NHỮNG THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

27 1.3K 7
NHỮNG THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỚP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG- KHÓA 2012 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN HỒNG QUÂN Học viên thực hiện : 1- TẠ THANH LAN MSHV : 1280100053 2- VÕ THANH TỊNH MSHV : 1280100080 3- NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV : 1280100036 Lớp : Quản lý môi trường Khoá : 2012 Môn học : Quản lý Tài nguyên nước TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013

Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM MỤC LỤC Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM I Mục tiêu - Biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm, suy giảm nguồn tài nguyên nước tại thành phố Hồ Chí Minh - Hiểu rõ được các tồn tại, thách thức và khó khăn công tác quản lý tài nguyên nước tại địa phương - Đề xuất các giải pháp nhằm từng bước quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung II Tổng quan Tài nguyên nước thế giới, Việt Nam và tại TP.HCM Nước thành phần môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước, đất, khơng khí) góp phần trì sống hành tinh 2.1 Trên thế giới Hình 1: Tỉ lệ tài nguyên nước thế giới (Nguồn: Cục địa chất Mỹ) Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Tổng lượng nước trái đất khoảng 1.386 triệu km Trong đó 97% lượng nước ở toàn cầu là ở đại dương, 3% còn lại là nước ngọt tồn tại ở dạng băng tuyết, nước ngầm, sông ngòi và nước không khí Trong khoảng 35 triệu km nước ngọt toàn thế giới, nước ngầm chiếm khoảng 30,1%, băng tuyết chiếm 68,7%, nước sinh vật 0,003%, nước khí quyển 0,04%, nước ao hồ, đầm lầy và dòng sông chiếm chỉ chưa đầy 0,3% 2.2 Tại Việt Nam 2.2.1 Tài nguyên nước mặt Hình 2: Tỉ lệ % lưu lượng các sông so với cả nước Tổng lượng nước trung bình năm của sông suối nước ta khoảng 835 tỉ m 3, đó: khoảng 522 tỉ m3 (62,5 %) là từ nước ngoài chảy vào và khoảng 313 tỉ m (37,5 %) được sinh lãnh thổ nước ta Tổng lượng nước sông của nước ta chỉ chiếm khoảng 1,95% so với thế giới và khoảng 6% Châu Á Nếu xét về mức đảm bảo km diện tích thì mức đảm bảo của nước ta gấp lần so với mức đảm bảo trung bình của toàn thế giới, còn mức đảm bảo nước cho người chỉ lớn có 1,36 lần Ngoài ra, ở nước ta cũng đã xây dựng được khoảng 3600 hồ chứa nước các sông suối, đó có khoảng 15% là hồ chứa vừa có dung tích triệu m hoặc chiều cao đập cao 10m Tổng dung tích các hồ chứa hiện có ở nước ta khoảng 23 tỉ m 3, đó 18 tỉ m3 là dung tích hữu dụng Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hình 3: Tổng lượng dòng chảy của sông lớn phân bố tại Việt Nam 2.2.2 Nước mưa Hình 4: Lượng mưa trung bình năm của Việt nam so với các khu vực thế giới Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hình 5: Lượng mưa trung bình năm lãnh thổ Việt Nam Xét chung cả nước, nước mưa trung bình hàng năm toàn lãnh thổ nước tả khoảng 650 km3, khối lượng nước này nếu đem trải đều bề mặt đất liền sẽ có lớp nước mưa dày khoảng 1960mm Tài nguyên nước mưa của nước ta nhiều khoảng 2,5 lần so với lượng trung bình của trái đất (800mm); 2,6 lần so với Châu Á (742mm) Hằng năm mỗi người dân nhận được 8125 m3 nước trời cho Tuy nhiên lượng mưa hàng năm không cố định mà dao động từ năm này qua năm khác một phạm vi nào đó Có khoảng 65 – 90% lượng mưa tập trung 3-6 tháng mùa mưa, còn chỉ 10 – 35% năm – tháng mùa khô 2.2.3 Nước ngầm Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hình 6: Tỉ lệ % nguồn nước ngầm tại các khu vực ở Việt Nam 2.3 Tại TPHCM Đối với đô thị nước phát triển, nước ngày đóng vai trị quan trọng cho phát triển bền vững đô thị Từ q trình đởi mới bắt đầu năm 1986, Thành phố Hồ Chí Minh trải qua q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng Do đó, Thành phố đối mặt với vấn đề mơi trường thị việc quản lý sử dụng nguồn nước thách thức trình phát triển bền vững, bao gồm: thiếu nguồn nước cấp, ô nhiễm nước mặt cạn kiệt nguồn nước ngầm Nguyên nhân sâu xa bất cập công tác quản lý 2.3.1 Nước mặt Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai, nguồn cung cấp nước cho TPHCM, trữ lượng nước hệ thống sông này ước tính cung cấp 38,6 tỉ m 3/năm hiện tại chất lượng nước bị ô nhiễm vi sinh hữu cao Mỗi ngày, hệ thống tiếp nhận triệu m3 nước thải sinh hoạt, công nghiệp (hầu hết chưa qua xử lý) hàng trăm chất thải rắn từ thành phố khu vực đầu nguồn đổ về, ngày có nhiều đoạn sơng “chết” khơng cịn khả tiếp nhận nhiễm Thêm vào đó, biến đổi khí hậu với mực nước biển dâng cao khiến hệ thống sông nhiễm mặn sâu kéo dài Nước ngầm chịu chung số phận, ô nhiễm len lỏi vào nhiều tầng chứa nước, đặc biệt khu vực công nghiệp dân cư tập trung a Sơng Đồng Nai Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng kết nối với Biển Đơng thơng qua cửa sơng Sồi Rạp Tổng chiều dài sông 628 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 38.610 km2 Phần hạ lưu khác sơng có độ dốc trung bình 0,22 ‰ Các phần trung lưu thượng nguồn dòng sơng có độ dốc trung bình tương ứng là từ 0,94 ‰ 4,34 ‰ Phần lưu vực sông Đồng Nai chảy TP Hồ Chí Minh là từ quận đến điểm giao với Sông Nhà Bè Tổng chiều dài phần 40 km chiều rộng trung bình 200-300 m Lưu lượng sông Đồng Nai tối đa từ 100 m 3/s nhỏ nhất là khoảng 32 m3/s Tuy nhiên, có dịng chảy từ hồ Trị An đở thêm vào, tốc độ dòng chảy tăng lên đến 2.110 m3/s ở mức tối đa và tối thiểu là 600 m3/s Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hình 7: Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai b Sơng Sài Gịn Một phần sơng Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh xã Phú Mỹ đến Thạnh Mỹ Lợi, quận Chiều rộng sông 250-350 m Độ sâu sông 10-20 m Lưu lượng tối đa 84 m3/s vào 10/1986 (ghi nhận ga T3, tỉnh Bình Dương) lưu lượng tối thiểu 22,5 m3/s vào 08/1986 Sơng Sài Gịn bị ảnh hưởng chế độ dòng chảy thủy triều bán nhật triều Hồ Dầu Tiếng ảnh hưởng đến khu vực rộng lớn lưu vực sơng Sài Gịn (2.700 km2) Khối lượng 105 triệu m Nó cung cấp nước tưới tiêu nước Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM địa bàn tỉnh Tây Ninh TP Hồ Chí Minh Hệ thống kênh mương thủy lợi sơng Sài Gịn nguồn bở sung nước đáng kể cho tầng ngậm nước ngầm lưu vực kênh rạch, nằm phía tây phía tây nam TP Hồ Chí Minh Hơn nữa, hồ góp phần đẩy lùi điểm độ mặn phóng nước cho hạ lưu sơng Sài Gịn mức 20 m3/s 2.3.2 Nước mưa Lượng mưa trung bình hàng năm tại TP.HCM khoảng 2.000mm Mùa mưa chiếm 8085% lượng mưa năm Tuy nhiên, lượng mưa phân bố khơng đều, quận trung tâm huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao so với huyện phía nam tây nam Việc lượng mưa biến động theo mùa, dẫn đến chất lượng nước ở TP Hồ Chí Minh cũng biến đổi theo và chính việc lượng mưa tập trung khoảng thời gian ngắn nên dễ gây tình trạng lũ lụt cũng thiếu nước hàng năm 2.3.3 Nước ngầm Ngoài nước bề mặt, nguồn nước ngầm ngày khai thác cho mục đích sinh hoạt cơng nghiệp, chiếm 30-40% nhu cầu nước TP HCM Mạch nước ngầm TP Hồ Chí Minh phân thành lớp, cụ thể là: Holocen, Pleistocen, Pliocen-Upper, LowerPliocen Mezozoi, tầng chứa nước có vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho TP Hồ Chí Minh: tầng chứa nước Pleistocen (20-50 m), tầng chứa nước Pliocen (50-100 m) thấp tầng chứa nước Pliocen (100-140 m) Tỷ lệ khai thác nước ngầm tăng tốc để đáp ứng với mục đích sử dụng ngày càng tăng quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa Năm 1999 có 95.828 giếng và tăng lên khoảng 150.000 giếng khoan năm 2003, tương đương với khoảng nước ngầm được khai thác là 530.000 m3/ngày III HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI TP.HCM 3.1 Khai thác Nước ngầm Theo thống kê Sở Tài nguyên & Môi trường (TNMT) TPHCM, nay, tổng trữ lượng khai thác nước ngầm thành phố đạt 2,5 triệu m 3/ngày Điều đáng nói, 10 năm qua, số giếng khoan khơng ngừng tăng Tính đến cuối năm 2010, số giếng khoan TPHCM tăng gần lần so với năm 2000 với tổng lưu lượng khai thác lên tới 550.000 - 600.000 m3/ngày, lưu lượng khai thác cấp phép chiếm khoảng 320.000 m3/ngày Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hình 8: Nhu cầu dùng nước ngầm qua các năm tại TP.HCM (2006) Theo chuyên gia Sở TNMT, lưu lượng khai thác nằm giới hạn cho phép (mức khai thác an toàn 830.000 m 3/ngày) xuất tình trạng tận dụng triệt để nguồn nước ngầm (thay sử dụng nước máy) để giảm chi phí Theo báo cáo Sở TNMT, lún mặt đất diễn tập trung KCN Tân Bình, Tân Tạo, Vĩnh Lộc Do khai thác nước ngầm tập trung với lưu lượng lớn, nay, trữ lượng khai thác an toàn nhiều nơi bị khai thác cạn kiệt, gây cân nước Nguồn nước ngầm tuỳ tiện khai thác mức độ đáng báo động, chứng sự suy giảm nghiêm trọng nước ngầm, độ sâu các giếng khoan ngày càng sâu hơn, sự xâm nhập mặn quan sát thấy giếng giám sát Trong đó, tình trạng bê tơng hóa nhiều nơi có tốc độ thị hóa nhanh hạn chế khả hấp thụ nước tự nhiên bổ sung trữ lượng tầng nước ngầm 3.2 Nhu cầu sử dụng Tổng nhu cầu nước cho mục đích sinh hoạt công nghiệp năm 2006 1,75 triệu m3, ước tính 3,6 triệu m3 vào năm 2020 Tỷ lệ bao phủ cấp nước TP Hồ Chí Minh tăng từ 52% vào năm 1997 đến 84% vào năm 2004 Tuy nhiên, tỷ lệ dòng chảy thất thoát tương đối cao so với thành phố châu Á khác Tuy nhiên, có 76% cư dân đô thị cung cấp nước SAWACO, 10,5% dân số ngoại thành sử dụng nước từ chương trình UNICEF Con số thực tế cịn vơ hạn số lượng lớn người dân huyện ngoại thành chưa tiếp cận với nước uống an toàn Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 10 Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM So với tháng 01/2013, tiêu pH, BOD 5, nồng độ dầu có xu hướng tăng 50 – 83% trạm quan trắc Các tiêu DO, COD Coliform có xu hướng giảm 67 – 83% trạm Riêng độ mặn không thay đổi 50% trạm có xu hướng tăng 33% trạm So với kỳ năm 2012, tiêu pH, BOD5 có xu hướng tăng 50 – 100% trạm quan trắc Các tiêu DO, COD, nồng độ dầu Coliform có xu hướng giảm 50 – 83% trạm Chỉ tiêu độ mặn không thay đổi 67% trạm Kết quan trắc trạm cho thấy nồng độ Mn dao động khoảng 0,024 – 0,055 mg/l đạt tiêu chuẩn cho phép (TCXDVN 33:2006, Mn < 0,2 mg/l) So với tháng 01/2013 kỳ năm 2012 nồng độ Mn có xu hướng giảm hầu hết trạm quan trắc Kết phân tích kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, Cu trạm đạt quy chuẩn cho phép nguồn nước mặt loại A1 (QCVN 08:2008/BTNMT) Kết tính tốn số chất lượng nước WQI cho thấy trạm lấy nước thơ cấp cho nhà máy nước (trạm Hóa An, Phú Cường kênh N46) có số WQI từ 68,0 – 77,3; có trạm Phú Cường đạt tiêu chuẩn sử dụng nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý phù hợp; trạm Hóa An kênh N46 có chất lượng nước dùng cho cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác  Chất lượng nước trạm quan trắc nước mặt dùng cho mục đích khác: Nhìn chung, tiêu pH, BOD5, COD nồng độ dầu đo tháng 02/2013 trạm quan trắc đạt quy chuẩn cho phép nguồn nước mặt loại B1 (QCVN 08:2008/BTNMT) Riêng DO 56% trạm quan trắc Coliform 19% trạm vượt quy chuẩn cho phép nêu So với tháng 01/2013, tiêu pH, COD nồng độ dầu có xu hướng tăng 56 – 69% trạm quan trắc Các tiêu DO, BOD Coiform có xu hướng giảm 56 – 88% trạm So với kỳ năm 2012, tiêu BOD có xu hướng tăng 94% trạm quan trắc Các tiêu pH, DO, COD nồng độ dầu Coliform có xu hướng giảm 63 – 81% trạm Kết phân tích kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, Cu trạm đạt quy chuẩn cho phép nguồn nước mặt loại B1 (QCVN 08:2008/BTNMT)  Chất lượng nước biển ven bờ: Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 13 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Nhìn chung kết quan trắc nước biển ven bờ thuộc khu vực nuôi trồng thuỷ sản bãi tắm tháng 02/2013 hầu hết tiêu đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT; giới hạn khu vực nuôi trồng thủy sản khu vực bãi tắm) Một số tiêu vượt quy chuẩn như: COD có 3/9 vị trí quan trắc vượt quy chuẩn 1,3 – 2,7 lần (bãi 30/4, bãi Đồng Hịa cơng viên Cần Thạnh) Chỉ tiêu Coliform có 1/9 vị trí quan trắc vượt quy chuẩn 9,3 lần (cửa sông Đồng Tranh) Hàm lượng dầu tổng không đạt quy chuẩn Việt Nam vị trí quan trắc thuộc khu vực (ni trồng thủy sản bãi tắm) Hầu hết tiêu kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As, Hg) nước biển ven bờ đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT; giới hạn khu vực nuôi trồng thủy sản khu vực bãi tắm) Tất tiêu kim loại nặng trầm tích đáy đạt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 43:2012/BTNMT bùn đáy cửa biển: nồng độ chì (Pb) 112 mg/kg; cadimi (Cd) 4,2 mg/kg; thủy ngân (Hg) 0,7 mg/kg; asen (As) 41,6 mg/kg; đồng (Cu) 108 mg/kg) Không phát hàm lượng thuốc trừ sâu hữu tất vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản bãi tắm mẫu phân tích nước biển ven bờ trầm tích đáy So với tháng 01/2013, tiêu có xu hướng giảm COD (7/9 trạm) Dầu mỡ (8/9 trạm); tiêu pH có xu hướng giảm (6/9 trạm) Riêng tiêu Pb Coliform có xu hướng khơng tăng giảm nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản bãi tắm So với tháng 02/2012, tiêu có xu hướng giảm: COD (8/9 trạm) Dầu mỡ (7/9 trạm) Riêng tiêu pH; Pb Coliform có xu hướng khơng tăng giảm nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản bãi tắm  Chất lượng nước ngầm: Các thăm dò, khảo sát gần cho thấy phẩm chất nước ngầm, xác nước tầng nước ngầm thứ hai địa bàn thành phố có biểu suy giảm đáng ngại Tại nhiều vị trí khảo sát, chuyên viên ghi nhận nhiều tiêu quan trắc nước ngầm không đạt chuẩn Các hợp chất chứa nitơ (NO3) diện mức cao đột ngột, đặc biệt nước ngầm khu vực quận 9, 10, 11, 12, quận Gị Vấp, Thủ Đức, Tân Bình, Bình Tân, Bình Phú… Mức độ suy giảm nước ngầm khu vực quận Gò Vấp đặc biệt nghiêm trọng hàm lượng nitơ vượt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống! Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 14 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Nồng độ sắt tổng trạm đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại B, độ pH nước ngầm nhiều khu vực thấp xứng tầm chất lượng nước loại C Mức độ ô nhiễm tập trung nhiều ngoại thành, đặc biệt Đơng Thạnh, Gị Cát, Linh Xn, Trường Thọ, Đơng Hưng Thuận Bình Hưng Các tiêu vi sinh khác Coliform, E-coli xuất nước ngầm Đáng ý suốt từ năm 2004 đến nay, Coliform diện kết quan trắc nước ngầm, đồng nghĩa nước ngầm bị ô nhiễm vi sinh! Những khảo sát độc lập Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn TPHCM cho thấy, nước ngầm quận 9, Thủ Đức, Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh bị nhiễm vi sinh nặng Hình 9: Mức sụt giảm mực nước ngầm tại các quận ở TP.HCM IV THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.1 Thách thức chung công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, tiềm nguồn nước đánh giá dồi Để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thách thức lớn nước ta, vì: - Tài nguyên nước Việt Nam phân bố không đồng theo thời gian khơng gian Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 15 Hình 9: Mức sụt giảm mực nước ngầm tại các quận ở TP.HCM Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM - Hơn 60% tổng lượng nước chảy qua lãnh thổ Việt Nam xuất phát từ nước ngồi Vì vậy, việc sử dụng nước nước ta phụ thuộc lớn vào việc sử dụng nước nước thượng lưu - Đến tính bình qn đầu người với tổng lượng nước mặt Việt Nam khoảng 9856m3/người.năm dự tính đến năm 2025 2830 m3/người.năm Như vậy, tương lai gần nước ta trở thành quốc gia khan nước - Do tác động thiên nhiên nguời, nguồn nước sông suối số nơi bị ô nhiễm trầm trọng - Nhu cầu dùng nước ngày tăng số lượng lẫn chất lượng - Việt Nam nước dễ bị ảnh hưởng giới việc nước biển dâng hậu biến đổi khí hậu Để quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhiều văn pháp quy nhà nước bên liên quan ban hành có:  Luật tài nguyên nước  Nghị định phủ số 179/199/NĐ-CP ngày 30/12/1999 việc thi hành luật tài nguyên nước  Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH 11 ngày 03/12/2004  Luật bảo vệ môi trường  Luật đê điều: số 79/2006/QH 11 ngày 29/11/2006  Luật đất đai  Luật thuỷ sản số 17/2003/ QH 11 ngày 26/11/2003  Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 03/09/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế Tài nguyên thiên nhiên (sửa đổi)  Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải  Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 quản lí an tồn đập  Nghị số 27/NQ- CP ngày 12/6/2009 phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lí nhà nước TN & MT  Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 16 Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM  Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi  Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008của phủ quản lí lưu vực sơng  Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Nghị định số 115/2008/NĐCP ngày 14/11/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL  Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020  Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005của Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020  Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020  Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007của Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025  Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020  Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu  Pháp lệnh số 32/2008/PL-UBTVQH10 pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi  Quyết định 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chiến lược phát triển thuỷ lợi Việt Nam  Ngồi cịn có nhiều Quyết định, thông tư liên Bộ Bộ đưa có liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước phát triển ngành thuộc Bộ quản lý Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 17 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Những tồn công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước kể đến sau: - Nhiều văn pháp quy quản lý tổng hợp TNN Nhà nước ban hành lâu đến không phù hợp - Các văn Bộ ban hành nhiều cịn mang nặng tính chun ngành, cịn chồng chéo nên khó thực - Nhiều văn liên quan đến TNN mà Bộ trình Chính phủ ký, thiếu kiểm tra kỹ lưỡng nên sau ban hành, hiệu không cao - Trong gần thập kỉ qua, có chồng chéo chức quản lý TNN Bộ, chủ yếu Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT nên xảy chiến giành chức mà đơi Chính phủ phải đứng giải - Các tổ chức lưu vực sông, Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực thành lập hoạt động khơng có hiệu - Cán quản lý tổng hợp TNN cịn q (nhất Bộ TN&MT), kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, sở, phương tiện quản lý yếu thiếu - Sự phối hợp Bộ, Ngành liên quan tới quản lý TNN từ Trung ương đến địa phương yếu - Vai trò Phụ nữ quản lý tổng hợp TNN chưa quan tâm mức - Tuy Nước coi hàng hoá kinh tế thực tế chưa quan tâm thực 4.2 Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước TP.HCM Dựa sở phân tích vấn đề liên quan đến trạng tài nguyên, trạng chất lượng dự báo diễn biến xu chất lượng nước, nhu cầu sử dụng nước tương lai TP.HCM, xác định thách thức cơng tác quản lý tài nguyên nước có liên quan trực tiếp đến nguồn cung cấp nước cho TP.HCM sau: Việc sử dụng kết hợp vai trò hồ điều tiết từ nguồn nước sông Hiện TP.HCM cố gắng thực nhiều dự án, chương trình nhằm giải thách thức để chống xâm nhập mặn, chống ngập úng cho TP.HCM thời tiết biến đổi Đặc biệt, điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến bất thường ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mưa lớn ngày nhiều hệ thống cống thoát nước thành phố có nguy sớm trở nên lạc hậu khơng đáp ứng đủ Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 18 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập TP.HCM nghiên cứu đề xuất thành phố xây dựng hồ điều tiết nước khu vực Gò Dưa, quận Thủ Đức Khu vực nằm ven sơng Sài Gịn, địa thấp khu vực bị ngập nặng thành phố Từ nhiều năm nay, Tổng Công ty Cấp nước TP.HCM (Sawaco)- đơn vị cung cấp tới 80% nguồn nước cho TP.HCM có hợp tác hợp đồng làm việc với Ban quản lý Hồ Dầu Tiếng Vai trò điều tiết nước hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An hồ Phước Hòa nằm sơng Sài Gịn khơng xả nước ngọt, đẩy nước mặn, quy hoạch cấp nước TP.HCM đến năm 2025 tính đến khả xây dựng tuyến ống dẫn nước từ hồ nhà máy nước tình nước sơng Sài Gịn Đồng Nai ô nhiễm, nhiễm mặn nghiêm trọng Kiểm soát nguồn ô nhiễm hoạt động công nghiệp địa bàn thành phố Theo kết thống kê nguồn thải công nghiệp địa bàn TP.HCM từ năm 20102012 thực địa bàn 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, nguồn thải lại qua xử lý sơ (bể tự hoại) trước xả thải môi trường Thống kê nguồn thải theo ngành nghề cho thấy ngành chiếm số lượng nhà máy lớn gồm: dệt nhuộm, may mặc (21%), sản xuất sản phẩm từ kim loại 911%), hóa chất (9%), thực phẩm (8%) Vì thách thức quan trọng mà thành phố cần giải để hạn chế hậu tình trạng nhiễm nước hoạt động công nghiệp gây Kiểm sốt chất lượng nước mặt Như phân tích trạng chất lượng nước mặt nhắc đến phần trước chuyên đề thách thức lớn hữu cần giải sớm tốt Hạn chế việc khai thác, sử dụng nước ngầm; nâng cao hiệu việc sử dụng mục đích Nước ngầm TP.HCM dần cạn kiệt bị khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí Tại nhiều nơi người dân phải chắt chiu can , mua nước với giá đắt Theo thống kê Sở TN&MT cho thấy TP.HCm có 200 000 giếng khoan với tổng cơng suất khai thác triệu m 3/ngày đêm, gấp lần so với quy hoạch Thủ tướng phê duyệt Kiểm sốt q trình xâm nhập mặn vào nguồn tài nguyên nước ngầm Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang 19 Chun đề: Thách thức cơng tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hiện TP.HCM phải đối mặt với thách thức : nước ngầm bị cạn kiệt, nhiễm bẩn, bị thay đổi tác động biến đổi khí hậu, nước ngầm bị nhiễm mặn Nguyên nhân thực trạng cơng tác quản lý tài ngun nước nói chung nước ngầm chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nước mặn xâm nhập đến tầng nước ngầm quận 5, 8, Bình Thạnh, phần quận phía Tây Bình Chánh Giảm tỷ lệ tổn thất nước, đồng thời phát triển hệ thống mạng lưới phân phối nước Tỷ lệ thất thoát nước TP.HCM ngày lớn Nếu năm 2004 tỷ lệ thất nước 30% đến năm 2010, tỷ lệ 40,23% Với mức hao phí này, số 1,512 triệu m3 nước thành phố sản xuất ngày, có tới 609.000m3 nước bị thất Như vậy, khơng sớm có giải pháp để hạn chế tình trạng tính theo giá nước nay, lượng nước thất thoát ngày TPHCM lên tới tỷ đồng Những điểm rị rỉ ngầm lịng đất, nước khơng lên mặt đất khó phát Nâng cao ý thức tiết kiệm nước bảo tồn nguồn tài nguyên nước cho người dân, quan đoàn thể doanh nghiệp Đây thách thức lớn công tác quản lý nguồn nước TP.HCM Để thực triệt để vấn đề điều mà nhà quản lý phải suy nghĩ tranh luận nhiều Biến đổi khí hậu TP.HCM 10 thành phố lớn giới bị ảnh hưởng nhiều tình trạng biến đổi khí hậu Theo cơng bố kịch biến đổi khí hậu (BĐKH) với mực nước biển dâng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, mực nước biển dâng thêm 75cm khu vực TP.HCM có khoảng 204km diện tích đất bị ngập (chiếm 10% tổng diện tích) mực biển dâng 100cm có khoảng 472km bị ngập Với kịch này, nước biển dâng không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thành phố mà ảnh hưởng đến khu vực phía Nam Khi mực nước biển dâng, kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn xảy gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp sinh hoạt, làm cân đối khai thác tái tạo nguồn nước ngầm V TỔNG HỢP, KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 20 Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM 5.1 Tổng hợp 5.1.1 Một số định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam - Tiếp tục rà soát, bổ sung văn pháp quy khác liên quan đến công tác quản lý tổng hợp TNN - Tăng cường lực cho Cục Quản lý TNN sở vật chất, nhân lực, phương tiện quản lý - Đào tạo, đào tạo lại để nâng cao kiến thức quản lý tổng hợp TNN cho cán làm việc lĩnh vực - Hoàn thiện máy quản lý TNN từ Trung ương đến địa phương, kiến nghị lập đơn vị Thanh tra ngành nước - Nghiên cứu xây dựng lại mơ hình phù hợp cho Hội đồng quốc gia TNN để phát huy đầy đủ vai trò tổ chức việc tư vấn cho Chính phủ định sách quan trọng cho ngành nước - Nghiên cứu cải tổ thành lập tổ chức lưu vực sông sở Điều 64 Luật TNN Nghị định 120 Chính phủ quản lý lưu vực sơng - Phát huy vai trị Uỷ ban sông Mê Kông Việt Nam việc quản lý lưu vực sông Mê Kông, tiến hành đàm phán với Trung Quốc - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ tài trợ kinh phí, phương tiện quản lý đào tạo cán chuyên ngành - Nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chế sách để động viên nhân dân tham gia vào công tác quản lý tổng hợp TNN theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra - Nghiên cứu chế phối hợp phù hợp để tăng cường hợp tác Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương công tác quản lý TNN - Nghiên cứu đưa sách để thời gian ngắn triển khai hoạt động để giải vấn đề Nước thực hàng hố kinh tế - Nhà nước cần có sách đầu tư thích đáng cho ngành nước để họ có đủ lực tài giải vấn đề đặt cho phát triển ngành 5.1.2 Đề xuất sách nhằm quản lý tốt nguồn tài nguyên nước TP.HCM Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 21 Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Để vượt qua thách thức tài nguyên nước TP.HCM đề cập đồng thời nhằm mục đích hướng đến hoạt động phát triển bền vững tài ngun nước, có kiến nghị (đưa vơ kế hoạch ngắn hạn) kiến nghị (đưa vô kế hoạch dài hạn) đề xuất Các kiến nghị đề xuất dựa tình hình trạng việc phân tích cho tương lai, sau đưa vào điều khoản cho quy định pháp luật hành chiến lược phát triển quốc gia liên quan đến lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước môi trường nước ta Các chiến lược sách chủ yếu sử dụng sau: Các chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001- 2010; Chiến lược quản lý môi trường TPHCM đến năm 2010; Kế hoạch sử dụng nước ngầm TPHCM đến năm 2010; Các chiến lược bảo vệ nước mặt TPHCM đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể cấp nước TPHCM đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TPHCM đến năm 2020 Mục tiêu chiến lược tăng cường quản lý tài nguyên nước, bao gồm: Bảo vệ tài nguyên nước ngầm cách giảm tỷ lệ khai thác với giá trị 500.000m3/ngày đêm vào năm 2010 Cải thiện chất lượng nước mặt sông Sài Gịn sơng Đồng Nai Chất lượng nước đạt quy chuẩn quốc gia QCVN 24: 2009/BTNMT loại A vào năm 2015 5.1.3 Một số kết đạt Thực tích hợp quản lý tài nguyên nước lưu vực Tổ chức lưu vực sông Sài Gòn- Đồng Nai, (SG-ĐN RBO) thành lập vào năm 2003, nhiên thực tế họ tồn giấy tờ làm việc khơng có hiệu Ngày 31/5/2005, họp bàn tròn tỉnh TPHCM tổ chức chủ trì Bộ trưởng Bộ TN&MT Phó Chủ tịch UBND thành phố để đề xuất chế hợp tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Sài Gịn- Đồng Nai Vì điều cần thiết để: - Ban hành đẩy mạnh hoạt động SG-ĐN RBO Quản lý thống tài nguyên nước quy định nước; Thiết lập chế hợp tác tiếp tục tổ chức họp bàn trị để thường xun chia sẻ thơng tin, trách nhiệm quyền sử dụng bảo vệ tài nguyên nước SG hệ thống sông Đồng Nai bên liên quan cấp tỉnh, chuyên gia, nhà nghiên cứu nhà sản xuất định Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 22 Chun đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Duy trì phát triển hệ thống thơng tin cho lưu vực SG-ĐN Hệ thống thông tin lưu vực bao gồm đồ, biểu đồ, sở liệu, liệu điện tử, hồ sơ lưu vực liên quan đến tài nguyên nước kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác sử dụng nước lưu vực Thông tin sử dụng để thiết lập quản lý nguồn nước bền vững Kiểm soát phát thải ô nhiễm - Di dời ngành công nghiệp gây ô nhiễm hoạt động bên vào tập trung Khu công nghiệp hạn chế việc xả thải trực tiếp vào lưu vực SG-ĐN - Các nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp phải thành lập vào hoạt động tuân theo quy định phát luật Đồng thời đến quý 3/2013, tất KCN phải thiết lập trạm quan trắc nước thải tự động đơn vị - Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng sản xuất hơn, tiết kiệm nước tái sử dụng nước hiệu - Phát triển mơ hình thành phố xanh bền vững địa bàn lưu vực sơng SG-ĐN - Tăng cường kiểm sốt chặt chẽ công tác quản lý thuốc trừ sâu tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM) cho nông nghiệp chăn nuôi Hạn chế việc khai thác, sử dụng nước ngầm - Áp dụng hệ thống thu phí nước ngầm đối tượng khai thác nước ngầm cho mục đích khác Các ngành cơng nghiệp áp dụng thu mức phí cao khoản phí nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nước tiết kiệm - Thực thi có hiệu lực quy định khai thác sử dụng nguồn nước ngầm phân vùng có nguy dễ bị tác động Ví dụ: Nghị định số 149/2004-NĐCP ngày 27/07/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Nghị định 34/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước; Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2006của UBND TP Hồ Chí Minh ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn TP Hồ Chí Minh - Thiết lập thực chương trình thí điểm áp dụng để khảo sát, nghiên cứu thất thoát nguồn nước ngầm đề xuất hướng giải Giảm tỷ lệ tổn thất nước việc cải thiện dự án, dịch vụ nước - Ưu tiên kêu gọi đầu tư vào dự án phát triển nước (ví dụ với dự án cải thiện tình trạng tổn thất nước dự án mở rộng hệ thống phân phối nước) dự án cấp nước xử lý nước thải Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang 23 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM - Tổ chức lại dịch vụ cung cấp nước công cộng, chuyển đổi việc quản lý nước tưới tiêu, thủy lợi sang kết hợp sử dụng nước cho hiệu quả, tiết kiệm Điều chỉnh mức giá nước - Giá nước cần xem xét điều chỉnh Hiện nay, giá nước sản xuất chứa chi phí khấu hao tài sản (65%), chi phí điện (10%), chi phí lao động (10%) chi phí vận hành quản lý (15%) Vì vậy, Chính phủ nên khuyến khích ủng hộ dự án phát triển nguồn nước, vậy, chi phí khấu hao tài sản sản xuất nước giảm, dẫn đến giá sản xuất nước giảm - Áp dụng chế độ giá nước đặc biệt cho người nghèo, tức người sử dụng 2m3 nước/người/tháng (Theo Tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới 1,2m nước/người/tháng) - Thiết lập thực thi công cụ kinh tế quản lý nguồn nước thuế tài nguyên nước, phí bảo tồn sử dụng nước, phí nước ngầm Khuyến khích tiết kiệm nước sử dụng nước hợp lý - Khuyến khích áp dụng cơng nghệ sản xuất nước tái chế ngành cơng nghiệp - Khuyến khích việc sử dụng, tái chế, phục hồi nước cho dịch vụ như: khách sạn, cao ốc văn phong sở vui chơi giải trí khác cơng viên nước, bể bơi, câu lạc câu cá… - Nâng cao nhận thức việc tiết kiệm nước bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 5.2 Kết luận- Kiến nghị 5.2.1 Kết luận Trước thách thức to lớn tài nguyên nước nước ta, thúc đẩy công tác quản lý tổng hợp Tài nguyên nước để bảo vệ phát triển bền vững việc cần thiết Nhà nước toàn dân tộc Trước mắt tương lai, công tác quản lý tổng hợp Tài ngun cịn nhiều khó khăn gian khổ, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan cần đưa chiến lược, kế hoạch hành động lộ trình phù hợp để thúc đẩy công tác quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Có thể nói: Chiến lược quản lý nước ngầm, phần chiến lược quản lý môi trường TPHCM đến năm 2010, UBND TPHCM phê duyệt, thể đầy đủ đối tượng cần hướng đến cơng tác quản lý tài ngun nước TPHCM, Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 24 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM - Việc khai thác nước ngầm vượt giới hạn dự trữ Nguồn tài ngun nước mặt sơng Sài Gịn- Đồng Nai dần bị ô nhiễm Mối quan hệ chặt chẽ khai thác nước mặt nước ngầm khai thác hồi phục, cần đảm bảo cân Mục tiêu bảo quản nguồn nước ngầm cách khai thác hợp lý sử dụng nguồn nước ngầm, kiểm soát lượng khia thác 500 000m3/ngày giảm thiểu tác động xấu đến nguồn nước ngầm như: ô nhiễm nước ngầm, xâm nhập mặn, hạ thấp mực nước ngầm sụt lún 5.2.2 Kiến nghị Để đạt mục tiêu bền vững quản lý nguồn nước ngầm, tương lai nên tập trung vào nguồn nước thay Thơng qua phân tích SWOP (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội tiềm năng), phân tích tình hình phân tích chun mơn nguồn nước từ hệ thống sơng Sài Gịn- Đồng Nai nguồn lựa chọn ưu tiên Mặc dù lưu vực sơng Sài Gịn- Đồng Nai có nguồn nước dồi dào, chất lượng nước suy giảm dần việc chuyển đổi sử dụng đất, hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, thị hóa đặc biệt việc quản lý hiệu Điều dẫn đến hậu xấu cho lượng nước mặt tự nhiên dùng cho cấp nước TPHCM Chiến lược bảo vệ tài nguyên nước mặt, bao gồm sử dụng nước quản lý hệ thống nước thị TPHCM ban hành bước phát triển, thực thông qua kế hoạch hành động Tuy nhiên, việc thực phải đổi mặt với số khó khăn như: Thiếu nguồn tài chính, yếu lực quản lý tổng hợp phối hợp tốt vùng, khu vực lân cận Nghiên cứu đề xuất kiến nghị sách TPHCM để vượt qua rào cản, thách thức việc sử dụng nước tương lai để đạt quản lý tốt nguồn tài nguyên nước Cần nhiều nỗ lực hợp tác, hỗ trợ nhiều từ tất bên để thực sách Các sách quản lý tổng hợp lưu vực nguồn nước kiểm sốt nhiễm nước quan trọng cấp bách Ở khu vực ngoại thành, nơi khơng có điều kiện sử dụng nước máy khơng có nước sẵn nước mưa nước khai hoang lựa chọn việc sử dụng cho sinh hoạt hoạt động công nghiệp Chẳng hạn, Cần Giờ, việc khử muối nước lợ vùng ven biển lựa chọn thay khả thi Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang 25 Chun đề: Thách thức cơng tác quản lý tài nguyên nước tpHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Shinichiro OHGAKI, Sustainable Groundwater management in Asian Cities, 2007 [2] TS Võ Lê Phú, WATER RESOURCE MANAGEMENT IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM: AN OVERVIEW, 2009 [3] TS Võ Lê Phú, Giáo trình giảng dạy mơn học Quản lý tài nguyên nước,Khoa Môi trường, Đại học Bách Khoa TpHCM, 2002 [4] PGS.TS Trần Xuân Thục, Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước Việt Nam [5] IGES Freshwater Resources Management Project, For Sustainable groundwater management in Asian Cities, 2006 Websites: [1] Trung tâm Quan trắc Phân tích chất lượng mơi trường - Sở TNMT TP.HCM Đánh giá mơi trường thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2013 2013; nguồn: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/thong-tin-hoat dong/lists/posts/post.aspx? Source=/thong-tin-hoat-dong&Category=M%C3%B4i+tr%C6%B0%E1%BB %9Dng&ItemID=2902&Mode=1 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Chủ đề Ngày nước Thế giới qua năm (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=1836> [3] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Ngày nước Thế giới 2011 – Nước cho phát triển đô thị (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=1838> [4] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài ngun nước (2011) Đơ thị hóa thách thức quản lý tài ngun nước quy mơ tồn cầu (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php? rm=News&in=viewst&sid=1831> [5] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Nước đất đô thị: Nguyên nhân suy thoái vấn đề bảo vệ (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php? rm=News&in=viewst&sid=1829> [6] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Người thành phố với nỗi lo thiếu nước sinh hoạt (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=1890> Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang 26 Chun đề: Thách thức cơng tác quản lý tài nguyên nước tpHCM [7] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài ngun nước (2011) Dịng Mêkơng lại bị “bức tử” (online), viewed 02/04/2011, nguồn:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=1819> [8] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Quản lý tài nguyên nước hướng tới phát triển đô thị bền vững: Cần nỗ lực đồng thuận tồn xã hội (online), viewed 02/04/2011, ng̀n:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php? rm=News&in=viewst&sid=1859> [9] Bộ Tài nguyên Môi trường _ Cục Quản lý tài nguyên nước (2011) Tài nguyên nước TP Hồ Chí Minh: Mạnh khoan (online), viewed 02/04/2011, ng̀n:< http://www.dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=1860> [10] Thiện Nhân - SGGP Nước ngầm TPHCM - Tiếp tục báo động 2013; nguồn: http://sapuwa.vn/tin-tuc/chuyen-nganh/nuoc-ngam-tphcm-tiep-tuc-bao-dong.html [11] Phạm Lê Thư Tài nguyên nước ở TPHCM: Mạnh nấy khoan 2011; nguồn: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/531908/Tai-nguyen-nuoc-o-TP-Ho-Chi-Minh-Manh-ainay-khoan-tpp.html [12] Văn Nam TPHCM: 40% nguồn nước thải công nghiệp xử lý sơ sài 2013 Nguồn: http://tintuc.wada.vn/e/2675932/TPHCM-40-37-nguon-nuoc-thai-cong-nghiepduoc-xu-ly-so-sai Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 27 ... quận ở TP.HCM IV THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.1 Thách thức chung công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, tiềm nguồn nước đánh giá dồi... triển ngành thuộc Bộ quản lý Lớp Quản Lý Mơi Trường- khóa 2012 Trang 17 Chuyên đề: Thách thức công tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Những tồn công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước kể đến sau:... mặn vào nguồn tài nguyên nước ngầm Lớp Quản Lý Môi Trường- khóa 2012 Trang 19 Chun đề: Thách thức cơng tác quản lý tài nguyên nước tpHCM Hiện TP.HCM phải đối mặt với thách thức : nước ngầm bị

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Mục tiêu

  • II. Tổng quan Tài nguyên nước trên thế giới, Việt Nam và tại TP.HCM

    • 2.1 Trên thế giới

    • 2.2 Tại Việt Nam

      • 2.2.1 Tài nguyên nước mặt

      • 2.2.2 Nước mưa

      • 2.2.3 Nước ngầm

      • 2.3 Tại TPHCM

        • 2.3.1 Nước mặt

        • 2.3.2 Nước mưa

        • 2.3.3 Nước ngầm

        • III. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI TP.HCM

          • 3.1 Khai thác Nước ngầm

          • 3.2 Nhu cầu sử dụng

          • 3.3 Xử lý nước thải

          • 3.4 Hiện trạng chất lượng

          • IV. THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

            • 4.1. Thách thức chung trong công tác quản lý tài nguyên nước ở nước ta

            • 4.2. Thách thức trong công tác quản lý tài nguyên nước ở TP.HCM

            • V. TỔNG HỢP, KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

              • 5.1. Tổng hợp

                • 5.1.1. Một số định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam

                • 5.1.2. Đề xuất các chính sách nhằm quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên nước ở TP.HCM

                • 5.1.3. Một số kết quả đạt được

                • 1. Thực hiện và tích hợp quản lý tài nguyên nước ở lưu vực

                • - Thực thi có hiệu lực các quy định về khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm ở những phân vùng có nguy cơ và dễ bị tác động. Ví dụ: Nghị định số 149/2004-NĐCP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Nghị định 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2006của UBND TP. Hồ Chí Minh về ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

                  • 5.2. Kết luận- Kiến nghị

                    • 5.2.1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan