Chủ đề: Định lượng bảo toàn động lực doc

5 666 4
Chủ đề: Định lượng bảo toàn động lực doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I. KIẾN THỨC: 1. Động lượng: Là một vec tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi .p m v = ur r 2. Động lượng của một hệ: là tổng động lượng của các vật trong hệ: 1 2 p p p = + + ur uur uur 3. Độ biến thiên động lượng: .p F t ∆ = ∆ ur ur 4. Hệ kín (cơ lập): Là hệ khơng có ngoại lực tác dụng hoặc các ngoại lực cân bằng. 5. Định luật bảo tồn động lượng: Động lượng của một hệ kín (cơ lập) được bảo tồn. p p ′ = ur uur Hay 0p p p ′ ∆ = − = ur uur ur r Chủ đề 2: CƠNG – CƠNG SUẤT I. KIẾN THỨC: 1. Cơng của một lực khơng đổi: . . sA F s co α = 2. Cơng suất: (= Cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian) . .cos A P F v t α = = Khi 90 0 > α > 0 0 . thì cos α > 0 nên cơng dương (cơng phát động) Khi 90 0 < α < 180 0 . thì cosα < 0 nên cơng âm ( cơng cản) II. BÀI TẬP: 1. Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 36km/h dưới tác dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc α = 60 0 . Tính cơng và cơng suất của lực kéo trên. 2. Chọn câu Sai: A. Cơng của lực cản âm vì 90 0 < α < 180 0 . B. Cơng của lực phát động dương vì 90 0 > α > 0 0 . C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì cơng của trọng lực bằng khơng. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng cơng của trọng lực cũng bằng khơng. 1. Chọn câu Sai: Cơng thức tính cơng suất là: A. Cơng suất P = A/t. B. Cơng suất P = t/s.F C. Cơng suất P = v.F D. Cơng suất P = F.v. 2. Chọn câu Sai: Đơn vị cơng suất là: A. kg.m 2 /s 2 . B. J/s. C. W. D. kg.m 2 /s 3 . 3. Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một cơng là: A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J 1. Một viên bi khối lượng m 1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v 1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai có khối lượng m 2 = 300g. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. 1. Đơn vị nào khơng phải đơn vị của động lượng: a. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m 2 /s D. J.s/m 2. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F  . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: a) mtFP  = b) tFP  = c) m tF P   = d) mFP  = e) mt F P   = 1. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s 10. Chọn phát biểu sai về động lượng: A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật. B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc. 12. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trò là: A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s 11. Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .Lực F  do tường tác dụng có độ lớn bằng: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N 18. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s 22. Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s 2 . Người đó đã thực hiện 1 công bằng: A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J 37. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W 66. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn : A . 2 v.m 2 1 B. mv 2 C . v.m 2 1 D . m.v 68. Một quả bóng đang bay với động lượng p  thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 0 B . -2 p  C. 2 p  D. p  Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG. I. KIẾN THỨC: 1. Định nghĩa: Là dạng năng lượng của vật có được do chuyển động mà có. W đ = 2 1 2 mv II. Động năng của vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật thực hiện công. Độ biến thiên động năng bằng công của các lực tác dụng lên vật. ∆W đ = W đ2 - W đ1 2 2 2 1 1 1 2 2 mv mv= − = III. BÀI TẬP: 1. Một vật m = 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. a. Tính động năng của vật. b. Sau 5s, vật tăng tốc đến vận tốc 54 km/h. Tính độ biến thiên động năng của vật, suy ra công của lực kéo, suy ra độ lớn lực kéo? 2. Một vật m = 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 45m. a. Tính động năng của vật khi vật chạm đất? 3. Một vật đang trượt thẳng đều với vận tốc 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo F hướng theo phương ngang. Thôi tác dụng lực kéo F, vật chuyển động được 5m thì dừng lại. a. Tính công của lực ma sát thực hiện trên đoạn đường 5m đó? 4. Dưới tác dụng của lực kéo 150N, một vật m = 25kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau khi trượt được một đoạn đường 6m, vận tốc của vật là 8m/s. Tính: a. Độ biến thiên động năng của vật? b. Công của lực ma sát? Từ đó suy ra độ lớn lực ma sát? c. Giải bài toán này theo phương pháp động lực học. 5. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt bằng 1,3kg và 1,2kg được buộc vào hai đầu của một dây nhẹ, không co dãn. Dây vắt qua một ròng rọc nhẹ. Ban đầu hệ đứng yên, vật B ở mặt đất, vật A được giữ cách mặt đất một khoảng d = 0,4m. Thả cho hệ chuyển động. Hãy xác định động năng của hệ khi A chạm tới mặt đất. Cho g = 10m/s 2 . IV. TRẮC NGHIỆM: 1. Chọn câu Sai: A. Công thức tính động năng: 2 d mv 2 1 W = B. Đơn vị động năng là: kg.m/s 2 C. Đơn vị động năng là đơn vị công. D. Đơn vị động năng là: W.s 2. Nếu khối lượng vật không đổi, nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai. 3. Nếu vận tốc của vật không đổi, nhưng khối lượng tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai. 4. Nếu khối lượng giảm 1/2, vận tốc của vật tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ: A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 8 lần. 5. Nếu vận tốc giảm 1/2, còn khối lượng tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ: A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 6. Chọn câu Sai: A. Công là biểu hiện của năng lượng, là năng lượng của vật. B. Công là số đo năng lượng chuyển hoá. C. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. D. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. CHUYÊN ĐỀ THẾ NĂNG A. LÝ THUYẾT 1. Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) 1.1 Thế năng hấp dẫn là năng lượng mà vật có được khi ở một độ cao nào đó so với một vật có khối lượng khác. Giả sử một vật có khối lượng m và ở một độ cao h nào đó so với gốc chọn thế năng thì vật đó sẽ có thế năng là W = m.g.h Nhận xét: thế năng một vật phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng 1.2 Công của lực hấp dẫn. Khi một vật có khối lượng m di chuyển từ điểm M (có độ cao h 1 so với gốc chọn thế năng) tới điểm N (có độ cao h 2 so với gốc chọn thế năng) thì khi này trọng lực thực hiện một công A MN = m.g.(h 1 – h 2 ) Nhận xét: Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo chuyển động mà không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật 2. Thế năng đàn hồi 2.1 Thế năng đàn hồi Thế năng đàn hồi là năng lượng vật có được khi bị biến dạng Giả sử có một vật M được gắn vào một lò xo có độ cứng k. Gọi x là độ biến dạng của lò xo thì khi đó ta có thế năng đàn hồi của lò xo được xác định bởi W t = 2 1 2 kx 2.2 Công của lực đàn hồi. Khi vật dịch chuyển từ vị trí mà lò xo có độ biến dạng x 1 đến vị trí có độ biến dạng là x 2 thì khi đó lực đàn hồi thực hiện được một công A = W t1 – W t2 = 2 2 1 2 1 1 2 2 kx kx− B. BÀI TẬP Bài 1: Một người có trọng lượng P = 600N nhảy từ trên một đỉnh núi xuống biển. Đỉnh núi cách mặt biển 45m. Tính thế năng của người này khi người này đứng ở đỉnh núi, khi người này chạm mặt nước biển, và tính công của trọng lực thực hiện khi người này nhảy từ đỉnh núi xuống mặt nước biển trong 2 trường hợp: 1. Chọn gốc thế năng tại mặt nước biển 2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất cách mặt nước biển 15m h h – h 1 h 1 O O 1 O h 1 h 2 M N N’ Bài 4: Hai vật m 1 và m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn. Dây được vắt qua một ròng rọc nhẹ. M 1 trượt trên mặt nằm ngang, M 2 có trọng lượng bằng 80N và chuyển động theo phương thẳng đứng. Hãy xác định quãng đường chuyển động của M 1 khi thế năng của hệ biến đổi một lượng 64J. CHUYÊN ĐỀ CƠ NĂNG, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG A. LÝ THUYẾT 1. Cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng toàn phần (thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi…) của vật đó. W = W d + W t = 2 2 1 1 2 2 mv mgh kx+ + 2. Định luật bảo toàn cơ năng Trong trường lực thế, cơ năng của một vật được bảo toàn (tức là có giá trị không đổi theo thời gian) 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 mv mgh kx mv mgh kx+ + = + + 3. Định lý biến thiên cơ năng Độ biến thiên cơ năng của vật bằng tổng công của tất cả các ngoại lực không phải là lực thế (lực ma sát) tác dụng lên nó. 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 W W A mv mgh kx mv mgh kx     − = = + + − + +         B. BÀI TẬP Bài 1: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12m/s. Cho g = 10m/s. 1. Xác định vận tốc của vật khi được ném. Tính độ cao cực đại mà vật có thể đạt được 2. Nếu vật được ném thănrg đứng xuống dưới vói vận tốc bằng 4m/s thì vận tốc của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu? Bài 15: Một viên đạn có khối lượng m = 12g được bắn theo phương ngang vào một khối gỗ có khói lượng M = 100g đang đứng yên. Khối gỗ được gắn vào một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo được gắn cố định như hình vẽ. Biết rằng sau khi va chạm viên đạn găm vào khối gỗ và cùng chuyển động tới vị trí lò xo có độ nén lớn nhất bằng 80cm. Cho k = 150N/m. 1. Tính vận tốc của viên đạn ngay trước khi chạm vào khối gỗ. 2. Xác định cơ năng của hệ ngay trước và sau va chạm. A B C . về động lượng: A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật. B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động. hệ khơng có ngoại lực tác dụng hoặc các ngoại lực cân bằng. 5. Định luật bảo tồn động lượng: Động lượng của một hệ kín (cơ lập) được bảo tồn. p p ′ = ur

Ngày đăng: 20/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan