Tiểu luận: Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ của Saigontourist pot

30 4.8K 23
Tiểu luận: Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ của Saigontourist pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược marketing dịch vụ 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING BỘ MÔN MARKETING DỊCH VỤ 2011 Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ của Saigontourist GVHD: NGUYỄN CÔNG DŨNG Thực hiện: Nhóm 4-marketing 3-k34 TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 Chiến lược marketing dịch vụ 2 Nhận xét của giảng viên: Chiến lược marketing dịch vụ 3 THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ TÊN LỚP 1. Nguyễn Mạnh Cường Mar3 2. Nguyễn Ngọc Trang Đài Mar3 3. Nguyễn Đình Định Mar3 4. Nguyễn Thị Cẩm Hường Mar3 5. Trần Xuân Ninh Mar3 6. Phạm Như Phát Mar3 7. Bùi Duy Thanh Mar3 8. Đoàn Thị Vân Mar3 Chiến lược marketing dịch vụ 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. I. Cơ sở lý thuyết Error! Bookmark not defined. 1. Marketing dịch vụ 3 2. Ngành du lịch và marketing dịch vụ trong lĩnh vực du lịch 4 II. Phân tích chiến lược marketing dịch vụ hãng du lịch Saigontourist 6 1. Tổng quan về Saigontourist 6 2. Phân tích marketing dịch vụ của công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist 9 2.1. Đặc điểm tour IKO Travel và nhu cầu khách hàng cần đáp ứng Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích 7P trong chiến lược marketing dịch vụ đối với tour du lịch tiết kiệm “IKO TRAVEL” 9 2.2.1. Product 9 2.2.2. Price 11 2.2.3. Place 12 2.2.4. Promotion 13 2.2.5. People 15 2.2.6. Process 17 2.2.7. Physical evidence 19 III. Đề xuất giải pháp cho chiến lược marketing dịch vụ của Saigontourist 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Chiến lược marketing dịch vụ 2 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến an toàn nhất khu vực và là đất nước có nhiều tiềm năng về du lịch. Nhưng tại sao con tàu du lịch Việt Nam chưa thể đi lên cạnh tranh kịp trong thời kỳ hội nhập. Chúng ta phải làm gì nhất là khi quan niệm “hữu xạ tự nhiêu hương” chỉ có giá trị phần nào, bù vào là hoạt động marketing. Để quảng cáo, tiếp thị du lịch trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, đúng tầm và đặc biệt hạn chế được sự nghèo nàn, bên cạnh việc xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể thì ngành du lịch Việt Nam phải có sự ủng hộ và góp tay của các doanh nghiệp. Vậy các doanh nghiệp du lịch đã làm gì để tận dụng lợi thế mà tự nhiên mang lại, có phải chiến lược marketing là điểm yếu của họ. Chúng ta sẽ đi vào một doanh nghiệp lữ hành cụ thể luôn đi đầu trong lĩnh vực du lịch của Việt Nam-Saigontourist-để phân tích chiến lược marketing dịch vụ của họ từ đó đưa ra giải pháp cụ thể. Bài phân tích gồm những nội dung chính sau: 1. Đặc điểm ngành du lịch và marketing trong du lịch 2. Phân tích chiến lược marketing dịch vụ (7P) đối với tour IKO Travel của Saigontourist 3. Giải pháp của nhóm đưa ra Chiến lược marketing dịch vụ 3 I. Cơ sở lý thuyết 1. Marketing dịch vụ Dịch vụ là sản phẩm vô hình được tiêu dùng ngay sau khi được sản xuất ra nhằm mục đích mang lại một lợi ích nhất định cho người tiêu dùng. Theo cách tiếp cận mới về thì dịch vụ là mọi hoạt động giao tế giữa mọi khách hàng với mọi người trong công ty Marketing dịch vụ là một khía cạnh khá khác biệt so với marketing các sản phẩm thông thường. Hai chữ "dịch vụ" hàm ý tới những mối quan hệ giao tiếp mang tính cá nhân hơn. Hiểu theo nghĩa nào đó, marketing dịch vụ chính là marketing những cam kết, hứa hẹn của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho người tiêu dùng một vài lợi ích nào đó. Và nếu một công ty đang cung cấp những sản phẩm dịch vụ vô hình, một chiến dịch marketing với những yếu tố thích hợp nhằm xây dựng các mối quan hệ bền vững là vô cùng thiết yếu cho thành công. Công cụ marketing dịch vụ: Khác với marketing sản phẩm thông thường công cụ của marketing dịch vụ không phải là 4P mà là 7P, đặc biệt 3P sau còn có phần quan trọng hơn Chiến lược marketing dịch vụ 4 2. Ngành du lịch và marketing dịch vụ trong lĩnh vực du lịch 2.1 Đặc điểm ngành du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Ở Việt Nam, khái niệm du lịch được nêu trong Pháp lệnh du lịch như sau:“Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên củamình nhằ m t hỏa mãn nhu cầu t ham qu a n, giả i t r í, nghỉ d ưỡng t ro ng mộ t khoảng thời gian nhất định”. Theo Quy chế quản lý Lữ hành của Tổng cục Du lịch Việt Nam 1995, các thuật ngữ sau đây được hiểu như sau: Sản phẩm du lịch (tourism products)là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau, bao gồm những vật hữu hình và vô hình. Hầu hết sản phẩm du lịch là những dịch vụ và những kinh nghiệm. Đơn vị cung ứng du lịch (Tourism Suppliers) là cơ sở kinh doanh, cung cấp sản phẩm du lịch cho khách du lịch. Ví dụ như khách sạn, công ty lữ hành, điểm du lịch…. Mục dích chuyến đi (Purpose of visit)khách tham quan và du khách đi du lịch với mục dích có thể là hưởng thụ như: những ngày nghỉ, kỳ nghỉ, văn hoá, hoạt động thể thao, thăm thân nhân bạn bè hay những mục đích hưởng thụ khác. Ngoài mục đích hưởng thụ và nghề nghiệp, những người đi du lịch có thể vì những động cơ khác như: nghiên cứu , chữa bệnh, chuyển giao và những lý do Chiến lược marketing dịch vụ 5 khác.Thực tế, một người đi du lịch không đơn thuần vì một mục dích, nhưng kết hợp nhiều mục đích, trong đó có một mục đích chính. .Chuyến du lịch (tour)là chuyến đi được chuẩn bị trước, bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành. Chuyến du lịch thông thường có các dịch vụ về vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ khác. Kinh doanh lữ hành (touroperatior business) là việc thực hiện các hoạt động: nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trinh du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gian tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch.  Khách du lịch và phân loại khách du lịch Khách du lịch ( Visitors) hay còn gọi là khách viếnglà những người từ quốc gia này đi tới một quốc gia khác với một lý do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc làm việc gì khác” (ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương). Định nghĩa này được áp dụng cho cả khách du lịch trong nước. Khách viếng được chia làm hai loại: du khách và khách tham quan.  Du khách ( Tourists) là khách du lịch, còn gọi là khách ở lại qua đêm (overnight visitors). “du khách là khách du lịch, lưu trú tại một quốc gia trên 24 giờ đồng hồ và ngủ qua đêm ở đó, với lý do kinh doanh, thăm viếng hoặc làm việc gì khác”.  Khách tham quan (excursionists)là khách du lịch, còn gọi là khách du ngoạn hay khách ở trong ngày ( Day visitors). “khách tham quan là khách du lịch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới 24 giờ đồng hồ và không ở lại qua đêm, với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc khác”. Theo cách xếp loại những người đi du lịch của WTO, những người đi du lịch bao gồm những người ghi và thống kê du lịch và những người không ghi vào thống kê du lịch. Có rất nhiều cách phân loại khác nhau tùy theo tiêu chí phân loại và mục đích cụ thể. Ở đây chỉ xét chung nhât, theo Pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999: Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trútại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam không quá 12 tháng. Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoàicư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch không quá 12 tháng. 2.2 Đặc điểm marketing trong lĩnh vực du lịch Du lịch cũng là một ngành dịch vụ mang nhiều tính chất đặc thù của một ngành sản xuất không khói, nên marketing trong lĩnh vực du lịch được kế thừa và phát triển trên nền tảng marketing dịch vụ, và sự cần thiết của chiến lược marketing dịch vụ vào du lịch trong xu thế ngành du lịch đang ngày càn quan trọng và khẳng định vị thế. Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng; những sản phẩm , dịch vụ du lịch; những phương thức cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoải mãn nhu cầu của họ; đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức”. (sàn phẩm du lịch vì ở xa khách hàng và cố định , nên những dợn vị cung ứng phải tìm cách đưa khách hàng đến với sản phẩm). Chiến lược marketing dịch vụ 6 Marketing trong du lịch được định hình và quyết định bởi bản chất tự nhiên của nhu cầu trong ngành du lịch, và những đặc điểm hoạt động của các ngành cung ứng. Những dạng chiêu thị và phân phối được sử dụng cho các sản phẩm du lịch có những đặc điểm riêng của nó, phân biệt việc sử dụng chúng với những ngành công nghiệp khác. Những đặc điểm này hình thành nền tảng chung cho Marketing du lịch. II. Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ của hãng du lịch Saigontourist 1. Tổng quan về Saigontourist Thành lập năm 1975 Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist (thành viên trực thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn) nhanh chóng trở thành một trong những công ty lữ hành hàng đầu và duy nhất tại Việt Nam kinh doanh hiệu quả trên cả 3 lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch nước ngoài và du lịch trong nước. Hoạt động kinh doanh chính: Chuyên thiết kế, triển khai các dịch vụ du lịch, tour du lịch trọn gói và du lịch kết hợp hội nghị, sự kiện (MICE) cho khách hàng trong nước và quốc tế bằng kinh nghiệm tư vấn chuyên nghiệp, dịch vụ chất lượng cao, sản phẩm đa dạng. Mạng lưới quan hệ đối tác: Thương hiệu Saigontourist ngày càng mở rộng phạm vi nhận diện trong và ngoài nước. Hiện nay, Công ty phát triển quan hệ chặt chẽ với hơn 450 công ty, đại lý du lịch trên toàn cầu như Pháp, Đức, Nhật Bản, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bắc Âu, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, các nước trong khu vực ASEAN… và là thành viên chính thức của các Hiệp hội du lịch quốc tế (PATA, ASTA, USTOA, JATA), Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VTA), Hiệp hội Du lịch TP. Hồ Chí Minh (HTA), Câu lạc bộ du lịch MICE Việt Nam. Thương hiệu lữ hành hàng đầu: Từ năm 1999 đến nay, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist luôn được Tổng cục Du lịch Việt Nam và Hiệp hội Du lịch Việt Nam bình chọn danh hiệu “Đứng đầu doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại Việt Nam”. Tôn chỉ hoạt động: Cam kết nỗ lực mang lại những giá trị dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đối tác, bảo đảm sự phát triển bền vững, hài hòa lợi ích doanh nghiệp và cộng đồng xã hội. Chiến lược marketing dịch vụ 7 Mục tiêu phát triển:Tập trung đẩy mạnh kinh doanh đa dạng về thị trường, khách hàng, sản phẩm và dịch vụ trong cả 3 lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch trong nước, du lịch nước ngoài; hướng tới vị trí trở thành một trong những thương hiệu lữ hành hàng đầu khu vực và quốc tế. Triết lý kinh doanh:“HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LUÔN HƯỚNG ĐẾN KHÁCH HÀNG, NHÂN VIÊN VÀ CỘNG ĐỒNG” Xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu Lữ hành Saigontourist hơn 35 năm qua là chuỗi chu trình tương tác giữa doanh nghiệp với khách hàng và cộng đồng xã hội. Việc không ngừng cải tiến áp dụng các tiêu chuẩn quản lý mới, sáng tạo những sản phẩm, dịch vụ luôn đặt khách hàng ở vị trí trung tâm, dựa trên đồng thuận tập thể, xác định rõ sứ mệnh doanh nghiệp với cộng đồng xã hội… đã góp phần tạo lập văn hoá kinh doanh, văn hóa thương hiệu Saigontourist. Bản quyền thương hiệu:Bản quyền thương hiệu Lữ hành Saigontourist và Logo được bảo hộ bởi Cục sở hữu Công nghiệp và Bản quyền tác giả Việt Nam. Logo của Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist với biểu tượng hoa mai vàng truyền thống, tượng trưng cho mùa xuân đất nước, màu vàng toả ra ánh sáng, năng lượng của niềm vui, sự sung túc, thịnh vượng. Chữ S màu vàng trên nền xanh tượng trưng cho hình dáng Việt Nam, đồng thời là chữ viết đầu tiên của tên gọi Saigontourist. Hình tròn nhỏ màu xanh với một sọc đứng và ba sọc ngang nằm giữa chữ S tạo dáng hình quả địa cầu phản ánh chiến lược mở rộng quan hệ và hoạt động quốc tế của Saigontourist. Cùng với hoa mai vàng, dòng chữ “Lữ hành Saigontourist” và tên giao dịch quốc tế “Saigontourist Travel Service” được định vị trong một khối thống nhất, thể hiện sự phát triển ổn định trên một nền tảng vững chắc.  Các tour hoạt động Du lịch quốc tế Một trong những thế mạnh hàng đầu của Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là mảng du lịch quốc tế với hệ thống quan hệ đối tác mở rộng trên toàn thế giới. Ngay từ ngày đầu thành lập, du khách khắp nơi trên thế giới đã tin tưởng lựa chọn thương hiệu Saigontourist với những chương trình trọn gói trải dài khắp đất nước và loại hình đa dạng. Sản phẩm nổi bật Saigontourist giới thiệu đến với bạn bè, du khách quốc tế dựa trên lợi thế cạnh tranh danh lam thắng cảnh, sức mạnh và chiều sâu văn hóa Việt, thông qua các loại hình: du lịch thuần túy, du lịch khám phá, tìm hiểu văn hóa – xã hội, du lịch thám hiểm, du lịch ẩm thực, du lịch sinh thái, Du lịch tàu biển quốc tế và đại lý hàng hải Sớm tiếp cận nguồn khách tàu biển từ đầu những năm 90 thế kỷ 20, Saigontourist là một trong những công ty lữ hành hàng đầu khai thác và phát triển du lịch tàu biển tại Việt Nam. Với ưu thế về [...]... phẩm, dịch vụ và triết lý kinh doanh “triển khai dịch vụ đem lại nhiều lợi ích cho cả cộng đồng” của Saigontourist Trên cơ sở kế thừa tính chuyên nghiệp trong chiến lược xây dựng các dòng thương hiệu sản phẩm và dịch vụ nhánh của Saigontourist, IKO Travel được phát triển từ chính nhu cầu du lịch “vừa đủ, hiệu quả, và phù hợp với ngân sách” của du khách 8 Chiến lược marketing dịch vụ 2 Phân tích Marketing. .. Minh, văn phòng SaigontouriSTS – Chợ Lớn”, chương trình thẻ Saigontourist Premium Travel đã được Công ty Dịch vụ Lữ hành SaigontouriSTS tiên phong triển khai thành công từ tháng 6/2005, từ năm 2010, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tiếp tục mở rộng 13 Chiến lược marketing dịch vụ triển khai chương trình thẻ ưu đãi dành cho khách hàng Saigontourist với 2 loại thẻ: Saigontourist Travel và Saigontourist. .. tiêu thụ giữa các loại dịch vụ, đó là hiệu 23 Chiến lược marketing dịch vụ quả kinh tế của sự trọn gói.Tạo thặng dư tiêu thụ là thực hiện dịch chuyển giá trị giữa các dịch vụ trong gói làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với khách hàng.Thông thường những dịch vụ có chất lượng và khách hàng có nhu cầu tiêu dùng,dich vụ đó sẽ được thực hiện mức giá cao hơn đồng thời hạ giá dịch vụ khách hàng ít quan... đèn - Két an toàn - Dịch vụ phòng 24/24 giờ - Phòng tắm hiện đại 22 Chiến lược marketing dịch vụ Thực phẩm : Khách có thể chọn ăn theo tour hoặc ăn ngoài Ăn theo tour sẽ được phục vụ tại nhà hàng khách sạn lưu trú Tại Nha Trang : các món hải sản Đà Lạt : Ẩm thực Tây Nguyên : Rượu cần, thịt rừng, cafe và trà Bảo Lộc III Đề xuất giải pháp cho chiến lược marketing dịch vụ hiệu quả của Saigontourist 1 Product... cầu thực tế trong xã hội về những dịch vụ du lịch có mức chi phí tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tương xứng với khẩu hiệu:”mọi người đều có thể du lịch” 9 Chiến lược marketing dịch vụ Đây là dòng sản phẩm du lịch tiết kiệm kế thừa được phẩm chất chuyên nghiệp trong chiến lược xây dựng các dòng thương hiệu sản phẩm cũng như dịch vụ nhánh của Công ty Dịch vụ Lữ hànhSaigontourist Đồng thời, IKO Travel... tương xứng, hành trình tham quan, dịch vụ cơ bản, điểm đến đa dạng, tour khởi hành đúng theo chương trình, đầy đủ phí bảo hiểm du lịch… 2.2 Phân tích 7P trong chiến lược marketing dịch vụ đối với tour du lịch tiết kiệm “IKO TRAVEL” 2.2.1 Product Sản phẩm trong ngành du lịch không phải là sản phẩm thực tế mà chính là dịch vụ mà nó cung cấp tới khách hàng Một phần của dịch vụ cung ứng tới khách hàng mà khách... Ngày nay, do phát triển công nghệ, các nhà khai thác du lịch sử dụng chiến thuật khác nhau để tiếp cận khách hàng tiềm năng Do đó, STS sử dụng chiến lược để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng phân khúc khách hàng Cụ thể, nó sẽ phân phối các tour du lịch trọn gói qua ba kênh khác nhau 12 Chiến lược marketing dịch vụ Ba kênh phân phối chủ yếu của STS là:  Kênh 1 : STS thành lập hệ thống các chi nhánh để bán.. .Chiến lược marketing dịch vụ kinh nghiệm phục vụ những đoàn tàu biển lớn sang trọng, các loại du thuyền và thuyền buồm, du lịch tàu biển là một trong những thế mạnh của Saigontourist với sự đa dạng về tour tuyến Du lịch MICE (Meeting, Incentive, Conference and Event) Du lịch MICE của Saigontourist là lựa chọn hàng đầu của các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp, trường học… bởi khả năng đáp ứng dịch vụ. .. và chế độ khen thưởng phúc lợi 26 Chiến lược marketing dịch vụ TÀI LIỆU VÀ CÁC NGUỒN THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 Services Marketing – Helen Woodruffe Principles of Services Marketing - Adrian Palmer The essence of Services Marketing - Adrian Payne Marketing dịch vụ- Đại học Kinh tế quốc dân Marketing du lịch – MBA Nguyễn Văn Dung Và các nguồn trên internet sau : http://www .saigontourist. net http://www.dulichtietkiem.com/... tour du lịch lên trang web của mình là http://www.dulichhe.com để khách hàng dễ dàng lựa chọn 2.2.5 People Công Ty Dịch Vụ Lữ Hành Saigon Tourist (STS) là thành viên của Tổng Công ty Du lịch Thành Phố Hồ Chí Minh (Saigontourist) , hiện tại hoạt động theo hình thức công ty TNHH Một Thành viên, cơ cấu lãnh đạo của công ty bao gồm: 15 Chiến lược marketing dịch vụ Cơ Cấu Tổ Chức của STS : ÔngĐỗ Văn Hoàng . ngân sách” của du khách. Chiến lược marketing dịch vụ 9 2. Phân tích Marketing dịch vụ đối với tour IKO Travel của công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist. xuất giải pháp cho chiến lược marketing dịch vụ của Saigontourist 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Chiến lược marketing dịch vụ 2 LỜI MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 19/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan