Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ao đất potx

8 713 3
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ao đất potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi nước ngọt ao đất I/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁC LOÀI NUÔI * trắm cỏ: - sống ở tầng giữa. - Thức ăn chính là cỏ thân mềm, rong, bèo, lá cây xanh không có vị đắng, không độc. trắm cũng ăn các loài bột ngô, khoai sắn, cám gạo. - nuôi 10 – 12 tháng đạt trọng lượng từ 0,8 – 1,5kg/con * mè trắng : - sống tầng mặt và tầng giữa. - ăn tảo là chính (màu xanh nước). Ngoài ra mè trắng còn ăn các loại bột mịn như: Bột bắp, bột mì, cám gạo… - mè trắng thường nuôi ghép với các loài các khác trong ao. - Nuôi từ 10 – 12 tháng có thể đạt trọng lượng từ 0,5 –1 kg * chép: - Sống ở tầng đáy, ăn động vật đáy là chính. Tuy nhiên có thể ăn các loại hạt như ngô, đậu, thóc nấu chín. - nuôi 01 năm đạt 0,3, - 0,5kg/con * mè vinh: - ăn tạp nhưng thiên về các loại thức ăn xanh như: rau, bèo, cỏ non. nuôi 01 năm đạt trọng lượng từ 0,2 – 0,5kg/con. * trôi: - sống ở tầng giữa, ăn mùn bã hữu cơ là chính. có thể ăn cả bèo tấm, bèo dâu, rau muống non và các loại tinh bột. - nuôi sau 10-12 tháng có thể đạt được trọng lượng từ 0,5 – 1kg/con. * rô phi: - Sống ở các tầng nước, là loài ăn tạp. Thức ăn chủ yếu là bùn bã hữu cơ, các loại phân. cũng ăn bèo tấm, bèo dâu và tinh bột các loại. - Nuôi 01 năm có thể đạt 0,5 – 0,7kh/con. * chim trắng: - chim trắng ăn tạp như thức ăn động vật, thức ăn thực vật, bột bắp, gạo hoặc thức ăn chế biến. - nuôi 08 tháng có thể đạt từ 0,8 -1,3kg/con. II/ CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG AO NUÔI Địa điểm xây dựng ao nuôi phải đảm bảo các điều kiện sau: 1/ Nguồn nước: Phải chủ động, không bị ô nhiễm. 2/ Chất đất: Chất đất xây dựng bờ ao phải có độ dính cao, không bị thẩm lậu như đất sét, thịt pha sét, thịt, thịt pha cát hoặc cát bùn. Tránh đào ao những nơi phèn nặng không thể cải tạo được. - Ngoài ra địa điểm xây dựng ao nên thuận lợi về mặt giao thông, không bị ngập lụt. III/ XÂY DỰNG AO NUÔI - Ao nuôi nên xây dựng theo hình chữ nhật, hình vuông. - Diện tích thường phải lớn hơn 100m 2 - Cống lấy nước và thoát nước riêng biệt nằm ở hai bờ đối diện nhau. - Đáy ao bằng phẳng dốc về cống thoát. Cống lấy nước cách đáy từ 0,8 -1m. Cống thoát nước nằm sát đáy ao. Khẩu độ cống phụ thuộc vào diện tích ao nuôi. - Độ sâu trung bình của ao nuôi khi lấy nước đạt ít nhất là 1m. IV/ CHUẨN BỊ AO VÀ THẢ GIỐNG 1/ Chuẩn bị ao: - Tát cạn nước, vét bớt bùn đáy, tu sửa bờ ao. - Bón phân chuồng ủ hoai cho ao từ 15 – 20kg/100m 2 - Lấy nước vào nửa ao, sau 3 -4 ngày thì lấy nước tiếp cho đầy ao. Sau khi nước lên màu xanh thì chuẩn bị thả (nếu nước chưa có màu xanh thì không nên thả cá.). 2/ Mật độ và cách thả giống: - Mật độ thả từ 1-2 con/m 2 - Kích cỡ giống: mè 10 – 12cm/con; trắm cỏ từ 12 – 15cm/con; chép, trôi, rô phi, chim trắng 7-10cm/con. - giống phải đồng đều khỏe mạnh, không bị xây xát. Cách thả: Thả vào lúc trời mát, đầu gió, thả từ từ tránh làm bị sốc. V/ THÀNH PHẦN VÀ TỶ LỆ THẢ GHÉP Tùy thuộc vào điều kiện ao nuôi, thức ăn có sẵn mà xác định loài nuôi chính. - Ao có diện tích lớn hơn 1.000m 2 , màu nước xanh lá chuối, phân chuồng nhiều nên nuôi mè là đối tượng chính. - Vùng nuôi cung cấp được thực ăn xanh, nên nuôi trắm cỏ là đối tượng chính. - Ao có nguồn nước thả từ các chuồng nuôi thì nên nuôi rô phi, trôi, chép là đối tượng chính. Ngoài nuôi chính nên ghép các loài khác để tận dụng triệt để các tầng nước và quan hệ dinh dưỡng trong ao nuôi. IV/ CHO ĂN: - Nếu ao nuôi mè là chính thì phải tạo thức ăn cho mè bằng cách gây màu nước: Dùng phân chuồng hoặc phân xanh lá dầm bón cho ao. + Phân chuồng: 4 lần/tháng rải khắp ao (mỗi lầ bón từ 10 – 15kg/100m 2 ) + Phân xanh: bó thành bó dìm ngập dưới các góc ao (mỗi bó khoảng 5 -7kg), khi nào lá phân hủy hết thì vớt cọng lên tay bó khác. - Đối với trắm cỏ, hàng ngày cho ăn ngày 02 lần vào buổi sáng và chiều mát tùy theo nhu cầu. Ngoài ra có thể dùng cám gạo, bột bắp, bột mì, kiến mối để cho ăn thêm. VII/ QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC: - Cho ăn đầy đủ để lớn nhanh. - Giữ nước trong sạch bằng cách: không cho ăn thừa, vớt sạch rác và các loại cây mà trắm không ăn được, bón phân chuồng đã ủ kỹ. - Theo dõi màu nước để quyết định tăng hay giảm lượng thức ăn và phân bón. - Khi trời nắng oi bức, màu nước quá đạm dễ nổi đầu do thiếu oxy vào lúc nửa đêm về sáng, cần cấp thêm nước mới vào ao và tạm ngừng cho ăn, bón phân cho đến khi trở lại bình thường - Bảo vệ cá, tránh thất thoát trong mùa mưa lũ (rào lưới, tu sửa bờ ao) VIII/ THU HOẠCH Sau khi thả 8 -12 tháng cso thể dùng lưới đánh tỉa, riêng rô phi sau 4 tháng. Sau 1 năm thì cạn nước và thu hoạch toàn bộ cá. Tuy nhiên thời điểm thu hoạch còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và giá cả thị trường. Qua mỗi vụ cần rút ra những kinh nghiệm để vụ nuôi sau đạt hiệu quả cao hơn. . Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ao đất I/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ NUÔI * Cá trắm cỏ: - Cá sống ở tầng giữa. - Thức. Ngoài cá nuôi chính nên ghép các loài cá khác để tận dụng triệt để các tầng nước và quan hệ dinh dưỡng trong ao nuôi. IV/ CHO CÁ ĂN: - Nếu ao nuôi cá mè

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan