BỆNH LÝ THỰC VẬT - SỰ KÝ SINH VÀ XÂM NHIỄM CỦA MẦM BỆNH pdf

44 1.2K 15
BỆNH LÝ THỰC VẬT - SỰ KÝ SINH VÀ XÂM NHIỄM CỦA MẦM BỆNH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ SINH XÂM NHIỄM CỦA MẦM BỆNH  Sự sinh gây bệnh ª Sự tác động của mầm bệnh vào cây  Sử dụng các chất dinh dưỡng của cây để thoả mãn yêu cầu về đời sống của chúng.  Xâm nhập gây hại rễ, hệ thống bó mạch của cây  phá hủy quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây.  Sinh sản ra độc tố enzyme  phân giải, đầu độc tế bào cây trồng, phá hủy các enzyme, quá trình trao đổi chất trong cây bệnh. Mối quan hệ giữa sinh chủ là quan hệ ký sinh.  Tính sinh: là quan hệ giữa hai cơ thể, cơ thể này sống bám sử dụng các nguồn thức ăn ở cơ thể kia để sống.  Cây chủ: là nguồn cung cấp chất ăn sẵn có cho ký sinh gây bệnh  Ký sinh vật: Các cơ thể dị dưỡng sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong cây gây bệnh cho cây gọi là ký sinh vậtmầm bệnh. ª Phân chia tính sinh của mầm bệnh  sinh bắt buộc (obligate parasite) - sinh chuyên tính - Chỉ sử dụng các vật chất hữu cơ có sẵn trong tế bào cây còn sống - Nấm sương mai, nấm rỉ sắt, nấm phấn trắng, virus, viroid, mycoplasma, protozoa, tuyến trùng.  sinh không bắt buộc (facultative parasite) - Hoại sinh tự do có điều kiện (bán sinh) - Sống sinh trên tế bào sống của cây để sinh trưởng, sinh sản vô tính (nấm)  giai đoạn sinh sản hữu tính, không có cây chủ sống trên đồng ruộng  vẫn sống, tồn tại trên các tàn dư cây trồng (Ascomycotina)  Bán hoại sinh (facultative saprophyte) - sinh tự do có điều kiện - VSV gây bệnh sống trên các tế bào chết, tàn dư cây trồng, đất, hạt  tiến hành ký sinh gây bệnh trên tế bào cây còn sống  mầm cây con suy yếu (nấm mốc, Botrytis, Aspergillus, Penicillium).  Hoại sinh (saprophyte) - Phát triển sống ở các tế bào cây đã chết, tàn dư cây trồng, đất, gỗ  không sinh, sống ở các mô tế bào còn sống của cây  phân giải vật chất hữu cơ ở trong đất  các loại vi sinh vật đối kháng trong đất  ứng dụng biện pháp sinh học. ª Quá trình tiến hoá của tính sinh  Hoại sinh ban đầu  thích ứng với cây trồng  sinh ở mức độ thấp (bán hoại sinh, bán ký sinh)  sinh bắt buộc sinh mức độ cao).  Loại hoại sinh: ban đầu sống bộ phận mô đã chết hoàn toàn  các bộ phận mô suy yếu đang chết  thích ứng sống ở các mô còn sống đang phát triển mạnh  sinh chuyên tính.  Bán hoại sinh: tiết các độc tố, enzyme phân hủy  khắc phục được sự chống đối của mô cây  mô cây bị chết  lây bệnhxâm nhập tới các tế bào sống quanh vị trí lây bệnh ban đầu  tế bào xung quanh chết nhanh  VSV hoại sinh, bán hoại sinh xâm nhập lan rộng tới vùng mô lan cận  hoàn thành chu kỳ phát triển.  Bán sinh: xâm nhập vào mô cây suy yếu, vết thương  sinh nhiều độc tố  sự hoạt động của các enzym  tác động nhanh, mạnh tới các tế bào của cây đang sống làm mau chóng suy yếu, tê liệt  chiếm đoạt thức ăn của cây.  sinh chuyên tính: sinh trên mô còn sống (hệ thống enzym nghèo hơn loại hoại sinh bán sinh)  tác động một cách ôn hoà, chậm chạp, không giết chết tế bào ngay  tế bào cây mới bị chết  sinh chuyên tính đã hoàn thành xong giai đoạn sinh trưởng  giai đoạn sinh sản. ª Khả năng gây bệnh của sinh vật gây bệnh  Tính xâm lược (infection): khả năng công phá đột nhập của mầm bệnh vào bên trong cây, vượt qua các cản trở và phản ứng chống đối tự vệ của cây để tiến hành bước đầu của quá trình xâm nhiễm.  Tính gây bệnh (pathogencity): khả năng làm cho cây nhiễm bệnh, gây ra những tác động có hại trực tiếp cho mô thực vật.  Tính độc (virulence): biểu hiện ở mức độ gây hại tới cây bệnh, thể hiện ở khả năng xâm nhập gây bệnh ở loài cây này ở cả những giống cây khác trong loài cây đó. ª Tính chuyên hoá của sinh vật gây bệnh  Phổ chủ: một loài cây hoặc một tập đoàn gồm những loài cây khác nhau do một loài sinh nào đó gây ra bệnh.  Tính chuyên hoá: khả năng chọn lọc, thích ứng của một loại sinh trên một phạm vi chủ nhất định. - Tính chuyên hoá rộng: tính đa thực của vật ký sinh (Rhizoctonia, Sclerotium) - Tính chuyên hoá hẹp: tính đơn thực của vật sinh (sương mai, than đen, vi khuẩn Xanthomonas) [...]... gian ủ bệnh Puccinia graminis: 23,50C - 5 ngày 120C- 40C - 1 2-2 2 ngày + trời âm u  rút ngắn thời gian ủ bệnh của bệnh cháy bìa lá lúa  giống nhiễm bệnh thời gian ủ bệnh ngắn hơn giống kháng ª Sự phát triển của mầm bệnh bên trong mô chủ - Virus xâm nhập vào nguyên sinh chất của tế bào chủ  RNA của virus tiến hành điều khiển các tiến trình sinh của tế bào chủ  nhiều RNA mới của virus (sự. .. giống nhiễm bệnh, nhưng nếu áp lực nguồn bệnh kém thì bệnh cũng không xuất hiện hoặc chỉ xuất hiện ở mức độ bình thường - Mầm bệnh chuyên tính: không yêu cầu mật số cao để xâm nhiễm (rỉ, bệnh phấn trắng) - Mầm bệnh không chuyên tính: cần có mật số cao của mầm bệnh để xâm nhiễm gây bệnh (Pythium, Phytophthora, Rhizoctonia, Sclerotium)  Các hoạt động của mầm bệnh trong giai đoạn tiền xâm nhiễm - Virus... quan: chỉ lây bệnh vào loại mô hay loại cơ quan nhất định nhu mô, mô mạch dẫn, lá, rễ, quả  Tính chuyên hoá giai đoạn, tính chuyên hoá tuổi sinh lý: chỉ lây bệnh trên các cơ quan ở một giai đoạn, tuổi sinh nhất định nào đó  Quá trình xâm nhiễm của mầm bệnh Quá trình xâm nhiễm của mầm bệnh gọi là sinh (parasite) vào cây trồng gọi là chủ (host) ª Giai đoạn tiền xâm nhiễm - sinh bắt đầu... trứng -thực vật thượng đẳng: hạt, mảnh cây - Aùp lực của nguồn bệnh: mật số cao, thấp so với nhu cầu cho sự xâm nhiễm của bệnh, nguồn bệnh có độc với chủ hay không, sức khỏe khả năng tấn công của bệnh ấy - Nguồn bệnh độc do hai yếu tố quyết định: + nguồn bệnh có gen độc gây bệnh đối với chủ + môi trường hoàn hảo về nhiệt độ, ẩm độ dinh dưỡng - Điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, chủ... nảy mầm xâm nhập trực tiếp qua biểu bì của bào tử nấm rỉ sắt Bào tử đông nảy mầm  đảm Bào tử tiếp hợp nảy mầm  bọc Bào tử phân sinh của một vài loài nấm tảo nảy mầm  bào tử động  Aûnh hưởng các yếu tố môi trường lên sự nảy mầm của bào tử nấm trong giai đoạn tiền xâm nhiễm - Aåm độ: cần thiết cho sự nảy mầm của bào tử - Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ nảy mầm, tốc độ kiểu nảy mầm của. .. đoạn tiền xâm nhiễm + xâm nhập thụ động  tùy thuộc vào môi giới truyền bệnh (côn trùng), giống có sẵn mầm bệnh hoặc các tác nhân cơ học - Vi khuẩn: bám dính di động trên bề mặt của chủ để tìm nơi xâm nhập vào trong mô cây - Tuyến trùng: có khả năng định hướng di chuyển tiến về phía mô cây thích hợp rễ, thân, lá, hoa để ký sinh - Nấm + hoạt động xâm nhiễm là bào tử (đa số) + Bào tử nảy mầm ...  phát triển xâm nhập vào mô chủ  có hai kiểu nảy mầm (tùy thuộc bào đặc điểm của bào tử điều kiện sinh thái môi trường) - Nảy mầm trực tiếp  ống mầm (germ tube)  sợi nấm - Nảy mầm gián tiếp: từ một bào tử ban đầu  bào tử động (zoospore)  bào tử đảm (basidiospore)  tiếp tục nảy mầm  ống mầmsinh ra cơ quan sinh sản khác Sự nảy mầm của bào tử nấm Pyricularia Bào tử Oáng mầm áp Đĩa Vòi... mặt ngoài của chủ  xâm nhập vào bên trong mô  nguồn bệnh (inoculum) - sinh bám dính vào mặt ngoài của chủ + Chất dịch nhầy bên ngoài (vi khuẩn) + Có lông nhỏ xung quanh hoặc lông có móc (một số bào tử nấm), vòi bám nhỏ  Nguồn bệnh áp lực của nguồn bệnh - Nấm: bào tử, hạch nấm hoặc khối sợi nấm - Vi khuẩn, mycoplasma, virus, viroid: nguồn bệnh luôn luôn là toàn bộ các cá thể - Tuyến trùng:...  vòi xâm nhập  mọc ra vài sợi xâm nhập len lỏi giữa các tế bào lan dần ra Đĩa áp Oáng mầm Bào tử Vòi xâm nhập Cách xâm nhập chủ động của sợi nấm qua khí khổng ở lá  Xâm nhập trực tiếp qua biểu bì nguyên vẹn của chủ - Biểu bì non: không có lớp cutin hoặc lớp mô bần che chở  mềm yếu (thân non, hoa, rễ non)  sinh xâm nhập dễ dàng  nấm Plasmodiophora brassicae xâm nhập vào rễ non của cây... nào đó đưa vào sâu trong mô chủ (Virus Mycoplasma)  Xâm nhập chủ động: mầm bệnh tự tìm cách để xâm nhập vào trong mô cây  Xâm nhập qua vết thương +Vết thương nhỏ: tự hàn gắn nhanh chóng ít bị sinh xâm nhập +Vết thương lớn: thuận lợi nhất cho tất cả các loại mầm bệnh xâm nhập vào  Xâm nhập qua các cửa ngỏ tự nhiên + Khí khổng (stomata) ở lá, bì khổng ở thân, cành (lenticels), các thủy . SỰ KÝ SINH VÀ XÂM NHIỄM CỦA MẦM BỆNH  Sự ký sinh và gây bệnh ª Sự tác động của mầm bệnh vào cây  Sử dụng các chất dinh dưỡng của cây để thoả. gọi là ký sinh vật  mầm bệnh. ª Phân chia tính ký sinh của mầm bệnh  Ký sinh bắt buộc (obligate parasite) - Ký sinh chuyên tính - Chỉ sử dụng các vật chất

Ngày đăng: 19/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan