Khảo sát một sô đặc điểm hình thái, sinh sản, sinh trưởng cá tra bạch tạng và cá lai giữa cá tra bạch tạng với cá bình thường (Pangasius hyphophthalmus) pptx

5 711 1
Khảo sát một sô đặc điểm hình thái, sinh sản, sinh trưởng cá tra bạch tạng và cá lai giữa cá tra bạch tạng với cá bình thường (Pangasius hyphophthalmus) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 24 KHẢO SÁT MỘT SỐ ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH SẢN, SINH TRƯỞNGTRA BẠCH TẠNG LAI GIỮA BẠCH TẠNG VỚIBÌNH THƯỜNG (Pangasius hyphophthalmus) Ths. Vương Học Vinh 1 , PGs.Ts. Nguyễn Anh Tuấn 2 Ts. Bùi Minh Tâm 2 TÓM TẮT Khảo sát một số ñặc ñiểm hình thái sinh học sinh sản tra bạch tạng ñược thực hiện tại Tỉnh An Giang từ tháng 9/2006 ñến tháng 7/2007 với mục tiêu cung cấp những số liệu về phân loại tra bạch tạng cũng như các chỉ tiêu về sinh học, sinh sản, tăng trưởng của tra bạch tạng với tra bình thường các con lai của nó. Ở nội dung nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái bên ngoài, giải phẫu bên trong các chỉ tiêu về sinh học sinh sản trên ñàn cá bố mẹ tra bạch tạng cho thấy các ñặc tính này hoàn toàn giống với tra bình thường. Các khảo sát tiếp theo về ương từ bột lên giống cho thấy tỉ lệ sống ở các nghiệm thức có sự khác biệt. Hai nghiệm thức lai có tỉ lệ sống cao nhất trong thí nghiệm. Tốc ñộ tăng trưởng của giai ñoạn 90 120 ngày tuổi có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức (P < 0,01). Hai nghiệm thức laităng trọng cao nhất trong thí nghiệm. Hình dạng bên ngoài màu da của lai so với bình thường không có sự khác biệt. Không thấy xuất hiện các dạng màu khác hay các biến ñổi về ñốm, sọc trên ñầu, thân ở hai nghiệm thức lai. Từ các kết quả thí nghiệm trên, có thể kết luận tính trạng màu da trắng trên tra bạch tạng ñược qui ñịnh bởi dạng ñồng hợp tử alen lặn ABSTRACT The study was conducted at An Giang province from September 2006 to July 2007 to evaluate the morphological and reproductive biology of albino catfish. An additional purpose of the study was to understand the different fitness of hatchery – reared of four offspring groups between albino catfish and Pangasius hypophthalmus. The experiments of brood stock were to measure morphological and physiological characteristics of albino catfish and Pangasius hypophthalmus, which were similar to non-albino catfish. Therefore, the conclusion showed that albino catfish was not the new species, instead was only the gene mutation phenomenon of Pangasius hypophthalmus . The experiments of fry and fingerling were caried out in four triplicate treatments. At 30 days old, the survival rate was (significantly) different in four groups of offspring. Two hybrid showed the highest (46.1% and 41.6%), albino catfish was the lowest (16.87%) and Pangasius was average (26.93%), but during fingerling period, the survival rate of four groups were not different which varied from 79 to 82%. At 60 days old, four groups offspring were level growth, but at 90 and 120 old days two hybrid showed the highest. They were significantly difference (P < 0.01). The phenotypes of two hybrid were similar to Pangasius hypophthalmus, while the phenotype of albino catfish showed similarities to their parent. The results of experiments inducted that the white variants on leather of Pangasius hypophthalmus were established by monomorphic recessive allele. Key words: Pangasius hypophthalmus 1. ðẶT VẤN ðỀ G G ầ ầ n n ñ ñ â â y y , , c c á á t t r r a a b b ạ ạ c c h h t t ạ ạ n n g g x x u u ấ ấ t t h h i i ệ ệ n n n n g g à à y y c c à à n n g g n n h h i i ề ề u u t t r r o o n n g g c c á á c c c c ơ ơ s s ở ở ư ư ơ ơ n n g g v v à à n n u u ô ô i i c c á á s s i i n n h h s s ả ả n n n n h h â â n n t t ạ ạ o o . . V V ấ ấ n n ñ ñ ề ề ñ ñ ặ ặ t t r r a a l l à à c c á á t t r r a a b b ạ ạ c c h h t t ạ ạ n n g g c c ó ó m m ố ố i i q q u u a a n n h h ệ ệ n n h h ư ư t t h h ế ế n n à à o o v v ớ ớ i i c c á á t t r r a a b b ì ì n n h h t t h h ư ư ờ ờ n n g g . . Vì vậy ñề tài K K h h ả ả o o s s á á t t m m ộ ộ t t s s ố ố ñ ñ ặ ặ c c ñ ñ i i ể ể m m h h ì ì n n h h t t h h á á i i , , s s i i n n h h s s ả ả n n , , s s i i n n h h t t r r ư ư ở ở n n g g c c á á t t r r a a b b ạ ạ c c h h t t ạ ạ n n g g v v à à c c á á l l a a i i g g i i ữ ữ a a c c á á b b ạ ạ c c h h t t ạ ạ n n g g v v ớ ớ i i c c á á b b ì ì n n h h t t h h ư ư ờ ờ n n g g . . ð ð ề ề t t à à i i ñ ñ ư ư ợ ợ c c thực hiện với mục tiêu nhằm cung cấp một số dẫn liệu khoa học ban ñầu về sự biến dị di truyền giữa bạch tạng bình thường. 2.VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu ðề tài ñược thực hiện từ tháng 09/2006 ñến tháng 07/2007. Tại hai ñịa ñiểm: Trại giống thuỷ sản Mỹ Thạnh- Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống thuỷ sản An Giang sở ương giống của ông Trần Văn Tín, ông Nguyễn Văn Ẩn ở Xã Mỹ Hoà Thành phố Long Xuyên. 2.2 Vật liệu trong nghiên cứu 2.2.1 bố mẹ, bột, hương giống ðàn tra bố mẹ bạch tạng tra bình thường ñang nuôi chung trong ao có diện tích 3.000m 2 ñộ sâu 2m chế ñộ quản lý chăm sóc, cho ăn như nhau. trong thí nghiệm gồm: bạch tạng, bình thường lai giữa bạch tạng với bình thường ñược cho sinh sản nhân tạo từ ñàn bố mẹ trên chọn ngẫu nhiên bột bố trí ương trong bể composite ñến 30 ngày sau ñó ñược bố trí lại trong giai ñặt trong ao, nuôi tiếp tục ñến 120 ngày tuổi. 1 Giảng viên BM. Thủy sản, K. NN - TNTN, Trường ðại học An Giang. Email: vhvinh@agu.edu.vn 2 Trường ðại học Cần Thơ Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 25 2.2.2 Thức ăn trong thí nghiệm Giai ñoạn ương trong bể composite: Sử dụng thức ăn tự nhiên như trứng nước (Moina spp.), trùng chỉ (Turbifex) thức ăn công nghiệp dạng bột (UP T501S) hàm lượng ñạm 40% giai ñoạn ương nuôi giống trong giai ñoạn sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên. 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Thí nghiệm ñược bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomize Complete Block – RCB). Số lần lặp lại r = 3. Số nghiệm thức t = 4 gồm có: NT 1 (CTðT) Cái trắng với ñực trắng NT 2 (CððT) Cái bình thường lai với ñực trắng NT 3 (CTðð) Cái trắng lai với ñực bình thường NT 4 (Cððð) Cái bình thường với ñực bình thường Các số liệu ñược xử lý thống kê (ANOVA) bằng chương trình Minitab. 3. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát một số ñặc ñiểm hình thái tra bạch tạng * Về hình thái bên ngoài Thí nghiệm ñược thực hiện theo Phương pháp ño ñếm của Pravdin (1973) chọn ngẫu nhiên 30 con tra bạch tạng 30 tra bình thường trong ñàn bố mẹ. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu ño ñếm cho thấy không có sự khác biệt giữa tra bạch tạng với tra bình thường. Hình1. tra bạch tạng hậu bị Hình 2. Bóng hơi của tra bạch tạng * Giải phẫu cơ quan bên trong Bóng hơi của bạch tạngmột thùy to kéo dài qua gốc vi hậu môn, răng hàm trên lá mía của bạch tạng có dạng hình lưỡi liềm không khác với mô tả trong phân loại tra theo nghiên cứu của Roberts Vidthayanon (1991). Các kết quả trên có thể kết luận rằng tra bạch tạng không phải là một loài mới . 3.2 So sánh một số chỉ tiêu sinh học sinh sản giữa tra bạch tạng bình thường * Hệ số thành thục thời gian hiệu ứng kích dục tố Kết quả ghi nhận ñược từ 3 ñợt thí nghiệm của ñề tài cùng thời ñiểm với ñợt sản xuất của Trại. tra bố mẹ trong thí nghiệm ñược chích cùng loại kích dục tố, cùng liều lượng thời ñiểm như nhau. Kết quả hệ số thành thục tương ñối thời gian hiệu ứng thuốc trung bình trên tra bạch tạng tra bình thường không có sự khác biệt. * Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở Bảng 1. Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở (%) Nghiệm thức Tỉ lệ thụ tinh Tỉ lệ nở CTðT 84,33 ± 8,22 79,67 ± 8,50 CððT 83,33 ± 9,74 79,33 ± 7,37 CTðð 80,00 ± 11,52 72,33 ± 7,76 ðối chứng 85,00 ± 7,79 79,67 ± 4,93 Mức ý nghĩa ns ns CV (%) 3,6 5,4 Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 26 Ghi chú: ns khác biệt không có ý nghĩa thống kê Kết quả phân tích thống kê về tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở cho thấy không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P > 0,05). 3.3 So sánh tỉ lệ sống, tăng trưởng 30 ngày, giống 60, 90 120 ngày tuổi. 3.3.1 Tỉ lệ sống ương qua các giai ñoạn Bảng 2. Tỉ lệ sống % của ở 30 120 ngày tuổi Nghiệm thức ương 30 ngày giống 120 ngày CTðT (I) 16,86 ± 1,66 c 78,10 ± 8,54 CððT (II) 41,60 ± 8,98ab 81,27 ± 7,83 CTðð (III) 46,11 ± 5,20a 81,43 ± 6,85 ðối chứng (IV) 29,33 ± 5,03 bc 81,97 ± 8,27 Mức ý nghĩa ** ns CV (%) 17,3 3,9 Ghi chú: ns khác biệt không có ý nghĩa thống kê Các số trong cùng một cột có chữ cái theo sau khác nhau sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ** Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Các kết quả của thí nghiệm cho thấy: Con lai có tỉ lệ sống vượt trội ñặc biệt trong giai ñoạn bột lên hương trong khi ñó bạch tạng có tỉ lệ sống thấp. ðến giai ñoạn hương lên giống, mặc dù giữa các nghiệm thức lai không có sự khác biệt so với nghiệm thức ñối chứng nhưng tỉ lệ sống của chúng là khá cao. 3.3.2 Tăng trưởng về trọng lượng Các kết quả khảo sát về trọng lượng của ở các nghiệm thức trong thí nghiệm ñược thu mẫu vào thời ñiểm 30, 60, 90 120 ngày tuổi Bảng 3. So sánh về tăng trọng của trong thí nghiệm Trọng lượng (g) Nghiệm thức 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày CTðT 0,97 ± 0,46a 7,38 ± 2,09 22,22 ± 6,56a 101,7 ± 11,96a CððT 0,87 ± 0,43 b 7,69 ± 1,69 25,30 ± 8,62 b 121,2 ± 15,70 b CTðð 0,70 ± 0,24 b 7,83 ± 1,40 25,17 ± 8,31 b 124,9 ± 14,02 b ðối chứng 1,19 ± 0,42a 8,72 ± 1,78 21,20 ± 5,35a 101,6 ± 11,53a Mức ý nghĩa ** ns * ** CV (%) 12,2 9,3 5,4 4,4 Ghi chú: ns khác biệt không có ý nghĩa thống kê Các số trong cùng một cột có chữ cái theo sau khác nhau sự khác biệt có ý nghĩa thống kê * Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ** Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Kết quả kiểm tra tăng trưởng khối lượng ở 30 ngày tuổi cho thấy nghiệm thức ñối chứng Cððð có tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng cao nhất là 1,19g, kế ñến là nghiệm thức CTðT CððT là 0,97g 0,87g theo thứ tự, nghiệm thức CTðð có trọng lượng trung bình thấp nhất là 0,70g. Kết quả nầy cho thấy có sự tương quan giữa tỉ lệ sống tăng trưởng; nếu như ở chỉ tiêu về tỉ lệ sống hai nghiệm thức lai có tỉ lệ sống cao thì tăng trọng thấp. ðiều nầy có thể giải thích từ bố trí thí nghiệm các nghiệm thức có thể tích nước như nhau, bột ñược bố trí cùng mật ñộ, cho ăn một lượng thức ăn,… nên tỉ lệ sống của nghiệm thức nào cao thì tăng trọng của thể trong nghiệm thức ñó thấp. Tốc ñộ tăng trưởng của 60 ngày tuổi không khác biệt giữa các nghiệm thức. Tuy nhiên, ñến giai ñoạn 90 120 ngày tuổi thì lại có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức (P < 0,01). Hai nghiệm thức laităng trọng cao nhất trong thí nghiệm. 3.3.3 Tăng trưởng về chiều dài thân Khảo sát tăng trưởng về chiều dài thân ñược thực hiện trong thí nghiệm ở 4 ñợt cùng lúc với khảo sát về tăng trọng ở giai ñoạn 30, 60, 90 120 ngày tuổi. Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 27 Bảng 4. So sánh về tăng trưởng chiều dài thân trong thí nghiệm Chiều dài thân (cm) Nghiệm thức 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày CTðT 4,04 ± 0,34 8,11 ± 0,78 12,73 ± 0,39 18,28 ± 1,26a CððT 3,77 ± 0,49 8.27 ± 0,98 12,64 ± 0,44 19,90 ± 2,83 b CTðð 4,08 ± 0,29 8,76 ± 0,59 12,60 ± 0,88 19,88 ± 1,44 b ðối chứng 4,19 ± 0,35 8.51 ± 0,66 12,72 ± 0,38 18,23 ± 1,07a Mức ý nghĩa ns ns ns ** CV (%) 4,9 4,8 1,7 0,9 Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài thân trung bình của ở 30, 60 90 ngày tuổi giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt; Ở giai ñoạn 120 ngày có sự khác biệt khá rõ ở các nghiệm thức: Hai nghiệm thức lai có sự tăng trưởng về chiều dài thân cao nhất. 3.4 Một số ñặc ñiểm hình thái tra lai bạch tạng trong thí nghiệm 3.4.1 Hình thái bên ngoài Ở giai ñoạn bột của hai nghiệm thức lai Cððð CTðð có màu trắng trong như tra bình thường bạch tạng. Ở giai ñoạn 30 ngày tuổi có màu xanh lục ở phần lưng của ñầu thân có hai sọc xanh lục chạy dọc theo thân như tra bình thường, không thể phân biệt ở 3 nghiệm thức CððT, CTðð Cððð với nhau về màu sắc cũng như hình thái bên ngoài. Ở giai ñoạn này bạch tạng có màu trắng hồng. Trong thí nghiệm chưa phát hiện màu sắc khác hoặc các biến ñổi về ñốm, sọc…trên ñầu, thân, vi của cá. Ở giai ñoạn 120 ngày tuổi, cả hai nghiệm thức lai không khác biệt với nghiệm thức tra bình thường về màu sắc hình thái bên ngoài. 3.4.2 Biến dị di truyền trên thế hệ F1 Từ kết quả khảo sát về hình dạng màu da trên các nghiệm thức của thí nghiệm, ta có thể kết luận: biến dị kiểu hình màu trắng trên da tra bạch tạng ñược kiểm soát bởi một gen với 2 alen, trong ñó một loại alen hoang dại (W) 1 biến dị da màu trắng tạo ra bởi alen (A) kiểu hình trắng chỉ ñược thể hiện ở cá khi alen (A) ñược hiện diện trong ñiều kiện ñồng hợp tử (thể lặn gen là AA), trong khi hai kiểu gen khác (WW WA) sẽ luôn luôn có màu sắc thuộc loại hoang dại. Vì thế chỉ có nghiệm thức bạch tạng x bạch tạng thì con ở thế hệ F1 mới có màu trắng giống bố mẹ. Trong khi ñó ở 2 nghiệm thức lai tra bình thường với bạch tạng các thể F1 nầy có kiểu gen ở dạng di hợp tử (WA hoặc AW) sẽ thể hiện kiểu hình là hoang dại như tra bình thường. Các kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của Beaumont Hoare (2003) trên chép (Cyprinus carpio). Bảng 5. Các kiểu gen kiểu hình của thế hệ F1 Các nghiệmthức lai Nghiệm thức bạch tạng ♀ ♂ ♀ ♂ Các kiểu gen bố mẹ WW AA AA AA Các liểu hình bố mẹ Hoang dại Trắng Trắng Trắng Các kiểu gen của thế hệ F1 WA AW AA AA Các kiểu hình của thế hệ F1 Hoang dại Hoang dại Trắng Trắng 4.KẾT LUẬN ðỀ XUẤT 4.1. Kết luận - Kết quả khảo sát về ñặc ñiểm hình thái trên ñàn bố mẹ tra bạch tạng cho thấy hầu hết các chỉ tiêu hình thái bên ngoài bên trong không khác biệt so với tra bình thường. Các thí nghiệm so sánh một số chỉ tiêu về sinh học sinh sản: Hệ số thành thục, thời gian hiệu ứng kích dục tố, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở… giữa các nghiệm thức cho thấy không có sự khác biệt (P > 0,05).Từ ñó cho phép chúng ta kết luận: tra bạch tạng không phải là loài mới mà là tra biến dị di truyền về sắc tố trên da. Kiểu hình này ñược kiểm soát ở dạng ñồng hợp tử alen lặn (AA) Thể hiện rõ nét ở thế hệ F1: Hình thái bên ngoài màu sắc của da của lai (nghiệm thức 2 3) so với ñối chứng (bình thường) không có sự khác biệt. Không thấy xuất hiện các dạng màu khác như ñốm, sọc…trên ñầu, thân hay vi của ở hai nghiệm thức này. Ở cá con bạch tạng có màu da trắng hồng giống như bố mẹ. Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 28 - Tỉ lệ sống ở giai ñoạn hương 30 ngày tuổi các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Hai nghiệm thức lai có tỉ lệ sống cao là 46,1% 41,6% cao hơn nghiệm thức ñối chứng là 26,93% thấp nhất là nghiệm thức bạch tạng 16,87%. Giai ñoạn từ giống 120 ngày tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt. Tỉ lệ sống trung bình này dao ñộng 80 ± 1% . - Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng thân của có sự khác biệt rõ từ sau 90 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu ñã cho thấy tra ở nghiệm thức NT 2 NT 3 có mức tăng trưởng nhanh hơn tra của nghiệm thức NT 1 NT 4 ñến 20%. Như vậy những thể dị hợp tử ở nghiệm thức NT 2 NT 3 ñã thể hiện tính trội về sinh trưởng ngay từ giai ñoạn giống. - Trong các thí nghiệm của ñề tài nghiệm thức CTðT luôn ñạt ở mức thấp nhất trong các chỉ tiêu khảo sát: Tỉ lệ sống, tăng trưởng trọng luợng, chiều dài chiều cao thân. Nghiệm thức CTðT là một thí dụ sinh ñộng, cụ thể của cận huyết trong di truyền. Theo Beaumont (2003) ñiển hình của cận huyết là khi cho giao phối những thể có quan hệ gần (anh, chị, em) với nhau. Vì vậy ñối với các Trại sản xuất giống thủy sản, nắm vững nguồn gốc bố mẹ, quản lý chặt chẻ khâu sinh sản cá, không ñể những thể có cùng huyết thống thụ tinh với nhau là một trong những biện pháp hàng ñầu ñể nâng cao chất lượng con giống trong sản xuất. 4.2. ðề xuất - Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu so sánh tốc ñộ tăng trưởng, tỉ lệ sống của tra lai từ giai ñoạn giống lên giai ñoạn thương phẩm ñể chọn ra tổ hợp lai hiệu quả trong sản xuất thương mại. - Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về mặt di truyền ñể xác ñinh sự biểu hiện của tính trạng sinh trưởng của tra lai; các tác ñộng tiêu cực của tra ñồng huyết. - Tìm hiểu khả năng sinh sản của lai theo dõi các thế hệ con kế tiếp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Beaumont, A.R. and Hoare K. 2003. Biotechnology and Genetics in Fisheries and Aquaculture, Blackwell Science, pp 91 – 113. Bộ Thủy Sản. 2004 Tiêu chuẩn ngành thủy sản. 28 TCN 211: 2004 Qui trình kỹ thuật sản xuất giống Tra. Bộ Thủy Sản. 2005 Trung tâm Khuyến ngư Quốc Gia Tuyển tập Một số quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. Dương Thúy Yên. 2003. Khảo sát một số tính trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý của ca ba sa (Pangasius bocourti), tra (Pangasius. hypophthalmus) con lai của chúng, Luận văn tốt nghiệp cao học ðại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, ðinh Hùng, Phạm ðình Khôi, Vũ Hải ðịnh. 2004. ‘Chọn giống tra (Pangasius hypophthalmus) nhằm nâng cao tỉ lệ fillet: Các thông số di truyền’. Hội thảo toàn quốc về NC & ƯD KHCN trong nuôi trồng thủy sản. Vũng Tàu: Bộ Thủy sản. Trang 359 – 368. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng. 2005. Hiện trạng chương trình chọn giống khu vực Nam bộ những ñề xuất. Tuyển tập hội thảo quốc gia về phát triển Thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam. Trang 255 –271. Phạm Văn Khánh. 2004. ‘Kết quả nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất giống nuôi thương phẩm tra, basa ở Việt Nam’. Hội thảo toàn quốc về NC & ƯD KHCN trong nuôi trồng thủy sản. Vũng Tàu: Bộ Thủy sản. Pravdin I.P. 1963. Hướng dẫn nghiên cứu (người dịch Phạm Thị Minh Giang). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1972. Robert T.R. and Chavalit V. 1991. Systematic revision of asian catfish family Pangasiidae, with biological observations and descriptions of three new species. Proceedings of the Academy of natural Sciences of Philadelphia. Rottmann, R.W. 2003. Culture Techniques of Moina: The Ideal Daphnia for Feeding Freshwater Fish Fry [online]. University of Florida. Available from: http://edis.ifas.ufl.edu./FA024 . [Accessed 15.6.2007]. Vương Học Vinh. 2005. Nuôi tra thịt trắng. Tạp chí khoa học Công nghệ tỉnh An Giang số 04/ 2005. Vương Học Vinh. 2005. Suy giảm chất lượng con giống tra- Hiện trạng giải pháp. Tạp chí khoa học và Công nghệ Tỉnh An Giang số 06/ 2005. Rainboth, W.J 1996. Fishes of the Cambodian Mekong. FAO, Rome 1996. 265pp. . Báo cáo Khoa học Số 35 , 01/2009 24 KHẢO SÁT MỘT SỐ ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CÁ TRA BẠCH TẠNG VÀ CÁ LAI GIỮA CÁ BẠCH TẠNG VỚI CÁ. phân loại cá tra bạch tạng cũng như các chỉ tiêu về sinh học, sinh sản, tăng trưởng của cá tra bạch tạng với cá tra bình thường và các con lai của nó.

Ngày đăng: 19/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan