BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG

139 4K 15
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Đất nước đang đổi mới và phát triển, sự hội nhập quốc tế về kinh tế - văn hóa - xã hội mạnh mẽ, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp. Muốn đạt được mục tiêu ấy, trước hết phải đào tạo nguồn nhân lực và đối tượng ngắm đến là học sinh được đào tạo trong các cấp học, trong đó học sinh trung học phổ thông được chú ý hơn cả. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng nhu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục đào tạo. Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế”. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trên các lĩnh vực, giao lưu với các nền văn hóa thế giới, trò chơi trực tuyến trên Internet. Huyện Đức Trọng-tỉnh Lâm Đồng là một huyện thuộc vùng cao Tây Nguyên, cũng chịu nhiều ảnh hưởng của biến động văn hóa xã hội, trò chơi trực tuyến game online với những hành vi bạo lực, đã nhiễm vào trong suy nghĩ và tâm của học sinh: thấy cảnh đánh đập nhau, chém nhau, bắn giết nhau hàng ngày. Hiện tượng bạo lực học đường trong học sinh nữ, được các em ghi lại rồi đưa lên mạng Internet, đã gây bức xúc trong nhân dân. Học sinh THPT nói chung và học sinh THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều, đã có rất nhiều trường hợp từ một xích 1 mích rất nhỏ trong học sinh của trường, đã gọi thêm người ngoài để đánh bạn, vụ việc đã gây ra nhưng học sinh vi phạm không hề lo sợ, không thấy hối hận với việc gây ra. Tệ nạn BLHĐ xảy ra liên tục trongngoài nhà trường đã gây bất ổn cho nhà trường, an ninh trật tự tại địa phương, lo lắng phụ huynh khi con em đến trường. Hiện tượng bạo lực học đường trong HS THPT Trường THPT Nguyễn Trãi, Huyện Đức Trọng (là trường ngoài công lâp) thời gian qua xuất hiện với tần suất ngày càng tăng, đã để lại hậu quả nặng nề về thể chất - tinh thần của học sinh, ảnh hưởng nhiều về tinh thần và cộng đồng xã hội. Qua nhiều năm công tác trong ngành giáo dục và nhiều năm quản trường ba trường THPT trong Huyện Đức Trọng, nhận thấy hoạt động quản phòng chống bạo lực trong học sinh THPT của các trường học đã có nhiều cố gắng và có kết quả nhất định. Tuy nhiên những cố gắng ấy chỉ dừng lại ở mức độ giải quyết vụ việc, thiếu sự vận dụng của các thuyết, thiếu tìm hiểu sâu hơn về các biện pháp phòng chống bạo lực trong học sinh THPT ở địa phương Đức Trọng. Với những do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Quản Giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thông hóa cơ sở luận và thực tiễn quản của công tác hiệu trưởng về một số biện pháp quản phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, để góp phần ngăn ngừa tình trạng bạo lực trong học sinh hiện nay. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản nhà trường của hiệu trưởng. 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản phòng chống bạo lực học đường đối với học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. 4. Giả thuyết khoa học: Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản của hiệu trưởng về phòng, chống BLHĐ trong các trường THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng, hoặc chỉ sử dụng một số biện pháp như: xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; giáo dục rèn luyện KNS cho HS THPT; tổ chức tự quản cho học sinh-nhóm học sinh học tập; thực hiện qui chế phối hợp giữa ngành giáo dục và ngành công an Kết quả giáo dục về phòng chống BLHĐ trong học sinh nhà trường đang công tác đạt hiệu quả, hiện tượng BLHĐ trong học sinh THPT giảm rõ rệt. Ngược lại, hiện tượng BLHĐ không giảm, chứng tỏ biện pháp đề ra chưa phù hợp 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về bạo lực học đường: Tâm tuổi thanh niên; nguyên nhân và hậu quả của BLHĐ, văn hóa trong nhà trường; phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sự quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình và các lực lượng xã hội về phòng chống BLHĐ, tổ chức hoạt động tự quản và nhóm bạn học tập trong học sinh 5.2. Nghiên cứu nguyên nhân, hậu quả, thực trạng về bạo lực học đường trong học sinh THPT ngoài công lậphuyện Đức Trọng; những biện pháp quản của hiệu trưởng liên quan đến phòng chống bạo lực học đường 5.3. Đề xuất các biện pháp quản của hiệu trưởng về phòng chống bạo lực học đường trong học sinh THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1. Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu biện pháp quản của hiệu trưởng phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. 6.2. Địa bàn nghiên cứu : Các trường trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các trường: -Trường THCS & THPT Nguyễn Trãi Đức Trọng. -Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Đức Trọng (có các lớp BTVH) - Trường trung cấp kỹ thuật dân lập Quốc Việt (có các lớp vừa học phổ thông trung học- kết hợp học nghề) 6.3. Giới hạn về khách thể điều tra: Gởi phiếu trưng cầu ý kiến đến: Hiệu trưởng hoặc giám đốc các trường và trung tâm, phó hiệu trưởng các trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, phụ trách các đoàn thể như: chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TN CS HCM, tổng phụ trách đội TN TP HCM, đại diện học sinh, đại diện hội cha mẹ học sinh trong nhà trường, đại diện chính quyền địa phương nơi trường đặt địa điểm, tham khảo ý kiến các đồng chí công an Thị Trấn Liên Nghĩa và những người dân ở xung quanh trường THCS & THPT Nguyễn Trãi Đức Trọng. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích các kết quả thu thập được, tổng hợp lại, khái quát hóa tìm những vấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc quản tìm biện pháp quản hiệu quả phòng chống BLHĐ cho các trường THPT ngoài công lậphuyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1. Phương pháp phiếu hỏi, gởi phiếu trưng cầu ý kiến của các đối tượng liên quan. 4 7.2.2. Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia: qua ghi chép phỏng vấn, thảo luận nhóm hoặc trao đổi với từng cá nhân. 7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ báo cáo các trường học, và của ngành công an địa phương. 7.3. Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp xử các số liệu đã thu nhận được từ điều tra, từ thăm dò ý kiến khảo nghiệm, bằng thống kê, theo các công cụ toán học, cho phép rút ra những kết luận có độ tin cậy khoa học nhất định. 8. Điểm mới của đề tài: Đánh giá thực trạng tình hình phòng, chống BLHĐ, tìm ra các nguyên nhân chính, và hậu quả về thể chất cũng như tinh thần của BLHĐ trong học sinh THPT. Đề xuất một số biện pháp trong quản của Hiệu trưởng về phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng 9. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, và một số bảng danh mục bảng mục lục, các phụ lục, nội dung luận văn chia thành 3 chương : Chương 1: Cơ sở luận về quản phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT. Chương 2: Thực trạng công tác quản phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Chương 3: Biện pháp quản phòng chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lâp huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Trong luận văn có 17 bảng số liệu, 01 sơ đồ và 08 biểu đồ, có phụ lục về mẫu phiếu trương cầu ý kiến và bộ hồ sơ xử học sinh khi xảy ra đánh nhau kèm theo. 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH THPT. 1.1. Lược sử của vấn đề nghiên cứu: 1.1.1. Về tư tưởng quản nhà trường qua các thời kỳ lịch sử Hiện nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về khoa học quản giáo dục, hoạt động quản nói chung và quản giáo dục nói riêng xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Ở phương Đông các tư tưởng về giáo dục đã có cách đây hơn 2500 năm. Theo Khổng tử (551-479 TCN) : đã đưa luận thuyết đức trị là nguyên tắc cao nhất, và cốt lõi là lòng nhân ái ở con người, với hệ thống tư tưởng là: Nhân- Lễ - Nghĩa Trí - Tín, thì Nhân là đứng đầu, là quan trọng nhất; Khổng Tử coi trọng việc dưỡng hiền tài, dưỡng dân, giáo dân. Người quản phải làm việc đúng với danh hiệu, chức vị, phạm vi quyền hạn của mình. Ông tin tưởng với “đức trị” có thể biến đổi duy trì sự bình yên, trật tự xã hội, Khổng Tử coi “dân là gốc”. Tư tưởng của Khổng Tử đã ngự trị hàng bao thế kỹ trong đời sống tinh thần của con người trong các nước Châu Á. Các đề xuất của Comenxki ngày nay vẫn còn giá trị đối với nhiều quốc gia trên thế giới, ông đã nêu các vấn đề về mục đích giáo dục, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, phân chia cấp học, độ tuổi các trẻ, tổ chức thành trường - lớp để giáo dục, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh… Nhà giáo dục Ma-ka-ren-kô đã đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục, trại Gooc-ki và công xã Dec-din-ski nơi giáo dục trẻ em hư hỏng và phạm pháp, ông đã giáo dục thành công về nhân cách những trẻ vị thành niên, ông đã đưa ra định nghĩa mới về khái niệm kỉ luật: “Kỉ luật là sản phẩm của tất cả ảnh hưởng giáo dục hợp lại, bao gồm cả quá trình giáo dục nhà trường, 6 quá trình giáo dục chính trị, giáo dục phong cách, quá trình đối phó và dàn xếp bất hòa, xung đột trong nội bộ tập thể, hình thành tình bằng hữu và thiết lập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau. Nói tóm lại, đó là tất cả những điều mà một quá trình giáo dục có thể bao gồm được”. Ma-ka-ren-kô nêu lên những yêu cầu của một kỉ luật đúng: Trước hết học sinh phải tin tưởng rằng: kỉ luật là một hình thức cho phép tập thể đạt đến mục tiêu của mình một cách tốt đẹp nhất, để từ đó thay đổi được nhân cách các em. Cũng xin nhấn mạnh là: trường học Ma-ka-ren- kô quản là trường dành cho các em hư hỏng về nhân cách, đã được giáo huấn, rèn luyện, học nghề, rồi đưa các em trở về cuộc sống bình thường trong xã hội, là trường học đã vận dụng phương pháp luận của triết học Mác-Lênin vào lĩnh vực giáo dục có hiệu quả. Hai là, khẳng định rằng kỉ luật đã đặt mỗi cá nhân riêng lẻ vào một vị trí an toàn và tự do hơn đối với mỗi người. Trong một tập thể có kỉ luật mỗi cá nhân được yên ổn hơn, được đảm bảo an toàn đầy đủ hơn, tin tưởng vào tài năng, tương lai của mình hơn. Nhà trường hiệu quả (Effective School) Nhà trường hiệu quả thể hiện ở việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả trong các hoạt động của nhà trường. Liên quan đền hiệu quả đào tạo của nhà trường. Các nghiên cứu và chọn lọc về cách quản nhà trường như: - Văn hóa nhà trường (VHNT) là môi trường cần thiết cho hoạt động giáo dục học sinh . - Quản sự thay đổi trong trường học. - Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược phát triển nhà trường trong tương lai. - Quản chất lượng giáo dục đào tạo , phát triển các giá trị văn hóa. - Xây dựng động lực nhóm trong mọi hoạt động trường học. - Phát huy mạng lưới truyền thôngthông tin trong nhà trường 7 - Nhà trường hiệu quả phụ huynh yên tâm khi đưa con em đến trường. 1.1.2. Vài nét về quản trường học ở Việt Nam Trong ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, mọi người dân đã được hưởng một nền giáo dục cách mạng, những người lao động được học hành, cùng nhau xây dựng lại đất nước. Trong ngày khai trường đầu tiên năm 1945. Niềm mong ước của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tâp của các em.” Trong bài nói chuyện của Bác Hồ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ngày 21.10.1964 ) Bác Hồ đã nói: 1.Trước hết phải đoàn kết: Đoàn kết thật sự giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa trò và trò, giữa cán bộ và công nhân… 2. Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt … Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau. 3. Cần phải giữ kĩ luật cho tốt, phải sạch sẽ, gọn gàng. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chống lề mề, luộm thuộm. Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” tháng 8.1963, Bác Hồ đã nói: “…Nội dung giáo dục cần chú trọng hơn nữa mặt đức dục, dạy cho các cháu đạo đức cách mạng, biết yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động và yêu người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao độngbảo vệ tổ quốc … Về học tập và giảng dạy, phải thực hiện tốt phương châm giáo dục phài kết hợp với lao động sản xuất. Về lao động, cần tổ chức thích hợp với lứa tuổi và sức khỏe của học sinh. Về giảng dạy, tránh lối dạy nhồi sọ. Chương trình 8 dạy học hiện nay còn có chỗ quá nhiều, quá nặng về học tập, tránh lối học như vẹt. Ngoài ra cần chú ý tránh nói đến nước ngoài quá nhiều …” Các trường Sư phạm đã nghiên cứu và thừa kế các thành tựu khoa học quản giáo dục của khu vực và trên thế giới, hiểu rõ đặc điểm quản xã hội và con người Việt Nam, từ đó xây dưng phát triển giáo dục của đất nước. Trong quản giáo dục, từ thực tiễn phát triển nền giáo dục Việt Nam, nhiều năm qua có nhiều học giả đã nghiên cứu và tìm hiểu sâu nhiều vấn đề về giáo dục như: xác định mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm, nội dung quản lý, chức năng và quy trình quản của nhà trường; vai trò chức năng, nhiệm vụ của người hiệu trưởng và rất nhiều công trình nghiên cứu khác cho hoạt động quản giáo dục. Đã có một số luận văn, tiểu luận và bài viết nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường như Tiến sĩ Trần Viết Lưu: Bạo lực học đường nhìn từ góc độ văn hóa và giáo dục; Lê Thị Hồng Thắm và Tô Gia Viên: nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quản hiệu trưởng ở các cơ sở giáo dục, các trường THPT trong nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu về công tác quản dạy học, quản về nền nếp giảng dạy, Biện pháp quản của hiệu trưởng về phòng chống bạo lực học đường ở một số trường THPT. Và rất nhiều đề tài khác đã được nghiệm thu, sát thực với các vấn đề thực tiễn. Trong những năm làm công tác quản trong các trường học như: THPT Đức Trọng, THPT Chu Văn An, và THCS &THPT Nguyễn Trãi, bản thân tác giả cũng tích lũy được một số kinh nghiệm khi viết cho đề tài luận văn “Biện pháp quản phòng, chống BTHĐ trong học sinh THPT ngoài công lâp” Thời gian gần đây hiện tượng bạo lực học đường ngày càng gia tăng về số lượng và tần suất gây bức xúc trong xã hội và phụ huynh học sinh, lo lắng 9 của phụ huynh và học sinh khi con em đến trường học, BLHĐ để lại hậu quả tinh thần và thể chất trong học sinh, tình hình an ninh trật tự - an toàn xã hội. Gây bức xúc trong nhân dân. Một trong những nguyên nhân của thực trạng đó là các biện pháp quản nhà trường, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu để đề xuất các biện pháp cụ thể phòng chống BLHĐ nói chung, và BLHĐ trong HS THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng. Đề tài luận văn này hướng vào giải quyết vấn đề đó. 1.2. Cơ sở luận về quản phòng, chống BLHĐ 1.2.1 Một số đặc điểm tâm - sinh đặc trưng của lứa tuổi THPT: Đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi giữa các giai đoạn phát triển tâm lý, các nhà tâm cho rằng: hành vi của trẻ thường mang tính đột khởi, tò mò, manh động, muốn thử sức. Ứng xử có xu hướng chống đối. Học sinh trong các trường THPT độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi chưa thực sự hoàn thiện về mặt nhận thức thường hay có những hành vi trái pháp luật, đây là những hành vi bạo lực đối với học sinh khác cùng trường hoặc khác trường, dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Việc phân đoạn quá trình phát triển tâm cho thấy những nét đặc trưng của từng lứa tuổi. Trên cơ sở điều kiện hoàn cảnh khách quan và chủ quan. - Quá trình phát triển tâm con người là quá trình liên tục. Mỗi giai đoạn phát triển tâm vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính phát triển nên việc phân đoạn phát triển tâm tính tương đối. 14 - 15 tuổi có người gọi là giai đoạn đầu lứa tuổi thanh niên nhưng có người gọi đó là giai đoạn cuối của tuổi thiếu niên. - Hiện nay tồn tại nhiều cách phân đoạn quá trình phát triển của con người tùy góc độ nghiên cứu: * Xuất phát từ đặc điểm phát triển tâm lý * Từ góc độ xã hội học dựa vào sự thay đổi hoạt động xã hội 10 [...]... số biện pháp quản phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng - tỉnh Lâm Đồng 35 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬPHUYỆN ĐỨC TRỌNG TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Đặc điểm kinh tế - giáo dục huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm đồng 2.1.1 Vài nét về thực trạng kinh tế- xã hội của huyện Đức Trọng Đức Trọng là một huyện thuộc tỉnh Lâm. .. khăn…Giải pháp về pháp luật Giải pháp xử khi vi phạm 34 1.4 Kết luận chương 1 Trong chương này, đã phân tích và hệ thống hóa những nội dung luận cơ bản như: trường trung học phổ thông, trường THPT ngoài công lâp, đặc điểm tâm -sinh học sinh THPT, bạo lực học đường trong học sinh THPT, trường học thân thiện, học sinh tích cực, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, văn hóa nhà trường, quản nhà trường,... HIV/AIDS, chống ma túy, rượu, thuốc lá… • Các vấn đề về môi trường, phòng chống bạo lực • Các vấn đề về gia đình, trường học • Các vấn đề về sức khỏe và dinh dưỡng 1.2.5.4 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông ngoài công lập Trung học phổ thông là cấp học cuối cùng của bậc phổ thông, thu nhận những học sinh đã tốt nghiệp THCS, có đủ tiêu chuẩn quy định vào học lớp 10,11 và 12 Học sinh vào học lớp 10... Những đặc điểm vừa nêu trên, nên học sinh ngoài công lập thường xảy ra tệ nạn BLHĐ nhiều hơn học sinh các trường công lập Thời gian qua, trên địa bàn Huyện Đức Trọng tình trạng BLHĐ học sinh ngoài công lập cũng đáng báo động Ngoài những đặt điểm như trên, địa bàn Lâm Đồng Đức Trọng có nhiều cư dân từ những tỉnh thành miền Bắc26 Trung- Nam về làm ăn và sinh sống, đồng thời có nhiều dân tộc khác nhau... định trong khoản 1 của điều lệ này… 1.2.4.2 Quản của hiệu trưởng phòng chống BLHĐ trường trung học phổ thông ngoài công lập Để nhà trường được ổn định đi vào hoạt động dạy và học có nề nếp thì việc xây dựng nề nếp trường lớp, thực hiện nội qui nhà trường hết sức cần thiết Trong đó bạo lực học đường trong học sinh đã ảnh hưởng đến uy tín, vả kết quả giáo dục của trường, * Xây dựng nội qui học sinh trong. .. bậc học, cấp học Ngành GD&ĐT và Công an địa phương đã phối kết hợp phòng chống bạo lực học đường Đưa ra những giải pháp nhằm mục tiêu kiềm chế việc vi phạm pháp luật trong học sinh; ngăn chặn hành vi bạo lực trong nhà trường, tăng cường trách nhiệm, sự chủ động phối hợp của lực lượng công an các cấp và các cơ quan quản giáo dục, các cơ sở giáo dục Ngành Giáo dục Công an đẩy mạnh việc thực hiện Thông. .. giáo dục học sinh tăng cường phòng chống bạo lực học đường Đề án phòng, chống BLHĐ thực hiện theo nguyên tắc lấy phòng ngừa ngăn chặn là chính, thực hiện các biện pháp giáo dục, vận động và can thiệp của nhà trường, gia đình và cộng đổng, bảo vệ kịp thời sức khỏe, tính mạng của học sinh, xử kịp thời các hành vi bạo lực học đường * Quy chế phối hợp 1188 /SGD&ĐT-CA ngày 11/11/2010 giữa công an tỉnh và... nguyên nhân và hậu quả của BLHĐ trong học sinh, một số giải pháp của dịa phương như: đề án phòng, chống BLHĐ của UBND tỉnh, quy chế phối hợp giữa ngành giáo dục công an trong việc phòng chống BLHĐ trong học sinh Đồng thời trong đề tài cũng nghiên cứu, vận dụng một số tư tưởng, quan điểm của lãnh đạo, của các nhà khoa học về quản giáo dục, kinh nghiệm công tác quản của một số cơ sở giáo duc Từ... từ thông tư 12/2011 ngày 28.3.2011 của BGD & ĐT về Điều lệ trường trung học Qui chế phối hợp giữa các lực lượng giáo duc, và cách xử khi xảy ra vi phạm BLHĐ trong học sinh THPT Phương pháp xử vi phạm BLHĐ, được phổ biếnthống nhất đến hội đồng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, và học sinh Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, lối sống lành mạnh cho học sinh các trường phổ thông. .. định của điều lệ trường phổ thông) Trường THPT ngoài công lập có những đặc điểm là trường thường tuyển sinh sau các trường công lập nên có điểm chuẩn đầu vào thấp hơn học sinh các trường công lập, các em có hạn chế về mặt học tập, nên ảnh hưởng đến mặt đức dục Giáo viên cơ hữu 70% trong tổng số giáo viên, có sự quản của nhà trường, tham gia công tác xây dựng nền nếp học sinh, giáo viên còn lại được

Ngày đăng: 19/03/2014, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan