PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT THÀNH PHỐ HÀ NỘI.DOC

19 620 0
PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT THÀNH PHỐ HÀ NỘI.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 1

Lời nói đầu

ối với sinh viên, việc tiếp cận với thực tế là hết sức quan trọng vì điều này rèn luyện cho sinh viên có khả năng làm việc tốt, biết đ-ợc rằng, những vấn đề mà sinh viên đã học tại trờng có sát với thực tế hay không? Nếu khác thì khác những gì? Việc thực tập nh là một cuộc cọ sát đầu tiên của sinh viên với thực tế, từ đợt thực tập này sinh viên sẽ đúc kết đợc một số kinh nghiệm giúp ích cho mình sau này khi vào làm việc chính thức Bởi vậy, qua quá trình thực tập tổng hợp tại Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội em đã tìm hiểu đợc một số nét chính về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đồng thời nắm bắt một cách khái quát về những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay

Đ

Trang 2

I/ Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

gày 27/05/1957, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà nội, tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội ngày nay, đã đợc ra đời chỉ sau một tháng Ngân hàng Kiến thiết Việt nam đợc thành lập Trải qua hơn 45 năm hoạt động, ngân hàng đợc ghi dấu sự tồn tại và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng với các tên gọi lịch sử:

N

- Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội (1957 – 1981), Với nhiệm vụ là nhận vốn từ ngân sách Nhà nớc để tiến hành cấp phát và cho vay vốn trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản.

- Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Thành phố Hà nội (1982 – 1989) nằm trong hệ thống Ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam.

- Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển thành phố Hà nội (1990 đến nay)

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội trải qua 3 giai đoạn phát triển:

+ Giai đoạn 1957-1965: phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

+ Giai đoạn 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

+ Giai đoạn 1975-1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thành Tổng cục

Khi mới thành lập ngân hàng chỉ có hai phòng là phòng Cấp phát và Phòng Kế toán đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục vụ cho 912 công trình, các khu công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu t xây dựng mới vành đai công nghiệp phía Nam Hà nội Đến tháng 09/1963, chi hàng đã thành lập thêm 3 chi điểm phụ trách 3 huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm

Đến nay ngân hàng đã mở rộng ra với 17 phòng, 04 chi nhánh trực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hành bán lẻ tại các khu vực đông dân c, các trọng điểm kinh tế của thủ đô, thu hút khách hàng đến gửi tiền, quan hệ tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân, tổ chức kinh tế

Với những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc, Chi nhánh liên tục đợc công nhận là tập thể vững mạnh và đạt đợc các danh hiệu cao quý nh nhận

Trang 3

đợc Huân chơng Lao động hạng III năm 1996, Huân chơng Lao động hạng II năm 2001

Tóm lại, trải qua hơn 45 năm tồn tại và phát triển, ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà nội đã không ngừng phát triển và trởng thành, trở thành một trong những chi nhánh lớn của Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng đã phát huy sức mạnh nội lực, phấn đấu vơn lên nên hoạt động kinh doanh đã không ngừng đợc củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Tập thể CBCNV Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã vững chí bền lòng, kiên trì thực hiện chức năng của một ngân hàng, đồng thời là một tổ chức luôn gắn liền với những biến đổi lớn lao và sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá qua mỗi thời kỳ lịch sử thủ đô, góp

Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Hà nội có 341 cán bộ ngân hàng, trong đó nữ chiếm 220 ngời đợc tổ chức thành một hệ thống các phòng ban phù hợp với trình độ học vấn và khả năng của từng

Trang 4

Phßng GD sè 7, 16

Trang 5

2 Nhiệm vụ, chức năng của từng phòng ban:

2.1 Nhiệm vụ, chức năng của các phòng tín dụng:

Hiện nay tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội có 4 phòng tín dụng Bao gồm các phòng tín dụng 1, 2, 3, 4 Tất cả các phòng tín dụng này đều có những nhiệm vụ đặc trng riêng để có thể phân biệt với các phòng ban khác trong Ngân hàng Đó là:

1- Phòng tín dụng thực hiện việc cho vay ngắn hạn, cho vay đầu t (trung hạn và dài hạn) đối với các dự án đầu t, bảo lãnh, tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân theo quy địng hiện hành và quy trình nghiẹp bụ.

2- Thực hiện và dịch vụ nhân hàng đối với các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân theo cơ chế hiện hành.

3- Phòng tín dụng có nhiêm vụ tổ chức thực hiện việc huy động vốn, từ mọi nguồn của các tổ chức kinh tế nh: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi ký quỹ, cả nội tệ và ngoại tệ.

Tất cả các phòng tín dụng đều có những chức năng, nhiệm vụ giống nhau; song các phòng này cũng có những nhiệm vụ riêng biệt của từng phòng.

4 - Phòng tín dụng 1, 2 và 4 có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc thành phần kinh tế Trung ơng (phòng Tín dụng 1) và kinh tế địa phơng(phòng tín dụng 2) bằng cả nội tệ và ngoại tệ (công tác tham mu do Phòng thẩm định làm).

- Phòng tín dụng 3 vừa làm tham mu vừa tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ Tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với các đơn vị và cá nhân thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, coi trọng cổ phần hóa trong hoạt động kinh tế.

Trong quá trình hoạt động của mình, phòng Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với tất cả các phòng ban khác trong Ngân hàng nh phòng Nguồn vốn và quản lý kinh doanh, phòng thẩm định KTKT và t vấn đầu t

Các cán bộ tín dụng trong phòng làm việc theo đúng những quy định của Giám đốc và theo các văn bản của pháp luật và của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

2.2 Nhiệm vụ, chức năng của phòng Nguồn vốn và QLKD:

Phòng Nguồn vốn và QLKD là đơn vị thuộc tổ chức vộ máy Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội; tham mu cho Giám đốc trong công tác Nguồn

Trang 6

vốn, công tác tiếp thị và chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; trực tiếp công tác tiếp thị và huy động vốn của các TCTD, TCTC,TCXH Phòng Nguồn vốn và QLKD có các nhiệm vụ sau:

2.2.1 Công tác nguồn vốn:

- Không ngừng tăng trởng vững chắc nguồn vốn với chi phí thấp nhất để phục vụ tăng trởng trong hoạt động phục vụ đầu t phát triển và kinh doanh của Chi nhánh Phòng sẽ phải tiến hành xác định, tìm hiểu nhu cầu vốn cụ thể cả về số lợng, thời hạn, đồng tiền phù hợp với điều kiện nghiệp vụ tăng trởng kinh doanh của Chi nhánh Đồng thời tiến hành xác định cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu huy động vốn phù hợp (thời hạn, đồng tiền)

Xây dựng và vận hành các chính sách lãi suất, khách hàng dịch vụ để huy động đợc nguồn vốn từ các đối tợng khách hàng.

Ngoài ra, nhân viên trong phòng cùng nhau đề xuất các giải pháp Marketing khơi tăng nguồn vốn, tổ chức các hình thức, các biện pháp để xây dựng nguồn vốn vững chắc.

Đề xuất những biện pháp cụ thể để có và giữ đợc khách hàng gửi tiền lớn ổn định.

Đề xuất các biện pháp giảm chi phí (lãi suất) đầu vào Thực hiện việc tham mu tổ chức mạng lới để huy động vốn ở những nơi cần thiết và có điều kiện.

- Phòng nguồn vốn và QLKD tổ chức sử dụng có hiệu quả và an toàn nguồn vốn của Chi nhánh:

Trên cơ sở những thông tin có đợc từ tất cả các phòng ban khác và theo quy định của NHNN, phòng có nhiệm vụ xác định cơ cấu sử dụng vốn trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của chi nhánh một cách hợp lý Ngoài ra, phòng còn phải xác định và quản lý các giới hạn để sử dụng vốn một cách hợp lý theo từng loại hình, từng đối tợng kinh doanh Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, chính sách tín dụng phù hợp đối với từng loại hình tín dụng, ngành kinh tế, khách hàng lớn để thực hiện tốt KHKD của Chi nhánh.

- Đảm bảo cân đối nguồn vốn sử dụng vốn vững chắc tổ chức chu chuyển vốn hợp lý Trực tiếp cân đối và điều chỉnh nguồn vốn kinh doanh các loại của chi nhánh:

Điều hành cân đối tích cực chu chuyển kịp thời theo thời hạn, theo đồng tiền Đảm bảo khả năng chi trả, khả năng thanh toán nhanh.

Trang 7

Tính toán và thực hiện các biện pháp đề phòng tránh các rủi ro tài sản nợ nh: Rủi ro do biến động lãi suất đầu vào-đầu ra, rủi ro do mất cân đối thanh toán, rủi ro do tồn quĩ và dự trữ không hợp lý

Ngoài ra, phòng còn thực hiện quản lý trạng thái ngoại hối của Chi nhánh.

- Trong quá trình hoạt động của mình, phòng trực tiếp thực hiện điều hành nguồn vốn tại Chi nhánh:

Quản lý các khoản vốn vay trả của Chi nhánh tại NHĐT&PT Việt Nam (cả nội tệ và ngoại tệ) Thực hiện dự trữ bắt buộc theo QĐ của NHĐT&PT Việt Nam.

Cân đối và điều chỉnh nguồn vốn trên tài khoản tiền gử của chi nhánh tại cơ sở đảm bảo có lợi nhất Nắm cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày để tham mu đề xuất với Giám đốc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh.

2.2.2 Phòng nguồn vốn thực hiện việc tham m u cho Giám đốc trong điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh:

Đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các loại hình kinh doanh từng thời kỳ Xây dựng kế hoạch kinh doanh hành năm, hành quý, kế hoạch cân đối của toàn chi nhánh trên cơ sở định hớng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam hàng năm.

- Tổ chức triển khai và đôn đốc thực hiện kế hoạch kinh doanh:

Hớng dẫn và đôn đốc các chi nhánh trực thuộc, các phòng lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch thông báo của NHĐT&PT Việt Nam.

Ngoài ra thực hiện việc theo dõi kế hoạch thu nợ TD đầu t Tham mu cho Giám đốc giao kế hoạch kinh doanh và các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý cho các chi nhánh trực thuộc và các phòng Tổng hợp số liệu phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu theo định kỳ hàng tháng, quí, năm của toàn chi nhánh và của từng phòng, từng chi nhánh trực thuộc Từ đó đề xuất các chính sách và biện pháp thích hợp.

Trang 8

Các cán bộ trong phòng sẽ căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh từng thời kỳ, trình NHĐT&PT Việt Nam xin điều chỉnh kế hoạch kinh doanh (nếucó).

Trong quá trình hoạt động của mình, phòng có các mối quan hệ đối ngoại, cụ thể là trực tiếp quan hệ với phòng Nguồn vốn kinh doanh tiếp thị, phòng tín dụng 1 và các phòng có liên quan khác của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Ngoài ra, phòng còn có các mối quan hệ đối nội với các chi nhánh trực thuộc, các phòng tíndụng, phòng Nghiệp vụ đối ngoại.

2.3 Nhiệm vụ, chức năng của phòng KTĐN&TTQT:

Phòng KTĐN&TTQT là đơn vị thuộc Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý ngoại hối, các hoạt động nghiệp vụ ngân hành đối ngoại Ngoài ra phòng còn trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại

Phòng có các nghiệp vụ cụ thể sau:

- Tiếp nhận các văn bản chế đội quản lý ngoại tệ của các cấp quản lý nhà nớc Ra văn bản hớng dẫn thực hiện chế đội quản lý ngoại tệ của nhà nớc thống nhất trong toàn Chi nhánh Kiểm tra hoạt động ngoại tệ tại 4 CN trực thuộc, quỹ tiết kiệm, các phòng giao dịch.

- Thông báo tỷ giá các loại ngoại tệ hàng ngày cho các đơn vị liên quan trong Chi nhánh thành phố.

- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nh thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, đại lý thanh toán, quản lý các dự án nguồn vốn nớc ngoài nh ODA, WB, IFC; bảo lãnh vay vốn, tài trợ XNK

- Thực hiện báo cáo thống kê tín dụng tài trợ XNK,ODA; Báo cáo thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ; Báo cáo hoạt động TKTG ngoại tệ định kỳ tháng, quý hoặc đột xuất.

- Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do phòng sử dụng - Thực hiện các công việc khác do Giám đốc giao.

Phòng KTĐN&TTQT đợc chia làm 4 nhóm, bao gồm: Nhóm dự án, nhóm TTQT, nhóm kinh doanh ngoại tệ, nhóm Séc du lịch, thẻ thanh toán, chứng khoán Mỗi nhóm có 1 trởng nhóm, nhóm chịu trách nhiệm trớc trởng phòng về công việc đợc giao.

2.4 Nhiệm vụ, chức năng của phòng tài chính kế toán:

Trang 9

Phòng tài chính kế toán là đơn vị thuộc tổ chức chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội Phòng có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra công tác hạch toán kế toán, thanh toán và quản lý thu chi tài chính toàn chi nhánh và trực tiếp thực hiện việc hạch toán kế toán, thanh toán và quản lý thu chi tài vụ tại hội sở phù hợp với chế độ và pháp luật hiện hành

Phòng có những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn, điều hành và kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán tài vụ và công tác thanh toán tại hội sở và các chi nhánh trực thuộc, các phòng giao dịch, bàn tiết kiệm.

- Thực hiện mở TKTG, cho vay, bảo lãnh và đáp ứng các dịch vụ thanh toán đối với các khách hàng giao dịch.

- Trực tiếp hạch toán kế toán các nghiệp vụ và thanh toán theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê và hớng dẫn của ngành ngân hàng Ngoài ra còn thực hiện công tác thanh toán qua tham gia thị trờng thanh toán và thị trờng tiền gửi.

- Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh và bảo vệ kế hoạch tài chính hàng năm với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

- Mua ngoại tệ từ tài khoản của khách hàng theo quy định của NHNN Việt Nam.

Trong quá trình hoạt động, phòng tài chính kế toán chia làm hai tổ, bao gồm: Tổ kế toán tổng hợp – tài vụ và tổ kế toán thanh toán giao dịch.

2.5 Nhiệm vụ, chức năng của phòng thẩm định KTKT&TVĐT:

Phòng thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t là đơn vị thuộc CN Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội; làm tham mu cho Giám đốc để chỉ đạo, điều hành, kiểm tra công tác tín dụng, công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t và trực tiếp thực hiện một số công việc thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t theo đúng các chủ trơng, chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà nớc, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc và chỉ đạo của Tổng Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Phòng có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Trang 10

- Phổ biến, tập huấn hớng dẫn về chính sách, chế độ thể lệ, quy trình nghiệp vụ và chỉ đạo của Tổng Giám đốc, của Giám đốc trong công tác tín dụng, công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t.

- Là đầu mối tập hợp những vớng mắc, kiến nghị trong quá trình thực hiện công tác tín dụng tại Chi nhánh, tổng hợp, đề xuất các giải pháp trình Giám đốc xử lý.

- Thẩm tra hồ sơ tín dụng đầu t trung dài hạn, thẩm tra các hồ sơ tín dụng vay món, bảo lãnh theo sự phân cấp Giám đốc giao, tham mu cho Giám đốc quyết định.

- Theo chỉ đạo của Giám đốc để kiểm tra các dự án vay vốn hoặc bảo lãnh đang phát tiền vay hoặc đã hoàn thành đi vào hoạt động để đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng tín dụng đã ký kết và đánh giá hiệu quả của Dự án sau đầu t

- Thẩm tra quyết toán dự án đầu t, các công trình, hạng mục công trình vay vốn tại Chi nhánh nhằm đảm bảo tiết kiệm vốn đầu t nâng cao hiệu quả của Dự án Thẩm tra dự toán, quyết toán XDCB theo yêu cầu.

- Thẩm định các dự án đầu t theo yêu cầu của Giám đốc; Thẩm định đánh giá để tham mu cho Giám đốc qiuết định việc liên doanh liên kết, đầu t chứng khoán dài hạn của Chi nhánh hoặc bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho Doanh nghiệp.

- Thực hiện các dịch vụ, t vấn có liên quan đến đầu t theo yêu cầu của khách hàng và theo chỉ đạo của Giám đốc trong phạm vi chức năng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển.

- Nghiên cứu các chế độ quản lý XDCB, quản lý vốn đầu t và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tham mu cho lãnh đạo Chi nhánh, tham gia tổ t vấn của các cấp Thẩm định các dự án đầu t thuộc khối kinh tế Trung ơng và kinh tế Địa phơng trên địa bàn.

- Chủ động su tầm, tích luỹ các thông tin, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để phục vụ cho công tác tín dụng, công tác thẩm định và t vấn đầu t tại Chi nhánh và của Toàn ngành.

- Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do Phòng quản lý và sử dụng.

2.6 Nhiệm vụ, chức năng của phòng tổ chức cán bộ:

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:36

Hình ảnh liên quan

Nh vậy, qua bảng báo cáo về tình hình huy động vốn, ta có thể thấy đợc là tổng nguồn vốn huy động trong năm 2002 vừa qua đạt 4.730.461 triệu  đồng, tăng 1204197 triệu đồng so với năm 2001, khoảng 34% - PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT THÀNH PHỐ HÀ NỘI.DOC

h.

vậy, qua bảng báo cáo về tình hình huy động vốn, ta có thể thấy đợc là tổng nguồn vốn huy động trong năm 2002 vừa qua đạt 4.730.461 triệu đồng, tăng 1204197 triệu đồng so với năm 2001, khoảng 34% Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan