỗ ở MĐrăk thân áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn nuôi vỗ béo lai Sind. Bổ sung TAHH1 đơn thuần để vỗ béo cho kết quả: tăng trọng trong thời gian nuôi vỗ béo ở 60 ngày đạt 682,5 g/con/ngày, lợi nhuận 369,8 ngàn đồng/con, bình quân thu nhập 6.200 đồng/con/ngày. Sử dụng thân áo ngô sau thu hoạch ủ urê 4% phối hợp với TAHH2 nuôi cho kết quả: tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi vỗ béo 90 ngày của đạt 784,2 g/con/ngày, lợi nhuận 726,9 ngàn đồng/con, bình quân thu nhập 8.100 đồng/con/ngày. Tài liệu tham khảo Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 103 - 188. Trần Quang Hạnh (2003), Đánh giá tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu nuôi tại Đăk Lăk, Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trang 48 - 54. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội. ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2001), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010, trang 39 - 98. 1. Khoa Nông Lâm Trờng Đại học Tây Nguyên. 2. Trờng Đại học Nông nghiệp I. . Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò Laisind trong mùa khô hạn Use maize trunk and ears for. lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn nuôi vỗ béo bò lai Sind. - Bổ sung TAHH1 đơn thu n để vỗ béo bò cho kết quả: tăng trọng trong thời gian nuôi vỗ béo

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan