Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

20 628 8
Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II

Trang 1

Lời mở đầu

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, giữ vị trí quan trọng và tạo ra TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân Trong những năm gần đây, nền kinh tế tăng trởng nhanh đã tạo nên động lực thu hút đầu t từ nhiều nguồn cho xây dựng, Thị trờng xây dựng nớc ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết Nhiều biện pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến đợc đa vào Việt nam, tạo một bớc tiến khá xa về tốc độ xây lắp, về quy mô công trình, về chất lợng tổ chức và xây dựng, tạo diện mạo mới cho một đất nớc đang phát triển vững chắc bớc vào thế kỷ XXI.

Công ty xây dựng II là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc trởng thành trong thời gian tơng đối dài từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng Trải qua 30 năm với bao nhiêu thăng trầm Công ty đã tự mình đứng vững và thúc đẩy đợc doanh nghiệp phát triển.

Trong thời gian thực tập tại Công ty qua tìm hiểu em đã viết bản báo cáo thực tập tổng hợp này Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập gồm 6 phần chính sau:

Phần I: Khái quát chung về tình hình của Công ty xây dựng II- Thanh Hóa.Phần II: Quản lý tài sản cố định và vốn cố định của công ty xây dựng II.Phần III: Quản lý tài sản lu động và vốn lu động của công ty xây dựng II.Phần IV: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty.Phần V: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Phần VI: Cơ cấu nguồn vốn và đánh giá tình hình tài chính của Công ty.

Phần I

Khái quát chung về tình hình của công ty xây dựng II Thanh hoá

1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng II Thanh hoá

Công ty xây dựng II Thanh hoá là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định 1628/QĐ-UBTH ngày 8/12/1971 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá.

Trang 2

Ban đầu lấy tên là Công ty xây lắp công nghệ Đến tháng 9/1977 đổi tên là Công ty xây dựng số II.

Công ty xây dựng II là doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng, đợc phép hành nghề bao gồm:

+Thi công xây dựng các công trình dân dụng +Thi công xây dựng các công trình công nghiệp

+Đờng bộ đến kết cấu mặt đờng thâm nhập nhựa, cầu cống nhỏ thuộc công trình giao thông.

+Trạm bơm công suất đến 2500 m3/h, cống tới tiêu đờng kính đến 2m, đập cao đến 3m, đào đắp đất đá, bồi trúc đê.

Trụ sở đóng tại: 100 đờng Trờng Thi - Thành phố Thanh hoá Công ty có t cách pháp nhân và con dấu riêng Phạm vi hoạt động trong nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Công ty xây dựng II có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

+Đảm nhận thi công các công trình: xây dựng dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi theo đúng chứng chỉ hành nghề.

+Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nớc giao cho Công ty Và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc, thuế doanh thu, lợi tức, thuế vốn, khấu hao.

+Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá chính trị khoa học kỹ thuật cho mọi thành viên trong đơn vị.

+Bảo vệ tốt sản xuất, bảo vệ thiên nhiên tài nguyên và môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội và quốc phòng Tham gia tích cực các hoạt động văn hoá, xã hội, công đức, từ thiện với địa phơng trong khuôn khổ Nhà nớc cho phép.

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển đến nay Công ty xây dựng đã đứng vững trong cơ chế thị trờng, cải tiến và thay thế nhiều máy móc thiết bị lạc hậu để phù hợp với yêu cầu sản xuất, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc Riêng năm 2000 doanh thu của Công ty đạt 46.448.000.000 đồng và mang lại lợi nhuận ròng

+Giúp giám đốc Công ty trong công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh có các phó giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ:

Trang 3

\Phòng tổ chức hành chính \Phòng kế hoạch kỹ thuật \Phòng kế toán tài vụ

Nhiệm vụ chức năng:

-Giám đốc của Công ty là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ “1 thủ trởng”

-Giúp Giám đốc còn có 3 phó Giám đốc: một phó giám đốc phụ trách nhân sự, lao động, tiền lơng hành chính; một phó giám đốc kế hoạch kỹ thuật, đào tạo, sáng kiến kỹ thuật và an toàn lao động; một phó diám đốc kinh doanh tiếp thị, vật t thiết bị Các phó giám đốc có chc năng ,nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc, đợc giám đốc phân công phụ trách quản lý và điều hành công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về kết quả công việc đợc giám đốc giao, chịu trách nhiệm trớc tập thể mình phụ trách.

-Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc công việc hành chính quản trị ở cơ quan Tham mu cho giám đốc lĩnh vực tổ chức cán bộ, bộ máy sản xuất hợp lý Tổ chức tuyển chọn lao động cho các đội công trình.

-Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ thực hiện quản lý kiểm tra chất lợng công trình trong toàn bộ Công ty Lập kế hoạch mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình và nghiệm thu công trình Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về chất l-ợng công trình đã thi công Quản lý các công cụ, dụng cụ, lập các phiếu báo cáo giá về các công cụ, dụng cụ.

-Phòng kế toán tài vụ: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham mu cho giám đốc mặt quản lý tài chính, tín dụng và hạch toán kế toán trong quá trình sản xuất kinh doanh để kinh doanh có lãi Quan hệ chức năng với các phòng ban chức năng khác trong lĩnh vực kế toán tài chính, thống kê, tiền lơng.

Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là thi công xây dựng các công trình, Công ty biên chế thành các đội sản xuất bao gồm:các đội xây dựng các công trình, đội lắp đặt điện nớc, đội máy xây dựng Bộ máy của các đội bao gồm: một đội tr-ởng, một nhân viên kinh tế(kế toán đội), một thủ kho kiêm quỹ, 1 đến 4-5 ngời cán bộ kỹ thuật, lực lợng lao động là công nhân từ 20-30 ngời(căn cứ vào quy mô, năng lực quản lý của cán bộ, điều kiện cụ thể ở từng đội mà giám đốc quyết định tổ chức các đội sản xuất cho phù hợp)

Biểu 01: Sơ đồ điều hành của Công ty xây dựng II

Giám đốc

Trang 4

3/ ưặc Ẽiểm quy trỨnh cẬng nghệ sản xuất cũa CẬng ty.

Nh chụng ta Ẽ· biết sản phẩm xẪy dỳng lẾ nhứng cẬng trỨnh, nhẾ cữa xẪy dỳng vẾ sữ dừng tỈi chố, sản phẩm mang tÝnh ẼÈn chiếc cọ kÝch thợc vẾ chi phÝ lợn, thởi gian xẪy dỳng lẪu dẾi Xuất phÌt tử Ẽặc diẽm Ẽọ nàn quÌ trỨnh sản xuất cÌc loỈi sản phẩm chũ yếu cũa CẬng ty xẪy dỳng II nọi riàng vẾ cÌc CẬng ty xẪy dỳng nọi chung lẾ sản xuất liàn từc, phực tỈp, trải qua nhiều giai ẼoỈn khÌc nhau( Ẽiểm dửng ký thuật) mối cẬng trỨnh Ẽều cọ dỳ toÌn thiết kế riàng vẾ phẪn bỗ rải rÌcỡ cÌc ẼÞa Ẽiểm khÌc nhau Tuy nhiàn, hầu hết tẪtc cả cÌc cẬng trỨnh Ẽều phải tuẪn theo mờt quy trỨnh cẬng nghệ nh sau:

- Nhận thầu cẬng trỨnh thẬng qua Ẽấu thầu hoặc giao thầu trỳc tiếp - Ký hùp Ẽổng xẪy dỳng vợi cÌc chũ Ẽầu t cẬng trỨnh.

- Tràn cÈ sỡ hổ sÈ thiết kế vẾ hùp Ẽổng xẪy dỳng Ẽ· Ẽùc ký kết vợi CẬng tyẼ· tỗ chực quÌ trỨnh thi cẬng Ẽể tỈo ra sản phẩm; Giải quyết cÌc mặt bÍng thi cẬng, tỗ chực lao Ẽờng, bộ trÝ mÌy mọc thiết bÞ thi cẬng, tỗ chực cun ựng vật t , tiến hẾnh xẪy dỳng vẾ hoẾn thiện.

- CẬng trỨnh Ẽ· dùc hoanf thẾnh dợi sỳ giam sÌt cũa chũ Ẽầu t cẬng trinh về mặt ký thuật vẾ tiến Ẽờ thi cẬng.

- BẾn giao cẬng trỨnh vẾ thanh quyết toÌn hùp Ẽổng xẪy dỳng vợi chũ Ẽầu t

Biểu 02: Quy trỨnh cẬng nghệ sản xuất Ẽùc thể hiện nh sau:

Phòng tỗ chực

ười 1ười 2ười 3ười 4ười 5ười 6ười 7ười 8ười 9ười 10

Trang 5

Trong cùng một thời gian Công ty xây dựng II thờng phải triển khai thực hiện nhiều hợp đồngkhác nhau trên địa bàn xây dựng khác nhau nhầm hàon thành theo yêu cầu của chủ đàu t theo hợp đồng xay dựng đã ký Với một năng lực sản xuất nhất định hiện có để thực hiện đồng thời nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau Công ty đã tổ chức lao động tại chỗ, nhng cũng có lúc phải diều lao động từ công trình này đến công trình khác, nhắm đảm bảo công trình đợc tiến hành đúng tiến độ thi công.

4/ Tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty xây d ngII:

3.1/ Kết quả sản xuất kinh doanh:

Kể từ ngày thành lập cho đến nay đã có 30 năm hành nghề với chức năng là xây dựng các công trình dân dựng và công nghiệp Công ty xây dựng II đã trải qua không biết bao khó khăn và thử thách, từng bớc phát triển và khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, đó là luôn hoàn thành đợc kế hoạch dài hạn (5 năm) đặt ra.

Đặc biệt kế hoạch 5 năm (1996-2000) có ý nghĩa quan trọng, là những năm cuối cùng, những năm chuyển giao của thế kỷ mới, hoà mình với không khí thi đua của cả nớc, toàn thể Công ty xây dựng II đã khắc phục mọi khó khăn hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1996-2000) với kết qủa sau:

Biểu 03: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000)

Để có đợc kết quả trong sản xuất kinh doanh của kế hoạch 5 năm (1996-2000) thể hiện ở các chỉ tiêu nêu trên khẳng định ý chí phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty Khắc phục mọi khó khăn, từng cá nhân và tập thể các đội sản xuất, các phòng ban nghiệp vụ theo chức năng đợc giao đã đóng góp hết sức suất sắc góp phần đa Công ty hoàn thành tốt mục tiêu đề ra của kế hoạch 5 năm (1996-2000).

3.2/ Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay.

Trang 6

*Những thuận lợi:

-Kết thúc nhiệm vụ của các năm, Công ty đã rút thêm đợc nhiều bài học kinh nghiệm để phát huy hoặc điều chỉnh trong tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh.

-Kết qủa sản xuất kinh doanh và hoàn thành nhiệm vụ của các năm khẳng định hớng phát triển của doanh nghiệp đa ngành, đa nghề, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.

-Nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc về các loại thuế, BHXH, BHYT cơ bản hoàn thành.

-Các công tác hoạt động tài chính của doanh nghiệp nghiêm túc, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển,đã có lãi (có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng).

-Quan hệ của Công ty với khách hàng, với các doanh nghiệp bạn cũng nh các cơ quan quản lý Nhà nớc đợc giữ vững Do đó đã thuận lợi cho doanh nghiệp để mở rộng công tác tiếp thị, mở rộng thị trờng, giải quyết việc làm cho ngời lao động, phát triển ngành nghề mới, tạo đà phát triển của doanh nghiệp trong các năm gia đầu t cho sản xuất kinh doanh rất nhỏ bé so với giá trị sản xuất thực hiện).

-Về thiết bị: còn ít và cũ, hiệu suất công tác của thiết bị thấp, đặc biệt thiếu nghiêm trọng thiết bị máy móc chuyên dùng cho giao thông thuỷ lợi (2 ngành nghề mới Công ty đợc cấp đăng ký kinh doanh bổ sung năm 2000).

-Về chất lợng lao động: Công ty thiếu công nhân kỹ thuật giao thông, thuỷ lợi cũng nh thiếu cán bộ quản lý có trình độ và kinh nghiệm của 2 ngành nghề trên.

Với 3 yếu tố đó làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp rất lớn Bên cạnh đó trong nhiều công trình đã thi công trong các năm đã xong bàn giao, duyệt quyết toán xong vốn vẫn cón tồn đọng 22 tỷ, ảnh hởng không nhỏ tới công tác hạch toán và chỉ đạo đầu t vốn cho các công trình khác.

-Sự phát triển của Công ty vơn ra thị trờng toàn quốc và thị phần nớc bạn Lào cũng có phần khó khăn trong chỉ đạo, kiểm tra nắm bắt thông tin trên địa bàn xa xôi, rừng núi đi lại phức tạp.

Trang 7

Những khó khăn nêu trên đã ảng hởnglớn trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty, đòi hỏi toàn bộ cán bộ công nhân viên phải đoàn kết, phát huy dân chủ, sức mạnh tập thể và vai trò chức năng của các cá nhân, từng bớc tháo gỡ khó khăn, phát huy nội lực bản thân Phát huy các thuận lợi cơ bản tạo chuyển biến tốt trong quản lý, chỉ đạo và điều hành nhằm hoàn thành toàn diện các mục tiêu đã đề ra Đa Công ty ngày càng ổn định, phát triển đi lên và đã thu đợc kết quả đáng khích lệ

phần II

quản lí tài sản cố định và vốn cố định của Công ty Xây dựng II

Để tiến hành hoạt động sản xuât kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một l-ợngvốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng Vốn là tiền đề của sản xuất, song việc sử dụng vốn có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định đến sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu t trớc về tài sản cố định mà dặc điểm của nó là luân chuyển từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng Trình dộ quản lí sử dụng vốn cố định là nhân tố ẩnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật máy móc thiết bị của tài sản cố định.

Hiện nay vốn cố định của công ty xây dựng II, năm 2000 là 947.461 nghìn đồng, chiếm 57,4% trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty Số vốn này so với năm 1999 không đổi Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta xem xét kết cấu và sự tăng giảm TSCĐ thông qua số liệu ở biểu 03.

Qua số liệu ở biểu 03 cho thấy: Nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng II năm 2000 là 3.606.631.009 đồng, chiếm 99,8% trong tổng giá trị toàn bộ TSCĐ đang dùng Nh vậy số tài sản đang dùng chủ yếu dùng vào sản xuất kinh doanh của Công ty (99,8%) nhng ngoài ra còn một số TSCĐ khác trong tổng số TSCĐ đang dùng đợc sử dụng cho mục đích khác

Trang 8

Nhìn vào thực tế này chúng ta thấy kết cấu TSCĐ của Công ty là hợp lí, da số TSCĐ của Công ty đợc dùng vào sản xuất kinh doanh, số TSCĐ cha cần dùng hoặc không cần dung là hoàn toàn không có Điều này chứng tỏ toàn bộ TSCĐ của Công ty đầu t mua sắm đều đợc đa vào sử dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong năm 2000 Công ty đã chú trọng dổi mới máy móc thiết bị, làm cho máy móc thiết bị tăng lên rất đáng kể, đó là tăng 1.304.761.300 đồng, tăng 183% so với năm 1999, nhằm nâng cao chất lợng công trình, phù hợp với cơ chế thị trờng Đồng thời Công ty cũng chủ động đầu t mua sắm thiết bị dụng cụ quản lí phục vụ cho công tác tổ chức hành chính.

Biểu 04: Kết cấu tài sản cố định của Công ty xây dựng II năm 1999, 2000

Tuy nhiên để xem xét tình hình vốn cố định ta cũng cần phải thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại.

Thông qua biểu 04, cho thấy rằng : Tổng giá trị còn lại của TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2000 là 2.137.905.044 đồng, chiếm 99,8% giá trị còn lại của toàn bộ TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ chiếm tỷ lệ rất nhỏ Nhìn chung, hầu hết TSCĐ của doanh nghiệp đã cũ kỹ, số khấu hao về TSCĐ dùng trong SXKD lớn Trong số TSCĐ dùng vào SXKD có máy móc thiết bị là những tài sản đợc Công ty chú trọng vào đầu t nên đa số tài sản đang còn mới, số tiền trích khấu hao không đáng kể Đây là một thành tích của doanh nghiệp Tuy nhiên, Công ty

Trang 9

cũng cần phải chú trọng đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bổ sung thêm phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lí, để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuât kinh Để hiểu rõ hơn tinh hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty tiếp theo chúng ta đi vào xem xét tình hình quản lí và sử dụng vốn lu động của Công ty hiện nay.

Trang 10

Phần III

quản lí tài sản lu động và vốn lu động của công ty xây dựng II

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và tài sản lu thông Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất Do đó việc quản lí sử dụng vốn lu động một cách hiệu quả có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng II.

Tại thời điểm ngày 31/12/2000 vốn lu động của Công ty xây dựng II là 444.939.000 đồng, so với năm 1999 không đổi Mặc dù so với quy mô sản xuất kinh doanh cũng nh nhu cầu đòi hỏi về vốn lu động của công ty thì số lợng vốn lu động trên còn quá ít Tuy nhiên chúng ta cũng thấy tình hình và cơ cấu vốn lu động của Công ty hiện nay qua biểu 05- Tình hình vốn lu động của Công ty năm 1999-2000.

Số liệu ở biểu 05 cho thấy: Năm 2000 vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty tăng 7.521.572 nghìn đồng Đó là do vốn bằng tiền giảm với số tiền là: 1.324.725 nghìn đồng tơng ứng tỷ lệ 35,4% Chi tiết ta thấy tiền mặt tại quỹ tiền giử ngân hàng, tiền ký quỹ đều giảm rất cao Tình hình tài chính của Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn.

Vốn lu động tăng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lu động của Công ty, cụ thể năm 2000 các khoản phải thu đã tăng lên 8.674.564 nghìn đồng, tức là tăng 46,73% so vơi năm 1999 Điều này cho thấy trong năm 2000 doanh nghiệp còn nhiều khoản công nợ cha thu hồi đợc Phần lớn trong số đó là các công trình đã nghiệm thu nhng cha chủ đầu t thanh toán và khoản tiền giữ lại để bảo hành công trình Đây cũng là một khó khăn của Công ty nói riêng và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng.

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:36

Hình ảnh liên quan

4/ Tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty xây dngII: - Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

4.

Tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty xây dngII: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tuy nhiên để xem xét tình hình vốn cố định ta cũng cần phải thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại. - Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

uy.

nhiên để xem xét tình hình vốn cố định ta cũng cần phải thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu 05: Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ năm 2000 TTNhóm TSCĐNguyên giá  - Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

i.

ểu 05: Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ năm 2000 TTNhóm TSCĐNguyên giá Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biêu 06: Tình hình vốn lu động của Công ty xây dựng 2 năm 1999-2000 Vốn lu động31-12-199931-12-2000So   sánh   1999   với  - Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

i.

êu 06: Tình hình vốn lu động của Công ty xây dựng 2 năm 1999-2000 Vốn lu động31-12-199931-12-2000So sánh 1999 với Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu 07:Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm năm 2000 Khoản mục chi phíGiá thành kế  - Quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty xây dựng II.DOC

i.

ểu 07:Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm năm 2000 Khoản mục chi phíGiá thành kế Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan