Báo cáo "Vấn đề giới trong một dự án phát triển: Tính liên quốc gia trong một sự hóa giải hậu thực dân? " potx

30 343 0
Báo cáo "Vấn đề giới trong một dự án phát triển: Tính liên quốc gia trong một sự hóa giải hậu thực dân? " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề giới dự án phát triển: Tính liên quốc gia hóa giải hậu thực dân? Nguyên bản: Donna Baines 2010 “Gender Mainstreaming in a Development Project: Intersectionality in a Post-Colonial Un-doing” Gender, Work & Organisation, Vol 17, No 2, pp 119-149 Tác giả: Donna Baines Người dịch: Đinh Thị Thùy Hiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết nhằm tìm hiểu số phản ánh mang tính phê phán, vốn phần giai đoạn áp dụng cho tài trợ dự án phát triển quốc tế Mặc dù phần lớn tiền tài trợ đến từ phương Bắc [the North], điều tiềm ẩn khả tái tạo lại quan hệ Bắc – Nam điển hình, hai bên liên quan đến dự án trí khẳng định mối quan hệ dựa nguyên tắc bình đẳng nỗ lực nhằm giải thực dân quan hệ, hay điều xem dạng “hóa giải” quan hệ thực dân truyền thống Những căng thẳng bắt nguồn từ nội nhóm nhóm họp làm bật tính phức tạp việc tháo gỡ quan hệ thực dân, cách quan hệ thực dân giao cắt cách rắc rối lại liền mảnh với quan hệ cá nhân tổ chức mang tính giới, giai tầng tính chuẩn mực tính dục khác giới Nó nêu bật hỗn độn khó khăn việc chuyển tải điều kiện xã hội bá chủ vào thể chế hay dự án quốc tế đơn lẻ Các từ khóa: lồng ghép giới, phát triển, liên lĩnh vực, tổ chức, chủ nghĩa thực dân Mở đầu Việc thực thi giới [The gendering] tổ chức trình tổ chức chấp nhận rộng rãi (Acker, 1998, 1990; Collinson and Hearn, 1994; Gherardi, 1995; Hearn and Parkin, 1995; Linstead and Brewis, 2004; Pettinger, 2005) Quan hệ giới [Gendered relations] thường cho thu thông qua tương tác thể nhóm cá nhân cách chủ ý [deliberate] vô ý [unreflexive] (Martin, 2006, p 254) Cách tổ chức giới [gendered organizations] đồng thời bị chủng tộc hóa [racialized], giai cấp hóa [classed], chuẩn mực tính dục khác giới - nhiều trường hợp – lấp đầy với liên hệ thực dân nghiên cứu Bài viết nhằm tìm hiểu khía cạnh khuynh hướng thực dân, giới, tình dục quan hệ giai tầng tổ chức thể tương tác ban đầu dự án phát triển quốc tế hai trường đại học, Bắc giới Nam giới thực Trong giai đoạn ban đầu dự án này, giới - giao cắt không đường biên với trục khác nhận diện – “tiến hành” [‘done’] “hóa giải” [‘un-done’] bước (Butler, 2002a, p 127), mà bước lại thiết lập thuật ngữ quan tài trợ đưa ra, hoạt động nơi làm việc khác nhau, không gian chúng (Acker, 1998) lịch sử lâu dài quan hệ thực dân, giới, chủng tộc, giai tầng chuẩn mực tính dục khác giới nước cho nước nhận nội nước (Baaz, 2005) Giới giao cắt tiến hành [done] hóa giải [un-done] thơng qua nỗ lực đầy tính tốn mang tính ứng biến người tham gia dự án nhằm tổ chức điều kiện cho phép khả sống lớn (Butler, 2004) dạng nhận diện quan hệ xã hội mới, bình đẳng Dựa vào bất ổn mơ hồ tiềm tàng nhận diện giới vai trò hòa quyện song thường gây tranh cãi giao cắt quan hệ xã hội tổ chức theo hệ thống thứ bậc giới, chủng tộc, giai tầng, xu hướng tình dục thực dân tạo thành, viết khám phá cách giới phân chia khác thống trị áp thể cách chủ ý vô ý (Martin, 2006) nỗ lực hóa giải hậu thực dân Trong viết này, chủng tộc, giai tầng, giới, chủ nghĩa thực dân khuynh hướng tính dục [sexual orientation] hiểu khía cạnh lỏng thay đổi nhận diện, song hiểu với tư cách quan hệ xã hội hay tính phức tạp tương tác người, thực hành tư tưởng văn hóa củng cố định hình cấu trúc việc thực thi thị trường tư nhân [private markets], phủ, thành phần cơng cộng phi lợi nhuận, gia đình, xã hội dân phản kháng (Baines, 2002; Ng, 1993; Stolzman and Gamberg, 1974) Các mặt nhận diện chẳng hạn chủng tộc, giai tầng, giới thường lối vào để thơng qua đó, áp hay bất cơng trải nghiệm, quanh quan hệ thể chế mang tính áp tạo nên (Baines, 2008; Connell, 2002) Con người dựa diễn ngơn [discourses] mang tính giới, chuẩn mực tính dục khác giới, giai cấp, chủng tộc thực dân để thực hoạt động tổ chức, tạo thay đổi, biện hộ cho việc làm hay khơng làm giải thích cho thứ diễn Bài viết dựa liệu thu thập giai đoạn việc tổ chức đề nghị tài trợ phát triển quốc tế Những viết tác giả khác nối tiếp Tác giả rời dự án vào năm 2006 điều kiện thay đổi Mặc dù khó để viết phân tích dự án liên quan đến đồng nghiệp, cánh cửa quan trọng để đến với mối quan hệ động lực mang tính tổ chức đương đại Trong viết này, thuật ngữ Bắc giới [global North] Nam giới [global South] dùng với tư cách thuật ngữ rõ tập hợp mối quan hệ bị trị hóa nước cơng nghiệp, cựu thực dân nước thuộc địa trước sau cơng nghiệp hóa với tốc độ chậm hơn, hay thực giải cơng nghiệp hóa (Sogge, 2002) Bắc giới bao gồm nước Canada, New Zealand Australia, quốc gia có cư dân địa bị thực dân hóa vơ hình cách rộng rãi hưởng lợi từ cơng thực dân hóa châu Âu Mỹ mà tham gia trực tiếp vào lịch sử hải ngoại trình Điều khơng ám tất nước Phía Nam giống bị xếp đống vào loại Tuy nhiên, nước Bắc giới gồm khu vực đáng ý, trải nghiệm nghèo đói quyền sở hữu tương tự kinh nghiệm nhiều khu vực Nam giới (Payne, 1999; Thieme, 2003), nhìn tổng thể Phía Bắc đặc trưng mức sống phát triển kinh tế cao Những nghiên cứu chủ nghĩa thực dân sử dụng nhiều thuật ngữ mà mức độ lớn đổi chỗ cho nhau, bao gồm phản thực dân, hậu thực dân, phi thực dân giải thực dân Những khái niệm nhấn mạnh tính liên tục trực tiếp gián tiếp quan hệ thống trị Bắc-Nam (Bhabha and Comaroff, 2002; Mohanty, 2002); áp nội địa hóa (Mullaly, 2002) thực tiễn lan man hữu hình phản kháng giải phóng (Ahluwalia, 2003) Bài viết sử dụng từ thực dân để biểu thị tình trạng đặc trưng tính liên tục đề cập đến mối quan hệ thống trị tiềm – – cho áp nội địa hóa Trong họat động phát triển quốc tế cung cấp phông cho phản ánh, viết thân công tác phát triển Đúng hơn, chất phân tích hình thành lồng ghép giới thể giới chia sẻ khơng ranh Người đồng tính [Queer peolple] khái niệm ưa dùng người đồng tính nam, đồng tính nữ, nam nữ, người chuyển giới [transgendered], transsexual người lưỡng tính [two-spirited] truyền thơng đồng tính Bắc Mỹ chấp nhận thuật ngữ mang tính bao hàm, liên tục trị hóa cho mục đích viết Đây khái niệm sử dụng rộng rãi bối cảnh việc sử dụng gây tranh cãi Sự áp nội địa hóa [internalized oppression] nhằm q trình diễn ngơn thực dân dùng để bình ổn [valorize] tri thức thực hành phương tây, đồng thời làm giá trị đóng góp phi phương tây Các cá nhân thường cá nhân hóa diễn ngơn nội địa hóa khái niệm giá thân họ, văn hóa họ người khác họ Để có mơ tả đầy đủ hơn, xem Mullaly, 2002 Giới, tổ chức tính liên lĩnh vực Vào năm 1998, Joan Acker lưu ý “trong nghiên cứu giới tổ chức “đã thu hoạch nhiều” đến mức khó để “nỗ lực đưa đánh giá chi tiết toàn diện” (Acker, 1998, p.195) Nghiên cứu chủ đề tiếp tục phát triển (Linstead and Brewis, 2004; Hearn, 1998; Kerfoot and Knights, 1998; Martin, 2003; Pullen, 2006) Nhiều nghiên cứu tập trung vào tính đa dạng nhập nhằng nhận diện giới trình tổ chức (Adib and Guerrier, 2003; Bruni et al., 2004; Gherardi and Poggio, 2001; Martin, 2006, 2003, 2001; Tiessen, 2004) Trong nghiên cứu này, giới xem “sản phẩm xã hội” liên tục dàn xếp định nghĩa lại thông qua tương tác thường ngày cá nhân nhóm (Poggio, 2006, p 225) Cơng trình Judith Butler (2004, 2002a, 2002b, 1990) thường dùng để thăm dị tính liên tục tính lỏng giới tiềm biến đổi tiềm vượt qua huy động mang tính áp giới Butler tồn tiềm cho thay đổi tích cực giới “khơng phải ln hình thành cách chặt chẽ liên tục bối cảnh lịch sử khác nhau, giới giao cắt với thể thức mang tính chủng tộc, giai tầng, tộc người, khuynh hướng tình dục vùng nhận diện hình thành cách thiếu mạch lạc” (Butler, 1990, p.3) Với tiềm cho thay đổi nằm không liên tục này, việc khám phá giao cắt phức tạp có khả mở rộng hiểu hiết tính dai dẳng áp chồng gối lên bắt nguồn từ trục khác nhận diện, làm để hóa giải [un-do] trịng áp phức tạp đời sống tổ chức hàng ngày Butler khơng đơn độc mối quan tâm đến tính liên kết Cơng trình khoa học xã hội rộng chủ đề bao gồm nhà lý thuyết liên kết [inter-connection theorists] Floya Anthias (2002), Anthias Yuval-Davis, (1992); Nira Yuval-Davis (1997) Anthiasv Yuval-Davis, (1989); nhà lý thuyết ma trận Patricia Hill Collins (2004, 2000), nhà lý thuyết mạng Michael Albert người khác (1986), nhà lý thuyết quan hệ xã hội đan cài Roxana Ng (1993) Những lý thuyết tìm hiểu cách thức quan hệ xã hội đa dạng diễn tiến giao cắt vô số điểm đời sống hàng ngày cách chúng đồng thời củng cố, tạo hệ thống áp tổng thể, thể liên tục phân tầng trình bày biệt lập với tất khác (Wineman, 1984, p.173) Tương tự, nhà lý thuyết phê phán chủng tộc nhấn mạnh tính liên kết kiểu dạng xã hội văn hóa mà khn mẫu xã hội mang tính áp xúc phạm xoay quanh (Crenshaw et al., 1995), Brah tạo thuật ngữ ‘theoretical creolisation’ để nêu bật giao cắt liên kết dạng quan hệ quyền lực cụ thể Tương tự cách tiếp cận nghiên cứu trường hợp tìm hiểu viết này, số học giả khám phá giới việc thực thi giới [gendering] tổ chức thông qua nghiên cứu trường hợp (Bruni et al., 2004; Connell, 2005; Martin, 2003, 2001; Schofield and Goodwin, 2005), học giả khác nghiên cứu giới phần khác thống trị đời sống tổ chức (Adib and Guerrier, 2003; Colella and Dipboye, 2005; Hillman et al., 2002) Vẫn người khác phân tích lồng ghép giới q trình với tác động thất thường, mang tính giới (Bacchi and Eveline, 2003; Benschop and Verloo, 2006; Bessis, 2003; Charlesworth, 2005; Eveline and Bacchi, 2005; Tiessen, 2004; Walby, 2005a, 2005b) lồng ghép giới mối tương tác với lĩnh vực khác thống trị (Hankivsky, 2005; Walby, 2005a) Tuy vậy, thấy nghiên cứu trường hợp tìm hiểu trình chồng gối lên nhau: việc thực thi giới tổ chức (Butler, 2002a), áp mang tính giao việc thực thi mang tính tổ chức sách lồng ghép giới Bài viết cố gắng điền lấp khoảng trống việc khám phá q trình giai đoạn khởi động dự án phát triển quốc tế nhắm tới việc trì cảm quan kết mang tính phản thực dân Phương pháp luận Dự án thảo luận viết liên quan đến tài trợ lớn từ quan phát triển quốc tế Dữ liệu sử dụng rút từ tương tác diễn suốt q trình viết đề nghị tài trợ bước khởi đầu dự án phát triển kéo dài nhiều năm hai trường đại học, Bắc giới Nam giới Mặc dù tài trợ phát triển quốc tế thường dành cho giáo sư đại học, phần lớn số bổng không bao gồm tiền dành cho hoạt động nghiên cứu học thuật Đây điều gây nản lòng dễ nhận thấy nhà nghiên cứu làm việc môi trường mà lương an tồn nghề nghiệp nhìn chung gắn với sản phẩm học thuật Để giảm bớt hạn chế này, học giả phía Bắc, người chịu áp lực nặng nề phải “năng suất” định sử dụng “trải nghiệm” liệu viết căng thẳng, xung đột đan chéo trình thực tế hoạt động phát triển Dựa mô tả dân tộc học thể chế [institutional ethnography] (Smith, 1987) , phương pháp luận nghiên cứu tham dự vị nữ (Maguire, 1993, 1987) lý thuyết chỗ đứng vị nữ (Harding, 1997), nghiên cứu trải nghiệm hàng ngày với tư cách Những thành viên nhóm học giả phía Nam chịu áp lực quan phải phát triển dự án văn chứng [diploma or degree project] áp lực phải xuất bản, họ thể mối quan tâm tới dự án viết lách khác tập trung vào phát triển giáo dục cộng đồng Tôi dựa ý tưởng Dorothy Smith lý thuyết chỗ đứng Cơng trình bà đặt trải nghiệm thành vấn đề cách rộng rãi, tập trung vào trải nghiệm định hình nắm bắt thơng qua quan hệ thống trị việc thực thi động diễn ngôn thể chế Xem Smith (1987) Dựa trải nghiệm bước trình tài trợ phát triển, nghiên cứu cố gắng kết nối kinh nghiệm cá nhân với quan hệ xã hội vĩ mô, đem đến hội khám phá q trình vi mơ áp dự án nhắm đến việc thách thức chủ nghĩa thực dân bất bình đẳng giới Katila and Meriläinen (1999, 2002) lưu ý tới khó khăn cố hữu việc nghiên cứu quan cơng tác riêng người Tuy nhiên, họ lập luận “những mô tả xa xôi “khách quan” khơng thực bình đẳng với đời sống hàng ngày (Katila and Meriläinen, 2002, p 341)” Chìa khóa cho thành cơng lọai nghiên cứu phải thấu hiểu chỗ đứng (Martin, 2001) vị trí xã hội (Baines, 2007) riêng người giới, giai tầng, chủng tộc khuynh hướng tình dục riêng người có ý nghĩa mấu chốt cho việc phân tích phân tích Thực ra, vị trí xã hội với tư cách phụ nữ da trắng thẳng thắn, thu nhập trung bình, đến từ Bắc giới lúc vừa hạn chế lại vừa mở viễn cảnh khám phá thấu hiểu Dữ liệu cho nghiên cứu thu thập từ kiện đối thoại “nảy sinh tự nhiên” (Katila and Meriläinen, 2002) diễn lên kế họach dự án phát triển mơ tả viết Nói cách khác, tơi khơng ngịai kiếm tìm kiện hay đặt vấn để thu thập liệu; chúng tự nảy sinh có mặt để ghi lại chúng Những ghi điền dã tốc ký suốt họp đối thoại thuộc nhiều dạng khác nhau, ghi chép lại dạng dài chi tiết sau (Bogdan and Biklen, 1998) Những kiểm chứng với thành viên khác nhóm học giả phía Bắc sử dụng để làm rõ điểm tồn nghi để khẳng định ghi chép nhiều chủ đề nảy sinh Những văn sách lấy từ trang web lưu hành rộng rãi quan tài trợ sử dụng làm liệu Maguire (1987) viết số cơng trình quan trọng nghiên cứu tham dự vị nữ nhấn mạnh tầm quan trọng việc viết thân tài liệu mối liên hệ với phân tích phản ánh người khác Maguire quan sát thấy khó để trì nhóm người kiên định sẵn sàng phản ánh vào tư liệu suốt dự án dài hạn Như dự án viết tới nghiên cứu này, người tham gia nghiên cứu Maguire chuyển sang dự án ưu tiên khác, phân tích chung thực nhóm khác thời điểm khác dự án Trong trường hợp dự án mô tả viết này, thay đổi đa dạng thành phần cấu tạo nhóm phía Bắc, địi hỏi xung đột lẫn hội gặp gỡ có ý nghĩa tham gia thành viên nhóm ngừng xuất Những phản ánh Giống Maguire (1987), thu thập phản ánh phân tích từ nhiều nguồn – nguồn thống nguồn liệt kê trên, nguồn riêng tư ngẫu nhiên từ nghỉ giải lao, chí lần diễn tơi trình bày phần dự án cho khóa cao học vấn đề tái thiết tịan cầu hóa Khi điều kiện cho phép, trích đọan đối thoại đưa vào thân viết Như vậy, phân tích rộng nảy sinh từ số tương tác lặp lặp lại (Stiles, 1993) liên quan tới việc đọc lại ghi chú, tham gia vào thảo luận nhóm, thực nối tiếp cá nhân tham khảo chuyên gia bên ngòai (Moffatt et al., 2005) Như Moffatt người khác (2005) khẳng định, phản ánh không cung cấp cách tiếp cận thật nhất: phương pháp để mở rộng hiểu biết tiến tới thật Như Habermas (1973) lưu ý, phản ánh quát trình tự quyết, trường hợp trình tơi ý thức chỗ đứng giống thành viên nhóm dự án khác, quan tâm tới việc nắm bắt trình tất chúng tơi có dính líu tới Dựa cơng trình Martin (2006, 2003, 2001), phân tích liệu cho viết tập trung vào việc làm nói giới giao cắt nó, ý định tính phản ánh không mang tính phản ánh người nói làm Martin (2006) người khác (Gherardi and Poggio, 2001; Reskin, 2003) lập luận q trình ngưỡng kích thích [liminal processes], trình nằm ý thức thường định hình thực hành giới Trong nhiều trường hợp, ý định rõ ràng cá nhân đơn làm việc họ mức độ lớn họ khơng ý thức làm nói điều tái/sản sinh cấu trúc giới tai hại giao cắt Trong trường hợp khác, cá nhân ý thức phần có ý thức mong muốn ngăn chặn gây hại hay muốn xây dựng giới theo cách có khả sống tốt hơn, song lại vơ ý tình cờ tái tạo thống trị Như vậy, việc tách biệt thực hành - lời nói, hành động diễn giải – với tư cách danh từ khỏi việc thực hiện: nói, là, diễn giải – với tư cách động từ có ích việc tìm hiểu giới xuất tổ chức cụ thể (Martin, 2006, p 258) Dữ liệu đem phân tích viết tất yếu mang tính sơ phiến diện chúng dựa thông tin mà đem thảo luận với nhiều người ghi lại viết cá nhân, thân tôi, dựa trải nghiệm phản ánh nhiều người khác Thêm vào đó, liệu tập trung riêng vào bước lên kế họach ban đầu, trước việc tài trợ thực diễn Các q trình mang tính tổ chức thay đổi thường xun suốt chiều dài chương trình tài trợ Mặc dù mang tính phiến diện vậy, song liệu thể chân dung sinh động khó khăn cố hữu nỗ lực để hóa giải giới áp ruột thịt với bối cảnh có tổ chức dự án phát triển quốc tế, chí dự án nhắm tới lồng ghép giới chiến đấu với áp Những chi tiết tên nhà tài trợ dự án, tên gọi nội dung dự án, thời gian dự án tên đất nước tiếp nhận thay đổi giấu để dự án mang tính nặc danh mức độ Những bối cảnh mang tính tổ chức Vì giới khía cạnh khác thống trị vận dụng mang ý nghĩa riêng bối cảnh cụ thể (Connell, 2005, 1987; Martin, 2006, Pease, 2006) nên số lớp hòan cảnh, lịch sử kiện có tính chồng gối có ý nghĩa quan trọng lập luận đưa viết Bối cảnh bao gồm dự định diễn ngôn lồng ghép giới quan hệ cụ thể với quan tài trợ, thân dự án phát triển, hình thành người tham gia dự án, mục tiêu hậu thực dân đồng thuận cách dứt khóat nhóm dự án Lồng ghép giới quan X Nhiều người lập luận họat động phát triển mang tính giới cao nam giới dính líu nhiều hưởng lợi lớn từ (Bessis, 2003; Tiessen, 2004) Trong nhận biết phần cân này, quan phát triển làm việc với Liên Hợp Quốc chấp nhận sách rõ ràng để cải tổ quan hệ giới truyền thống (Tuyên bố Bắc Kinh Cương lĩnh hành động, 1995; Charlesworth, 2005; Eveline and Bacchi, 2005; Walby, 2005a, 2005b) Mặc dù định nghĩa bình đẳng giới thay đổi qua nhiều năm (Bessis, 2003; Hankivsky, 2005), phần lớn quan phát triển quốc tế gần nắm chặt tập hợp sách biết đến lồng ghép giới Điều liên quan tới “việc hội nhập nữ giới vào hệ thống tồn với tư cách thành viên tích cực tham gia tới thay đổi hệ thống nhằm giảm bớt bất bình đẳng giới nảy sinh từ địa vị bất lợi phụ nữ đoàn thể” (Tiessen, 2004, p 690) Một ưu điểm lồng ghép giới so với cách tiếp cận bình đẳng nữ giới khác chỗ cho phép nhận “thước đo mang tính quan hệ giới cách thức quan hệ bất bình đẳng quyền lực dựa thể chế tái sản xuất ra” (Pease, 2006) Coles (2001) quan sát thấy lồng ghép giới, dự án thúc đẩy bình đẳng giới trở thành trách nhiệm nam giới nữ giới Những lưu ý mang tính cảnh báo xen vào Benschop Verloo (2006) – người lập luận khác biệt quyền lực nhu cầu công việc mục tiêu giới có nghĩa lồng ghép giới đem đến thay đổi khơng thực phá vỡ thực thi giới [the gendering] tổ chức Đưa lý thuyết lồng ghép giới, Walby (2005a) xác định vấn đề phản ánh nhiều tranh luận quan trọng lý thuyết vị nữ; a) căng thẳng bình đẳng giới dịng giới thống; b) Lồng ghép giới dựa giống (thuyết vị nữ tự do), khác biệt (thuyết vị nữ cấp tiến) gồm hai (thuyết hậu đại, xem Squires, 2005); c) Liệu hình ảnh phân biệt với chiến lược hay không; d) Làm để hiểu mối quan hệ giới trục khác cuả áp giai tầng, chủng tộc, khuyết tật, khuynh hướng tình dục, niềm tin tuổi tác; e) Mối quan hệ dân chủ (sự tham gia) tài chuyên môn, f) Những thực thi chủ nghĩa xuyên quốc gia quyền, tun bố q trình tồn cầu Đáp lại mối quan tâm Walby giới trục áp bức, Hankivsky (2005) Squires (2005) tranh cãi lồng ghép giới cần phải phản ánh trình độ phát triển lý thuyết chủ nghĩa vị nữ quan Phản ánh trình độ phát triển sách tinh vi lồng ghép giới, quan X – nhà tài trợ dự án thảo luận viết – cho “bình đẳng giới xem phần nội tất cả… sách, chương trình dự án” chấp nhận kế họach năm để thực thi chiến lược họat động nhắm tới việc khích lệ tham gia bình đẳng phụ nữ vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhận biết đầy đủ quyền người, “sự giảm bớt bất bình đẳng việc tiếp cận kiểm sóat nguồn tài nguyên lợi ích phát triển” (Website quan X, tháng 5-2006) Theo tài liệu tài trợ quan X, phụ nữ phải đại diện mạnh mẽ tất mặt dự án phát triển nhận tài trợ, dự án yêu cầu phải có cố vấn giới nhóm nước tài trợ nước tiếp nhận, nhằm đảm bảo dự án tiến hành tinh thần ý nghĩa lồng ghép giới Giống quan tài trợ quốc tế khác (chẳng hạn, xem Bazinet et al., 2006), nhà tài trợ thiết lập quy trình kiểm tra xác để theo dõi hịa nhập trọn vẹn nữ giới Quy trình đòi hỏi chứng minh tài liệu phải báo cáo theo số quy chuẩn thời gian nhận tài trợ Trong nghiên cứu phát triển mình, Baaz (2005) lưu ý đến việc tồn ngơn từ đa dạng mang tính gia trưởng mơ hình hỗ trợ cộng tác thời, bên tài trợ xem cao cấp hơn, phát triển, đáng tin cậy, đối lập với bên nhận tài trợ lạc hậu, thấp – người cần thúc đẩy hỗ trợ để trở nên phát triển, đáng tin cậy Những nhấn mạnh vào tính sáng cởi mở mơ hình cộng tác bị làm suy yếu yêu cầu phải chứng minh tài liệu báo cáo – điều phản ánh tái sản sinh ý tưởng phía bên khơng đáng tin cậy, phải giám sát chặt chẽ có phục tùng (Baaz, 2005, pp 166-167) Trong yêu cầu chứng minh tài liệu lồng ghép giới nhằm mục đích đảm bảo lợi ích tình trạng bất bình đẳng khơng dồn vào nam giới phía Bắc phía Nam, phân tích viết ra, chẳng có tập trung đặt vào thực hành phía Bắc; việc tập trung vào thay đổi đặt vào phía Nam cho mơng muội, lạc hậu Trang web quan X cho biết nhóm đại học người nhận tài trợ tài trợ phát triển lớn, kéo dài nhiều năm, với giáo sư đại học họat động cương vị thành viên nhóm dự án Tơi mời tham gia dự án với tư cách cố vấn giới nhóm phía Bắc suốt thời gian viết thuyết minh lên kế họach xin tài trợ ban đầu Dự án phát triển Việc hình thành nhóm dự án nước phần bị điều khiển nhà tài trợ mà đề cập phía trước, khăng khăng phải có cố vấn giới tham gia nhóm, với nhiều cố vấn tài chính, hành cố vấn/thành viên khác nhóm Mục tiêu dự án phát triển chương trình giáo dục liên tục phát triển cộng đồng, điều mà biểu thành cử nhân Dự án gợi ý tổ chức phi phủ (NGO) nước tiếp nhận phát triển mối quan hệ hợp tác với trường đại học địa phương, nhóm cộng đồng tổ chức phi phủ dịch vụ xã hội Mặc dù việc nhận dạng xác nước tiếp nhận khơng mang ý nghĩa chốt, song số chi tiết lại quan trọng việc hình thành nên phơng cho phân tích phía sau Đất nước tiếp nhận liên quan đến dự án nước nhỏ có lịch sử trải qua nhiều sóng thực dân hóa đến từ quốc gia châu Âu châu Mỹ Baaz (2005, p 170) lưu ý chủ nghĩa thực dân đại không đơn kéo dài khứ vào Các mối quan hệ giới hậu thực dân biểu lộ khứ mà hầu hết muốn từ bỏ Về sau, đất nước tiếp nhận trì biên kiên định ủng hộ sách đối ngoại, thương mại đối nội Hoa Kỳ có vị trí địa lý quan trọng Hoa Kỳ, nằm gần quốc gia phía Nam vốn đồng cảm với mục tiêu quốc tế khu vực Mỹ Những suy sụp kinh tế, đói nghèo lan rộng vấn đề xã hội gần đặt nước tiếp nhận trở thành ưu tiên tài trợ quan hội viên Liên Hợp Quốc, bao gồm nhà tài trợ - quan X Họat động phát triển trải nghiệm trích rộng rãi nước phát triển phát triển (Baaz, 2005, 1999; Haug, 2005; Kiely, 1999; Tucker, 1996), điều thúc giục hàng lọat thay đổi cách viện trợ nước tài trợ Các mơ hình xác nhận sở ý tưởng cộng tác nước tài trợ nước tiếp nhận nhằm để xóa bỏ chủ nghĩa gia trưởng, chủ nghĩa độc đóan chủ nghĩa thực dân mơ hình phát triển trước (Baaz, 2005; 1999; Whitmore and Wilson, 1997) Nhiều nhân viên phát triển từ Bắc giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ diễn ngôn hậu thực dân khao khát làm việc để giảm thiểu tác động tiêu cực tới đối tác phát triển Những cố gắng đơi lại vơ tình khắc ghi áp thông qua miêu tả phân đôi đơn giản, chẳng hạn phía Nam cao qúy phía Bắc nhục nhã, điều tái sinh phía Nam với tư cách phía bên kia, khác tương phản với phía Bắc, khấm mà khơng có giàu có đặc trưng phát triển phía Bắc (Baaz, 2005; Sogge, 2002) Trong dự án thảo luận viết này, hai nhóm phía Bắc Nam nhạy cảm cao độ ngụ ý thống trị phía Bắc ý thức lịch sử thực dân hóa lâu dài nước tiếp nhận Khi việc xin tài trợ lần đầu thảo luận, hai nhóm trí quan hệ công việc nên khẳng định dựa nguyên tắc bình đẳng cần nỗ lực để giải thực dân quan hệ nước phát triển/đang phát triển, dạng hóa giải (Butler, 2004) quan hệ Bắc-Nam truyền thống Cam kết giải thực thực dân này, đơi với ủy thác thức thực bình đẳng giới thơng qua lồng ghép giới, đưa đến tiềm cho kịch cho việc thực thi họat động phát triển Tuy nhiên, căng thẳng nảy sinh từ tương tác ban đầu người phía Bắc, thành viên nhóm phía Bắc, Nam nhấn mạnh tính phức tạp việc tháo gỡ quan hệ áp bức, cách giới, giai tầng, chủ nghĩa thực dân, chủng tộc khuynh hướng tình dục vận hành tổng thể liền mảnh đầy tranh giành đời sống tổ chức Ba thời điểm mang khả thay đổi việc tái thực hiện/hóa giải giới 10 Minh họa hai: thời khắc định giới tính giới hóa giải hậu thực dân Những trao đổi thư từ họp ban đầu lãnh đạo dự án phía Bắc nhóm dự án tập hợp lại phía Nam khẳng định lồng ghép giới yêu cầu tài trợ tạo nên nguyên tắc tổ chức quan trọng dự án Vào thời điểm kết thúc họp hữu ích dễ chịu hai nhóm, tơi thảo luận với số thành viên nam nhóm phía Nam Nhận thức tơi đến thời điểm thứ diễn tốt đẹp hai nhóm hội cho trao đổi thân thiện học giả có mục đích Tôi khơi mào hội thoại với việc hỏi thấy thành phố nào; khách sạn thấy khách sạn Đồng nghiệp tơi tỏ khơng thỏai mái, chí lo lắng đưa câu trả lời cộc lốc gồm hai từ Tơi nói to hơn, miệng mỉm cười rộng tiếp tục đối thoại, hỏi khách sạn cách bao xa; tới nhà hàng tốt chưa; Với câu hỏi mà đáp lại, câu trả lời ngắn không thỏai mái Tôi tiến lên, lùi xuống di chuyển ngang phòng điệu nhảy vụng giao tiếp xã hội không đáp lại Anh ta lớn tiếng đề cập đến vợ vài lần lao nhanh cửa gần Việc nghe lại đối thoại với phân nhóm nhóm phía Bắc gợi ý điều mà hiểu phụ nữ phương Bắc thân thiện trái ngược trò chuyện với người phương Nam chắn hiểu quyến rũ tính dục Khi lao cửa gần nhất, người đồng nghiệp phía Nam không tán thành thời khắc mà đầu óc anh bị đe dọa bị tính dục hóa [sexualized] Như Burrell Hearn lưu ý, tình vơ tính trở thành tính dục cách mạnh mẽ khơng phải thể trung tính 16 Một thành viên nhóm phía Bắc thọat đầu hiểu sai câu chuyện khăng khăng không đời người đàn ông quan tâm đến tôi, để phải đáp lại “không, theo cách khác Anh ta nghĩ tơi có hứng thú với anh ta” Trong nhận giới tính phần mối tương tác dựa quan hệ công việc, người đồng nghiệp ban đầu nghĩ tơi giải thích chạm trán mang tính truyền thống liên quan đến việc người đàn ông theo đuổi người đàn bà Sau làm rõ thêm, thành viên khác nhóm phía Bắc tham gia thảo luận đến kết luận tương tự nhận xét sinh viên tôi, câu chuyện trở thành giai thoại thành viên nhóm phía Bắc Chúng tơi sử dụng câu chuyện thí dụ minh họa điều chúng tơi nên viết cách thức tất cơng việc định giới tính, bối cảnh cụ thể lồng ghép giới dự án phát triển có nghĩa dự án chúng tơi định giới tính theo cách riêng Để phân tích mối tương tác này, lần lại áp dụng kỹ thuật chủ nghĩa thể luận chiến lược Việc sử dụng thể luận chiến lược tơi điều chỉnh chút phần này, mạch dịng thực dân thấm đẫm yếu tố giới thật khó mà thảo luận cách tách biệt Vì vậy, lần tơi sử dụng thể luận chiến lược song lại thảo luận dòng mạch giới thực dân Bắt đầu với tuyến khuynh hướng tình dục, chuẩn mực tính dục khác giới [heteronormativity] định hình thời khắc mơ tả trên, người đồng nghiệp tơi giả định tơi người đồng tính nữ đối thoại khơng có chủ đề tính dục rõ ràng hay ngấm ngầm Thật ra, nói chuyện trao đổi thú vị đồng nghiệp tham gia dự án chung ý định ban đầu tơi Chủng tộc, chắn đóng vai trị trao đổi đó, dựa vào vai định giới cao độ mà phụ nữ da trắng đóng phim Holywood phim truyền hình lưu hành rộng rãi Nam giới Tương tác tách rời khỏi bối cảnh chủ nghĩa thực dân mang tính giới việc mã hóa giới vị trí thống trị phụ thuộc cấu tổ chức Về mặt liên tục mang tính thực dân, phía Bắc cung cấp phần lớn tiền tài trợ thuật ngữ Cụ 17 thể, nhà tài trợ phía Bắc phải lồng ghép giới phải có vị trí lãnh đạo cho nữ giới dự án phát triển Nói cách khác, tuyên bố áp dụng mô hình đối tác minh bạch đưa định chung, phía Bắc nắm hầu bao đặt khái niệm cam kết theo cách thức gợi nhớ chủ nghĩa thực dân Quy trình có chỗ cho vấn đề đưa nước tiếp nhận ưu tiên họ, đặt họ vào vị trí khó mà khơng tán thành khơng nói nguy hiểm Biểu chủ nghĩa thực dân liên quan đến đấu tranh quyền lực dạng tài chương trình nghị Chương trình nghị xoay quanh lồng ghép giới việc tiếp tục cấp tiền phụ thuộc vào việc đáp ứng vượt mục tiêu giới cụ thể suốt giai đọan báo cáo quy định Nói cách khác, thay nắm giữ vị trí phụ thuộc kéo dài mang tính thực dân đánh dấu dự án phát triển này, khái niệm đặt phía Bắc quy định phụ nữ nên đặt vào vai trò lãnh đạo phi truyền thống chấp nhận quyền lực tổ chức quan trọng điều khiển, đánh giá điều chỉnh Stanko (1988) lưu ý công việc phú cho nữ giới [feminized work] trở thành công việc định giới tính [sexualized work] Vì vậy, vị trí lãnh đạo dành cho phụ nữ dự án phát triển trở nên bị giới hóa theo cách riêng Khi phụ nữ đặt vào vị trí trung tâm tổ chức theo yêu cầu nhà tài trợ ví dụ này, người ta cho mật mã cho thống trị nữ giới lĩnh vực khác đời sống xã hội, bao gồm giới tính theo đuổi tình dục cách trắng trợn Sử dụng phương pháp giải cấu trúc, Calás Smircich (1991) lập luận việc hiểu quyền lãnh đạo cám dỗ mở cách hiểu tổ chức trình giới mà chúng tái tạo Họ rằng, việc cám dỗ trình dẫn dắt lầm đường lạc lối, lãnh đạo q trình thuyết phục lơi kéo người ta đặt thân tự chủ sang bên thực hành động, mang cước, vai trị dự án họ chưa theo đuổi (1991, p.572) Calás Smircich lưu ý thêm quyền lãnh đạo có mấu chốt “một dạng quyến rũ phát triển mạnh giống nhau”: dụ dỗ người đàn ơng có chất giống đực (p.571) Hơn nữa, quyền lãnh đạo đẩy mạnh hệ thống xã hội đơn tổ chức nữ (1991, p.571) Làm phức tạp thêm phân tích này, Calás Smircich quyền lãnh đạo đồng với đàn ông, cám dỗ có khuynh hướng phụ nữ Vì vậy, phụ nữ trở thành người lãnh đạo, quyến rũ cho trở nên táo tợn rõ ràng hơn, nhẫn nại lởn vớn bề mặt Từ bên cấu trúc xã hội đơn nhất, người đồng nghiệp miền Nam tơi diễn giải câu hỏi thân thiện quyến rũ, phần phần lãnh đạo Bên cấu trúc xã hội đơn nhất, nữ lãnh đạo cho đồng hóa với nam giới chắn hành xử nam giới khía cạnh đời sống cơng việc, bao gồm việc theo đuổi tính dục Thật là, phụ nữ, ủng hộ mặt tổ chức việc hành động nam giới đứng vị trí trung tâm tổ chức lại khơng cư xử đàn ơng mặt khẳng định giới tính quyến rũ giới khác, bối cảnh họp thành phố? Vị đồng nghiệp phía nam tơi cảm thấy không thoải mái bị tước quyền, song tương tác giai thoại ngớ ngẩn mà tạo sau có tác động giới xấu tới dự án tới tơi 18 Mặc dù có hiểu biết sâu sắc Calás Smircich trên, tham gia vào trận cười xung quanh giai thoại buồn cười tạo nên thời khắc nhục dục hóa tình cờ này, đồng thời cảm thấy không thoải mái bị đem luận bàn, bị nói đùa quyến rũ đàn ông dự án (Kanter, 1977 Linstead et al., 2005) (Morgan, 1986 Linstead et al., 2005) lưu ý bị xem người quyến rũ đặt phụ nữ vào vị trí bị tước quyền bên lề tổ chức Chữ người quyến rũ [seductress], dù bối cảnh chuyện đùa thiện chí, khiến tơi trở nên trang trọng thận trọng tương tác với nam đồng nghiệp nhóm dự án Điều hạn chế khả phát triển dạng quan hệ thân mật với người tôi, điều quan trọng việc xây dựng sôi nổi, tinh thần nhóm cố kết dự án đẩy lê bước theo cách thức khơ khan, an tồn tẻ ngắt Thêm vào đó, nhóm phía Bắc nhắc nhắc lại nên viết giới, giới tính, chủ nghĩa thực dân trục khác thống trị đời sống dự án, song điều khơng diễn Khi nhóm hay cá nhân (trong gồm thân tơi) kể câu chuyện khúc khíchh cười, chúng tơi khơng phân tích tương tác ban đầu tơi người đồng nghiệp phía nam củng cố kìm nén định nào, mà giới (và quyến rũ theo Calás and Smircich, 1991) dự án Giống thân giai thoại, bầu khơng khí bị kìm nén làm chậm lại tổn hại đến dự án theo cách, gồm cách mô tả Câu chuyện câu chuyện kể lại giai thoại đem đến cách thức để nhóm phía Bắc cười gắn kết, với câu chuyện, định giới tính tái định giới tính cho phụ nữ bối cảnh tổ chức Adib and Guerrier (2003) lưu ý việc định giới tính cho phụ nữ cơng việc q trình ‘nửa cịn lại’, hay học viên cao học phản ánh-là cách làm cho phụ nữ cảm thấy bị tách khỏi nơi đó, khơng bao gồm hồn tồn, có khả bị nguy hiểm đơn giản gớm ghiếc Kết xâm lấn vào khả sống sót tổng thể dự án người tham gia dự án Đi xa minh họa làm bật cách mối quan hệ tước quyền giới vận hành liền mảnh đời sống trang trọng thân mật tổ chức, trường hợp có ủng hộ mặt tổ chức dành cho việc chuyển quyền lực từ nam giới sang nữ giới Minh họa ba: Chủng tộc, giới, chủ nghĩa tính dục khác giới hậu thực dân Trong họp hai nhóm dự án, nhóm phía Bắc khẳng định công tác điền dã nên bao gồm nội dung làm việc với đồng tính nam, đồng tính nữ nhóm đồng tính [queer] khác nước chủ nhà Nhóm phía Nam nói khơng cần liên quan đến người đồng tính “nó khơng phải ưu tiên” nước họ Những nỗ lực nhằm thảo luận vấn đề đáp trả lặp lại khơng phải ưu tiên nhóm phía Nam họ khơng nghĩ cách tiếp cận cần điều Một thành viên nhóm phía Bắc, đồng tính nữ “cơng khai” lưu ý nhóm đồng tính nữ đồng tính nam nước tiếp nhận tích cực vấn đề cộng đồng gặp số nhà họat động đồng tính thơng qua cơng việc trước với nhóm phụ nữ quốc tế Những nhận xét cô trả lời tái khẳng định vấn đề bối cảnh Bắc Mỹ, không đất nứơc tiếp nhận Vấn đề liên quan 19 người đồng tính dự án đè nặng lên bầu khơng khí họp, rõ ràng khơng thể giải Người phụ nữ phía Bắc nói lên hiểu biết tính tích cực đồng tính nữ, sau băn khoăn cảm thấy an toàn làm việc đất nước chủ nhà liệu có bị đẩy vào chỗ khép lại – tức coi người tính dục khác giới nhằm đạt hợp tác nhóm phía Nam Băn khoăn làm bật đặc quyền thành viên tính dục khác giới dự án – người tiến lên mà giây để nghĩ xem liệu có nên che đậy phần chất quan trọng nhằm trì an tồn, kính trọng hợp pháp khơng Chỗ đứng mà nhóm phía Nam đưa làm cho khuynh hướng tính dục trở nên vơ hình đất nước họ, xóa bỏ họat động tình dục khơng mang tính bá chủ [non-hegemonic] gợi ý cho người có đời sống tính dục khác giới chữ thích hợp mặt tổ chức để theo Vị trí nhóm phía Nam xoay quanh mối tương tác phức tạp chứng ghê sợ đồng tính luyến ái, chủng tộc, giới chủ nghĩa thực dân Chứng ghê sợ đồng tính luyến rõ ràng, ngụ ý giới chủng tộc trở nên rõ ràng tuyên bố vấn đề đồng tính luyến quan trọng Bắc Mỹ khơng phải phía Nam Ở Bắc Mỹ, nhà họat động đồng tính liên tục tranh đấu với khuôn mẫu cho phong trào đồng tính nam riêng gồm người đàn ơng da trắng, thu nhập cao, tạo nên đời sống trị người đồng tính, lập trường riêng nhóm xóa bỏ tham gia tất người khác Chủ đề chắn ủng hộ nhận xét Mối tương tác thấm đẫm với ý niệm chất mối quan hệ thực dân hậu thực dân Do thường xảy trường hợp nhóm người cảm thấy bị chi phối nhóm khác, câu hỏi liệu khuynh hướng tính dục có phải phần mơ hình sử dụng dự án hay khơng nhóm phía Nam tranh cãi cẩn trọng Nhóm phía Nam khơng thẳng thừng khơng đồng ý, họ muốn – mà phản ứng họ cảnh giác mang tính gián tiếp Họ khẳng định liên quan nhóm đồng tính nam đồng tính nữ điều ưu tiên họ (những người trước bị thực dân xâm chiếm), thừa nhận vấn đề người Bắc Mỹ (những quyền lực thực dân cũ) Cuộc thảo luận diễn bối cảnh phía Bắc kiểm sóat cung cấp phần lớn nguồn tài dự án, khăng khăng phía Bắc nguyên tắc dự án, chẳng hạn lồng ghép giới Cuộc thảo luận đến kết cục khác hai nhóm đứng sở bình đẳng mặt điều hành tài tổ chức dự án Giống nhiều lúc khác dự án này, việc thảo luận hoãn đến họp tương lai cuối bị lờ sức ép liên miên phải hoàn thành hạn tổ chức Sau trình bày riêng minh họa cho lớp cao học, nữ học viên dựa kinh nghiệm giới Nam dự án dự án mà tham gia chắn đem lại niềm hy vọng ích lợi hay an tồn cho người đồng tính, có lẽ việc ý đến lời nói thành viên nhóm phía Nam khơn ngoan Một học viên khác lập luận niềm hy vọng niềm an ủi vơ giá cộng đồng nhóm đồng tính biết đến tích cực đất nước chủ nhà, điều quan trọng mở rộng tính hợp pháp ủng hộ họ thơng qua đỡ đầu uy tín dự án 20 phát triển Đối với lớp học viên tơi nhóm phía Bắc, vấn đề cịn khơng giải Bầu khơng khí băn khoăn khơng giải tiếp diễn chứng ghê sợ đồng tính luyến làm tổn hại đến dự án theo cách riêng Nó khơng tác động đến thể thành viên đồng tính dự án, khiến họ phải băn khoăn tham gia khả phải tự khép (và trường hợp từ chức) mà làm cho tồn nhóm phía Bắc phải e sợ việc làm để giải vấn đề lại lên liệu điều có hủy hoại dự án khơng Mặc dù dự án tiến lên mà khơng phải giải dứt khóat vấn đề này, nhóm phía Bắc thảo luận chứng ghê sợ đồng tính luyến thực hay tưởng tượng lặp lặp lại, chiếm nhiều hội chúng tơi có cho việc thảo luận sâu hạn chế thời gian dành cho vấn đề quan trọng khác Nó tượng trưng cho chia rẽ hai nhóm, sở liên tục cho bất đồng bực dọc Những trao đổi mang tính phá vỡ, chẳng hạn trao đổi miêu tả thường có tác động thúc ép người suy nghĩ cách phê phán, tìm kiếm ý kiến cách thức để hiểu hành động theo kịch vai trị khơng thể sống Trong quan hệ áp khơng để tháo gỡ trao đổi miêu tả trên, cuối lại có giá trị kiểu hội thoại mà thúc đẩy nhóm khác điểm khác, bao gồm đối thoại diễn lớp cao học tơi Phỏng vấn nhóm người khác nhau, thành viên nhóm phía Bắc cân nhắc liệu việc cho nhóm có hiểu biết tốt tình hình khu vực việc điều hành nỗ lực địa phương không nên phụ thuộc vào khảo sát kỹ lưỡng, phê bình thách thức bên ngịai có phải thực tiễn mang tính thực dân khơng Dường để ghi lại thời khắc mang tính giới, chủng tộc, tính dục khác giới nội dung việc thể hay ý nghĩa bối cảnh việc tìm kiếm khơng gian sẻ chia, nhập nhằng, trạng thái lỏng, câu hỏi giải thực dân cho khối tri thức tránh phân đôi Bắc Nam hữu ích (Razack, 2004) Tranh luận thảo luận số cách để bắt đầu hóa giải [un-do] kịch sống Trong bối cảnh này, tất hành động phải phụ thuộc vào phê phán tranh luận Việc dừng hội thoại tìm kiếm tháo gỡ sợ hãi xuất tính thực dân áp khơng hữu ích Đúng thì, hội thoại tiếp diễn cách thức để thực quan hệ số cách để hóa giải giới, hóa giải thực dân hóa thứ liền với Thảo luận kết luận Sử dụng trải nghiệm riêng cá nhân tổ chức đem lại nhiều thách thức, đặc biệt liệu liên quan đến dự án mà người tận tụy Sức ép mặt thời gian ưu tiên khác làm cho thành viên ban đầu dự án tự phản ánh hứng thú hơn, bận rộn khơng cịn dùng để viết hay phân tích liệu mang tính trải nghiệm Bourbonniere et al (2006), chẳng hạn, viết khó khăn cố hữu dự án nghiên cứu dài hạn việc hình thành nhóm nghiên cứu tham gia nhà nghiên cứu thay đổi số lần làm cho khó mà định hình nên sử dụng, phân tích viết kinh nghiệm Mặc dù thọat đầu dự định tiến hành nhóm, song liệu thu thập cho viết trở thành nỗ lực cá nhân Tương tự với 21 Giống nghiên cứu tham dự vị nữ Maguire (1987), thay bỏ dự án thành viên tham gia ban đầu chứng tỏ khơng cịn dùng được, tơi tìm thêm nguồn cho phân tích liệu bao gồm chuyên gia bên ngòai, sinh viên với kinh nghiệm phạm vi chủ đề cụ thể rộng hơn, đồng nghiệp quan tâm có kinh nghiệm bình đẳng, phát triển, chủ nghĩa thực dân chống phân biệt chủng tộc Những phản ánh gấp gáp có [on-the-run, where-you-find-it] phản chiếu phân tích đời sống hàng ngày liên quan tới suốt đời Giá trị nằm niềm đam mê chủ đề nghiên cứu, tính đa dạng phản ánh mà vào khả gõ vào quan niệm người gần xa liệu Các thành viên hai nhóm Bắc Nam muốn phá bỏ hạn chế tối thiểu tác động chủ nghĩa thực dân suốt tiến trình dự án này, bao gồm giai đọan mở đầu thảo luận Chúng giao phó thực lồng ghép giới Hình thức phản ánh linh họat, đa nhân vật phân tích liệu dùng viết cho phép tìm hiểu sâu thể vận hành chủ nghĩa thực dân, giới trục chồng gối lên khác áp định hình việc lặp lại tổn hại diễn làm giảm khả sống nảy sinh hàng ngày đan chéo vô số nơi tổ chức Dạng thức chọn lọc phản ánh phân tích làm bật khó khăn “việc biến chuyển điều kiện xã hội bá chủ” (Butler, 2002, p 126) dự án nào, trường hợp thể chế dự án phát triển quốc tế Trong phần dự án phân tích viết này, lồng ghép giới mức độ lớn không tạo khả sống lớn làm giảm tổn hại tới nữ giới nhóm khác nằm ngồi dịng quyền lực đặc quyền Có nhiều lý do, tơi phân tích ba ngun nhân Trước hết, phản ánh tình trạng xám xịt mặt lý thuyết, lồng ghép giới huy động thể cách rộng rãi dự án vấn đề giống Trải nghiệm tất phụ nữ xem giống nhau, nguồn khác đời sống tổ chức nguồn bất bình đẳng giới cho nằm khác biệt đàn ông đàn bà Trong cơng thức này, bất bình đẳng giới xem kết việc thiếu hội mặt tổ chức văn hóa, sách hay họat động đầy tổn hại thể chế mang tính giới Nói cách khác, giải pháp cho vị trí thứ yếu phụ nữ cho tìm thấy gia tăng hội mặt tổ chức chẳng hạn đảm bảo số lượng nam nữ nhóm phát triển địi hỏi có mặt phụ nữ vai trị lãnh đạo cố vấn Việc định hình vấn đề giới thừa nhận xa giành vai trị vị trí tổ chức, phụ nữ vận hành theo cách giống nam giới đến mức mà, có địi hỏi điều chỉnh Trong minh họa thứ nhất, thừa nhận với vai trị bề ngồi có uy tổ chức, song trách nhiệm chăm sóc làm cho tơi khó tham gia cách trọn vẹn vào dự án Tôi trông đợi thực theo cách với nam nhân viên kiểu mẫu dự án, người mà nghiệp chắn bị đóng khn xung quanh trách nhiệm chăm sóc nhiều người không trách nhiệm hạn chế 22 hay can thiệp vào công việc trả lương Ở minh họa thứ hai, quan niệm hội bình đẳng tiếp tục định hình thể giới tính Mặc dù phụ nữ đảm nhận cơng việc dự án vai trị cố vấn, diện họ vai trò lãnh đạo tổ chức không ngăn chặn việc xuất bị tước quyền, hay mẫu hình giới mang tính dục hóa [sexualized gender] suốt tương tác thân mật dự án Nó đơn thay đổi cách khn mẫu người quyến rũ nam giới xuất uy lực tổ chức mà khuôn mẫu câu chuyện xuất nắm giữ trì tổn hại cho cá nhân tổ chức Mặc dù lồng ghép giới đem đến cho nữ giới vai trị lãnh đạo thức, song đời sống riêng tư phân biệt giới cao độ tổ chức cịn ngun, khiến cho nữ giới, hay người phụ nữ dễ bị hiểu sai, khắc kỷ gạt rìa tổ chức làm tổn thương Trong minh họa thứ ba, biến thể chủ đề giống nảy sinh – thành viên dự án từ nước tiếp nhận bày tỏ nghi ngờ kết luận người đồng tính nam, đồng tính nữ, nam nữ, đồng tính luyến người chuyển giới Tính dục khác giới - giới - chiếm ưu giả định ngầm người có họat động tình dục khác giới nên chấp nhận tính dục khác giới, đặc biệt nước tiếp nhận Nói cách khác, để tổ chức chấp nhận, tất khuynh hướng tình dục nên giống giống nên tính dục khác giới Mặc dù giới phần minh họa này, nữ nhân viên phát triển - người bộc lộ mối băn khoăn việc phải che giấu giới tính khuynh hướng tính dục chiếm vị trí bật tương tác Với việc nguồn tài bắt nguồn từ mức độ lớn điều hành phương Bắc - phản chiếu lịch sử thuộc địa tính liên tục chủ nghĩa thực dân – nhóm phương Nam khó trực tiếp phản đối hiểu biết ban đầu giới tính, nhóm phương Bắc – nhạy cảm với lời kết tội chủ nghĩa thực dân – khó để khăng khăng khác biệt Sự giống trở thành vị trí mặc định khác biệt phát bề mặt hội thoại tương tác suốt giai đọan tiền tài trợ Những yêu cầu chứng minh tư liệu rộng rãi tiếp diễn nhà tài trợ thúc đẩy việc xây dựng giới hời hợt giống Thật ra, khoảng thời gian ngắn dành cho dự án, thời điểm phải báo cáo định trước, kiểm toán, đánh giá, việc lưu giữ tài liệu thống kê việc mài giũa báo cáo kiểm tốn vơ tận khiến cho cịn lại thời gian cho việc chất vấn, thí nghiệm hay đổi vấn đề giới nên hiểu vận dụng dự án lồng ghép giới ủng hộ Điều tạo nên lý thứ hai việc lồng ghép giới thiếu thành cơng dự án Thay tịan tâm tòan ý tham gia vào dự án thú vị, đậm chất trị biến chuyển xã hội công bằng, lồng ghép giới trở nên bị tháo rời thành trình chứng minh buồn tẻ tốn thời gian biểu giới mối quan hệ với số báo định rõ nghiên cứu kỹ lưỡng nhà tài trợ Walby (2005a) cảnh báo lồng ghép giới đánh khả giải phóng bị hạ xuống thành dự án kỹ thuật, đại hóa Dựa vào Squires (2005), bà lập luận rằng, lồng ghép giới trì với tư cách q trình trị gắn với dân chủ mang tính thảo luận hay trình liên quan đến nhiều người chơi khác chuyên gia riêng diễn đàn, hội đàm, dàn xếp phát triển giải pháp Ở diễn đàn mang tính bao hàm tham dự này, giới nên xem xét tính phức tạp trọn vẹn với tư cách 23 dạng thức áp tương tác theo nhiều cách mối liên hệ đa dạng bên tổ chức đời sống tổ chức Thứ ba là, với việc đẩy mạnh giới tách rời khỏi khuynh hướng tính dục, giai cấp, chủng tộc phản thực dân, thể lồng ghép giới dự án phát triển đóng vai trị mặt nạ cho sách tổ chức vốn làm trầm trọng thêm bất bình đẳng giới tái lập lại mối quan hệ bất bình đẳng giai cấp, chủng tộc khuynh hướng tính dục nước nước ngịai Những trục thống trị không tồn biệt lập với Phát triển cách phân tích tinh vi trục áp bức, mối liên hệ chúng, giúp giải thích áp lưu giữ chúng bị phản kháng biến đổi Với cách hữu ích để lý thuyết hóa áp đa dạng đời sống thể chế, Hankivsky (2005) biện luận ủng hộ cho giới mang tính dè dặt, đặt giới đa dạng, đời sống trị sách dạng “tập thể chuỗi” [“serial collectivity”] (Young, 1994) giới tiếp tục loại bật, định hình đến lượt định hình trúc khác bất công Sự phát triển công thức tinh tế đa dạng giới áp gắn liền với sách lồng ghép đem lại tiềm kéo người bên lề quyền lực vào trung tâm, làm biến đổi hai khơng gian (Lourde, 1990) Những minh họa phía đem đến hội độc vơ nhị để tìm hiểu chủ nghĩa thực dân giới, chủng tộc giai tầng Mặc dù thành công tuyệt đối, chiến lược đưa thăm dò minh họa (liên quan đến trách nhiệm chăm sóc cái) có lẽ đưa tái diễn lớn giới, cho phép tiếp tục tham gia dự án tạo việc lãnh đạo dự án tơi trung thành với câu thúc hành đổ đầu phụ nữ giải pháp hao tổn không đủ Trong dự án đóng góp tơi vào bị thiệt hại chút chuyến ngắn nhanh chóng đến nước chủ nhà, tổn hại chia sẻ khắp dự án khơng phải bị hấp thu rộng khắp người tơi chịu trách nhiệm chăn sóc Bối cảnh có tính then chốt viễn cảnh này, tơi khơng có lực bẩy với nhà mơi giới thỏa thuận tơi thành viên bình thường nhóm thơng thường khơng phải cố vấn giới dự án lồng ghép giới Chiến lược thảo luận minh họa gợi ý rằng, môi trường phân biệt giới cao độ công tác phát triển giới học thuật, việc hóa giải giới mối liên hệ với chiến lược giai cấp chẳng hạn, thí dụ bỏ việc hiệu dựa mức độ lớn vào mỹ từ mang tính giới thiên chức làm mẹ Nhiều mỹ từ mang tính giới thiên chức làm mẹ đặt phụ nữ vào vị trí mà quyền lực họ dựa chăm sóc quan hệ họ người khác Những mỹ từ pháp kiểu dễ bị cho rìa mơi trường cơng việc trả lương Minh họa thứ hai (liên quan đến vị nam đồng nghiệp lao khỏi cửa) gợi ý chồng gối lên quan hệ định, chẳng hạn chủ nghĩa thực dân giới, dường gắn bó với chí củng cố lẫn chống lại việc hóa giải bên Hơn nữa, họat động tình dục cám dỗ lại sôi lên mã bề ngòai quyền lãnh đạo vai trò dành cho phụ nữ Trong viễn cảnh này, lồng ghép giới đem lại cho phụ nữ vị trí lãnh đạo thức tổ chức, tính phân biệt giới cao độ, kịch vai đời sống thể chế cịn ngun xi có tiềm áp 24 người nằm ngòai quan hệ giống đực tổ chức lồng ghép Điều gợi ý đơn thay nam giới nữ giới không đủ: cần phải phát triển mơ hình thách thức kết cấu kịch vai đời sống thể chế nuôi dưỡng dạng thể vai trò sống tốt Minh họa cuối (liên quan đến việc bao gồm người đồng tính) gợi ý chủng tộc, giới, chủ nghĩa tính dục khác giới chủ nghĩa thực dân vận hành với tư cách tổng thể liền mảnh, làm cho việc tháo gỡ đàn áp chủ nghĩa tính dục khác giới nói riêng khó khăn Minh họa gợi ý trao đổi định, khó để tìm khơng gian mà quan hệ áp hóa giải Tuy nhiên, kiểu tương tác câu chuyện mà người kể cung cấp tài liệu hữu ích cho phản ánh phản kháng tập thể thời điểm sau đem lại khơng gian cho hóa giải Phân tích tổng thể gợi ý giao cắt trục áp khác vận hành tổng thể phẳng lặng liền mảnh, tổng thể bị đâm thủng thời điểm khác viết lại trước lần lại san phẳng vào thể liền mảnh Những quan hệ liền mảnh, tái cơng thức hóa tiến đến chạm trán, chọc thủng tái cơng thức hóa đem lại khả sống tốt hơn, đồng thời hai Phân tích trình bày viết làm tăng lòng tin vào quan niệm áp chồng gối lên nhau, hình ảnh áp “đan cài” (Collins, 2004, 2000; Ng, 1993) thể miêu tả cứng nhắc “Những mối quan hệ liên tục” cách hữu hiệu để mơ tả quan hệ lỏng thời khắc mà chúng thách thức, phồng lên, hay xẹp xuống, cho phép sinh khả cơng thức Bình luận đấu trường luật quốc tế, Charlesworth (2005) lập luận lồng ghép giới lúc rộng lại hẹp: “Ở nghĩa đó, trở thành thuật ngữ gần vô nghĩa” (2005, p.13) Bà lập luận rằng, hấp thu nhanh chóng qua tổ chức quốc tế phản ánh “sự tối nghĩa, yếu thiếu gắn kết nó” (2005, p 16) Lưu ý lời khuyên Hankivsky (2005) lồng ghép giới cần phải kết nối với tranh luận thuyết vị nữ đa dạng, trình tham dự hội nhập chẳng hạn dân chủ mang tính thảo luận (Squires, 2005) đem đến cho lồng ghép giới bám cần thiết nhiều Tuy nhiên, cần có nghiên cứu xa thể áp để làm sâu sắc thêm hiểu biết tính liên tục ngắt quãng trình thực giới, tái thực giới giải giới đời sống thường ngày tổ chức để giúp lồng ghép giới nhận tiềm mang tính giải phóng Lời cảm ơn Bài viết ban đầu trình bày với tư cách tham luận tiểu ban giới Hội thảo Nghiên cứu tổ chức khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2005 Melbourne, Australia Tác giả muốn cảm ơn nhà tổ chức thành viên tham gia tiểu ban, người tham gia vào giai đọan đầu việc xin tài trợ tìm hiểu viết này, học viên lớp cao học tái cấu trúc tồn cầu hóa, nhà phê bình biên tập giấu tên tạp chí 25 Acker, J (1990) Hierarchies, jobs, bodies: a theory of gendered organizations Gender & Society, 4,2, 139–58 Acker, J (1998) The future of ‘gender and organizations’: connections and boundaries Gender, Work & Organization, 5,4,195–206 Adib, A and Guerrier Y (2003) The interlocking of gender with nationality, race, ethnicity and class: the narratives of women in hotel work Gender, Work & Organization, 10,4, 413–32 Ahluwalia, I.J (2003) Economic reforms in India since 1991 Has gradualism worked? Journal of Economic Perspectives, 16,3, 67–88 Albert, M., Cagan, L., Chomsky, N., Hahnel, R., King, M., Sargent, L and Sklar, H (1986) Liberating Theory Boston, MA: South End Press Anthias, F (2002) Feminism and multiculturalism: locating differences and the politics of location Women’s Studies International Forum, 25,3, 275–86 Anthias, A.F and Yuval-Davis, N (1989) Woman, Nation and State Basingstoke: Macmillan Anthias F and Yuval-Davis, N (1992) Racialized Boundaries, Race, Nation, Colour, Class and the Anti-Racist Struggle London: Routledge Baaz, M (1999) Culture and the eurocentrism of development: the noble third world versus the ignoble west and beyond Journal of International Relations and Development, 2,4, 461–71 Baaz, M (2005) The Paternalism of Partnership A Postcolonial Reading of Identity in Development Aid London: Zed Books Bacchi, C and Eveline, J (2003) Mainstreaming and neoliberalism: a contested relationship Policy, Organization and Society, 22,2, 98–118 Baines, C., Evans P M and Neysmith, S.M (1998) Women’s Caring Feminist Perspectives on Social Welfare Toronto: Oxford University Press Baines, D (2002) Radical social work: race, class, and gender Race, Gender and Class, 9,1, 145–68 Baines, D (ed.) (2007) Introduction — anti-oppressive practice: fighting for space, fighting for change In Baines, D (ed.) Doing Anti-Oppressive Practice Building Transformative, Politicized Social Work, pp 13–43 Halifax: Fernwood Books Baines D (2008) Race, resistance and restructuring: emerging skills in the new social services Social Work, 53,2, 123–32 Bazinet, L., Sequeira, T and Delahanty, J (2006) Promoting institutional change: CIDA’s framework for assessing gender equality results Development, 49,1, 104–7 Beijing Declaration and Platform for Action (1995) Report of the Fourth World Conference on Women, Beijing, 4–15 September 1995, New York: UN Available pnline at http://domino.un.org/UNISPAL.NSF/eed216406b50bf6485256ce10072f637/ ee3a50e35a465d3b852571a300754cc2/$FILE/4th%20World%20Conf.%20of% 20Women.pdf Last consulted 25 March 2009 Benschop, Y and Verloo, M (2006) Sisyphus’ sisters: can gender mainstreaming escape the genderedness or organizations? Journal of Gender Studies, 15,1, 19–33 Bessis, S (2003) International organizations and gender: new paradigms and old habits Signs, 29,2, 633–47 Bhabha, H and Comaroff, J (2002) Speaking of postcoloniality, in the continuous present: a conversation In Goldberg, D.T and Quayson, A Relocating Postcolonialism, pp 15–46 Oxford: Blackwell, Bogdan, R and Biklen, S.K (1998) Qualitative Research for Education: an Introduction to Theory and Methods New York: Allyn and Bacon Bourbonniere, M., Russell, D and Goldsmith, C (2006) One research center’s experience 26 with developing author guidelines American Journal of Occupational Therapy, 60,1, 111–17 Brah, A (1996) Cartographies of Diaspora: Contesting Identities London: Routledge Bruni, A., Gherardi, S and Poggio, B (2004) Doing gender, doing entrepreneurship: an ethnographic account of intertwined practices, Gender, Work & Organization, 11,4, 407–29 Burrell, G and Hearn, J (1989) The sexuality of organization In Hearn, J., Sheppard, D.L., Tancred-Sheriff, P and Burrell, G (eds) The Sexuality of Organization, pp 71–90 London: Sage Butler, J (1990) Gender Trouble: Feminism and the Subversion of Identity London: Routledge Butler, J (2002a) Performative acts and gender constitution In Huxley, M and Witts, N (eds) Twentieth Century Performance Reader 2nd edn., pp 120–34 London: Routledge Butler, J (2002b) Is kinship already heterosexual? Differences: A Journal of Feminist Cultural Studies, 15,1, 14–44 Butler, J (2004) Undoing Gender London: Routledge Calás, M.B and Smircich, L (1991) Voicing seduction to silence leadership Organization Studies, 12,4, 567–602 Charlesworth, H (2005) Not waving but drowning: gender mainstreaming and human rights in the United Nations Harvard Human Rights Journal, 18, 1–18 Church, K (1995) Forbidden Narratives: Critical Autobiography as Social Science Toronto: Gordon and Beach Publishers Colella, A and Dipboye, R (2005) Discrimination at Work: the Psychological and Organizational Bases Mahah, NJ: Lawerence Erlbaum Associates, Publishing Coles, A (2001) Men, women and organizational culture: perspectives from donors In Sweetman, C (ed.) Men’s Involvement in Gender and Development Policy and Practice: Beyond Rhetoric, pp 82–99 Oxford: Oxfam Collins, P.H (2000) Black Feminist Thought Knowledge, Consciousness, and the Politics of Empowerment New York: Routledge Collins, P.H (2004) Black Sexual Politics, African Americans, Gender and the New Racism New York: Routledge Collinson, D.L (1992) Managing the Shop Floor: Subjectivity, Masculinity and Workplace Culture Berlin: Walter de Gruyter Collinson, D.L and Hearn, J (1994) Naming men as men: implications for work, organization and management Gender, Work & Organization, 1,1, 2–22 Connell, R (1987) Gender and Power Cambridge: Polity Press Connell, R (2002) Gender Cambridge: Polity Press Connell, R (2005) Advancing gender reform in large-scale organizations: a new approach for practitioners and researchers Policy and Society, 24,4, 5–24 Crenshaw, K., Gotanda, N., Peller, G and Kendall, T (eds) (1995) Critical Race Theory: The Key Writings That Formed the Movement New York: New Press Eveline, J and Bacchi, C (2005) What are we mainstreaming when we mainstream gender? International Feminist Journal of Politics, 7,4, 496–512 Gherardi, S (1995) Gender, Symbolism and Organizational Cultures London: Sage Gherardi, S and Poggio, B (2001) Creating and recreating gender order in organizations Journal of World Business, 36,3, 245–59 Glenn, E.N (1994) Social constructions of motherhood: a thematic overview In Glenn, E.V., Chang, G and Rennie, L.F (eds) Mothering: Ideology, Experience, Agency, pp 1–32 New York: Routledge 27 Habermas, J (1973) Knowledge and Human Interests London: Heinemann Harding, S (1997) Is Science Multicultural? Postcolonialisms, Feminisms, and Epistemologies Bloomington, IN: Indiana University Press Haug, E (2005) Critical reflections on the emerging discourse of international social work International Social Work, 48,2, 126–35 Hankivsky, O (2005) Gender vs diversity mainstreaming: a preliminary examination of the role and transformative potential of feminist theory Canadian Journal of Political Science, 38,4, 977–1001 Hearn, J (1998) On ambiguity, contradiction and paradox in gendered organizations Gender, Work & Organization, 5,1, 1–4 Hearn, J and Parkin, W (1995) ‘Sex at Work’ The Power and Paradox of Organization Sexuality New York: St Martin’s Press Hillman, A., Cannella, A and Harris, I (2002) Women and racial minorities in the boardroom How directors differ? Journal of Management, 28,6, 747–63 Kanter, R.M (1977) Men and women of the corporation New York: Basic Books Katila, S and Meriläinen, S (1999) A serious researcher or just another nice girl?: doing gender in a male-dominated scientific community Gender, Work & Organization, 6,3, 163–73 Katila, S and Meriläinen, S (2002) Metamorphosis: from ‘nice girls’ to ‘nice bitches’: resisting patriarchal articulations of professional identity Gender, Work & Organization, 9,3, 336–54 Kerfoot, D and Knights, D (1998) Managing masculinity in contemporary organizational life: a ‘managerial project’ Organization, 5,1, 7–26 Kiely, R (1999) The last refuge of the noble savage? A critical assessment of post-development theory European Journal of Development Research, 11,1, 30–55 Linstead, A and Brewis, J (2004) Editorial: beyond boundaries: towards fluidity in theorizing and practice Gender, Work & Organization, 11,4, 355–62 Linstead, S., Brewis, J and Linstead, A (2005) Gender in change: gendering change Journal of Organizational Change, 18,6, 542–60 Loomba, A (1998) Colonialism/Postcolonialism London: Routledge Lourde, Audre (1990) Age, race, class, and sex: women redefining difference In Ferguson, R., Gever, M., Trinh T.M and West, C (eds) Out There Marginalization and Contemporary Cultures, pp 281–8 Cambridge, MA: MIT Press Luxton, M (1997) Feminism and families: the challenge of neo-conservatism, In Luxton M (ed.) Feminism and Families: Critical Policies and Changing Practices, pp 10–26 Halifax: Fernwood Publishing Luxton, M and Vosko, L (1998) Where women’s efforts count: the 1996 census campaign and ‘family politics’ in Canada Studies in Political Economy 56, Summer, 49–84 Maguire, P (1987) Doing Participatory Research: A Feminist Approach Amherst, MA: Center for International Education School of Education, University of Massachusetts Maguire, P (1993) Challenges, contradictions and celebration: attempting participatory research as a doctoral student In Parker, P., Brydon-Miller, M., Hall, B and Jackson, T (eds) Voices of Change Participatory Research in the United States and Canada, pp 157–76 Westport, CT: Bergin Garvey Martin, J (1990) Deconstructing organizational taboos: the suppression of gender conflict in organizations Organizational Science, 1,4, 339–59 Martin, P.Y (2001) Mobilizing masculinities — women’s experiences of men at work 28 Organizations, 8,4, 587–618 Martin, P.Y (2003) ‘Said and done’ vs ‘saying and doing’: gendering practice, practicing gender at work Gender & Society, 17,4, 342–66 Martin, P.Y (2006) Practising gender at work: further thoughts on reflexivity Gender, Work & Organization, 13,3, 255–76 Moffatt, K., George, U., Lee, B and McGrath, S (2005) Community practice researchers as reflective learners British Journal of Social Work, 35 89–104 DOI:10.1093/ bjsw/bch164 Mohanty, C.T (2002) Under Western eyes revisited: Feminist solidarity through anticapitalist struggles Signs, 28,2, 499–535 Mullaly, R.P (2002) Challening Oppression A Critical Social Work Approach Toronto: Oxford Press Neysmith, S.M (ed.) (2000) Restructuring Caring Labour: Discourse, State Practice and Everyday Life Don Mills, Ontario: Oxford University Press Ng, R (1993) Sexism, racism, Canadian nationalism In Bannerji H (ed.), Returning the Gaze: Essays on Racism, Feminism and Politics, pp 99–115 Toronto: Sister Vision Press Payne, A (1999) Reframing the global politics of development Journal of International Relations and Development, 2,4, no page numbers Pease, B (2006) Gendering men: implications for gender equality policy Paper presented at the Expert Conference on Man and Gender Equality: Towards Progressive Politics, October Helskinski Pettinger, L (2005) Gendered work meets gendered goods: selling and service in clothing retail Gender, Work & Organization, 12,5, 460–78 Poggio, B (2006) Editorial: outline of a theory of gender practices Gender, Work & Organization, 13,3, 225–34 Pullen, A (2006) Gendering the research self: social practice and corporeal multiplicity in the writing of organizational research Gender, Work & Organization, 13,3, 277–98 Razack S (2004) Dark Threats and White Knights: The Somalia Affair, Peacekeeping and the New Imperialism Toronto: University of Toronto Press Reskin, B.F (2003) Including mechanisms in our models of ascriptive inequality American Sociological Review, 68,1, 1–21 Schofield, T and Goodwin, S (2005) Gender politics and pulbic policy making: prospects for advancing gender equality Policy and Society, 24,4, 25–44 Smith, D.E (1987) The Everyday World as Problematic Toronto: University of Toronto Press Sogge, D (2002) Give and Take What’s the Matter with Foreign Aid? London: Zed Books Squires, J (2005) Is mainstreaming transformative? Theorizing mainstreaming in the context of diversity and deliberation Social Politics, 12,3, 366–88 Stanko, E.A (1988) Organizations, power and sexuality: the image and self-image of women asmanagers InWalby, S (ed.) Gender Segregation at Work, pp 91–99 Milton Keynes: Open University Press Stiles, W.B (1993) Quality control in qualitative research Unpublished paper presented at the Society for Psychotherapy Research, Pittsburgh, PA Stolzman, J and Gamberg, H (1974) Marxist class analysis versus stratification analysis as general approaches to social inequality Berkeley Journal of Sociology, 18, 105–25 29 Thieme, J (2003) Post Colonial Studies New York: Oxford Press Tiessen, R (2004) Re-inventing the gendered organization: staff attitudes towards women and gender mainstreaming in NGOs in Malawai Gender, Work & Organization, 11,6, 689–702 Tucker, V (1996) Introduction: a cultural perspective on development European Journal of Development Research, 8,2, 1–21 Walby, S (2005a) Gender mainstreaming: productive tensions in theory and practice Social Politics, 12,3, 321–43 Walby, S (2005b) Introduction: comparative gender mainstremaing in a global era International Feminist Journal of Politics, 7,4, 453–70 Weedon, C (1987) Feminist Practice and Poststructuralist Theory Oxford: Basil Blackwell White, H (1978) Tropics of Discourse Essays in Cultural Criticism Baltimore, NJ: Johns Hopkins University Press Whitmore, E and Wilson, M (1997) Accompanying the process: social work and international development practice International Social Work, 40,1, 57–74 Wineman, S (1984) The Politics of Human Services Montreal: Black Rose Young, I (1994) Gender as seriality: thinking about women as a social collective Signs, 19,3, 713–38 Yuval-Davis, N (1997) Gender and Nation London: Sage 30 ... giới, tình dục quan hệ giai tầng tổ chức thể tương tác ban đầu dự án phát triển quốc tế hai trường đại học, Bắc giới Nam giới thực Trong giai đoạn ban đầu dự án này, giới - giao cắt không đường... Minh họa một: Tái diễn /hóa giải giới giai cấp Mặc dù dự án yêu cầu phải bao gồm cố vấn giới tránh khỏi việc viên cố vấn phụ nữ điều chắn ta có trách nhiệm chăm sóc cái, song dự án xây dựng thực tế... tiết tên nhà tài trợ dự án, tên gọi nội dung dự án, thời gian dự án tên đất nước tiếp nhận thay đổi giấu để dự án mang tính nặc danh mức độ Những bối cảnh mang tính tổ chức Vì giới khía cạnh khác

Ngày đăng: 19/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan