Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

14 765 7
Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 1

I phần mở đầu

Lịch sử kinh tế thế giới đã từng biết và trải qua các mô hình kinh tế :kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá Kinh tế thị trờng đợc coi là bớc phát triển cao của kinh tế hàng hoá Kinh tế thị trờng tỏ ra là một nền kinh tế năng động Hiện nay, hầu hết các nớc đều theo mô hình kinh tế thị trờng với những nét đặc trng và màu sắc riêng của mỗi nớc.

ở nớc ta, cuối năm 1986, tại Đại hội Đảng VI với tinh thần “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” Đảng ta đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt đã làm đợc, phân tích những sai lầm, khuyết điểm, và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, mở ra một bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã quyết định xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định sự đúng đắn của đờng lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, các thành phần kinh tế tồn tại hoạt động độc lập, tự chủ nhất định đồng thời có sự tác động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển Một câu hỏi đợc đặt ra: “Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nớc có cần giữ vai trò chủ đạo không? ”.

Trong 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, vai trò chủ đạo dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế nhà nớc luôn đợc Đảng quan tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đờng lối đối nội và đối ngoại của đất nớc Để phát huy hơn nữa vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế nhà nớc phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Vì vậy việc nghiên cứu về kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là hết sức quan trọng Với mong muốn

hiểu biết thêm về vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Kinh tế nhà

nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 2

II Những vấn đề cơ bản về kinh tế nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam.

1 Quan niệm về kinh tế Nhà nớc

Tại đại hội Đảng VIII (6-1996), Đảng ta lần đầu tiên đa ra phạm trù kinh tế Nhà nớc thay vì cách gọi kinh tế quốc doanh trớc đây, theo đó kinh tế quốc doanh chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhà nớc Khi bàn về phạm trù kinh tế Nhà nớc, có nhiều quan điểm khác nhau Có ý kiến coi kinh tế Nhà nớc là một thành phần kinh tế, có ý kiến cho rằng kinh tế Nhà nớc không phải là một thành thành phần kinh tế mà là tài sản của một quốc gia, một công cụ kinh tế của Nhà nớc Nội dung kinh tế của nó là toàn bộ những nguồn lực mà Nhà nớc nắm giữ nh ngân sách, tiền tệ, các quỹ quốc gia và sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc Có ý kiến lại cho rằng: thành phần kinh tế nhà nớc là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nớc hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế Theo cách hiểu chung nhất hiện nay, kinh tế Nhà nớc là thuật ngữ dùng để chỉ phần tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc Phần tài sản đó gồm có:

- Tài nguyên khoáng sản, đất đai… là tài sản quốc gia do Nhà n là tài sản quốc gia do Nhà nớc đại diện, toàn dân làm chủ sở hữu.

- Hệ thống các quỹ bảo hiểm do Nhà nớc đảm nhiệm và các quỹ dự trữ quốc gia.

- Ngân hàng Nhà nớc, kho bạc Nhà nớc, tài chính Nhà nớc

- Các doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nớc ở tất cả các ngành, các lĩnh vực - Phần vốn Nhà nớc đầu t vào các thành phần kinh tế khác dới dạng công ty cổ phần.

Mỗi bộ phận trên đây có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhng đều nhằm thực hiện vai trò của kinh tế Nhà nớc ở một phạm vi, một mức độ nhất định Nh vậy, kinh tế Nhà nớc là toàn bộ các lực lợng kinh tế do Nhà nớc nắm giữ, bao gồm quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng kết quả kinh tế do lực lợng kinh tế đó mang lại Nói một cách khác, kinh tế nhà nớc đợc hình thành thông qua việc nhà nớc dầu t vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nớc hoặc thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp t nhân.

Hình thức biểu hiện của thành phần kinh tế Nhà nớc:

Trang 3

Kinh tế Nhà nớc đợc biểu hiện thông qua các hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc giữ 100% vốn và doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối.

2 Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế tồn tại hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển Trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Vậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đã đợc đề cập đến nh thế nào?

Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc là quan điểm lý luận và đã đợc các n-ớc xã hội chủ nghĩa thừa nhận rộng rãi trong hoạt động lãnh đạo nền kinh tế quốc dân, coi đó là một đặc trng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa Nghị quyết Đại hội VIII ( 6-1996 ) của Đảng đã khẳng định kinh tế Nhà nớc có bốn vai trò chủ yếu sau:

- Làm đòn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và giải quyết những vấn đề xã hội.

- Mở đờng, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

- Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô.

- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.

Theo em, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc với bốn vai trò chủ yếu trên cần đợc hiểu và thực hiện trên những phơng diện cơ bản sau:

Thứ nhất, vai trò chủ đạo không phải biểu hiện ở số lợng các cơ sở kinh tế của nhà nớc nhiều hay ít và cũng không phải ở tỷ trọng giá trị sản lợng do kinh tế nhà nớc tạo ra chiếm bao nhiêu trong GDP mà vai trò chủ đạo trớc hết phải đợc thể hiện ở trình độ công nghệ, trình độ quản lý, năng suất hiệu quả kinh tế-xã hội và năng lực cạnh tranh cao.

Thứ hai, kinh tế nhà nớc phải đóng vai trò hàng đầu trong việc khắc phục, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng.

Thứ ba, kinh tế nhà nớc độc quyền trong những lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và phải nắm đợc những ngành then chốt, những lĩnh vự quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh công nghiệp nặng, ngân hàng,

Trang 4

giao thông vận tải… là tài sản quốc gia do Nhà nTuy vậy cần lu ý rằng phạm vi độc quyền của kinh tế nhà nớc càng rộng bao nhiêu thì tác động tích cực của cạnh tranh càng bị thu hẹp bấy nhiêu.

Thứ t, kinh tế nhà nớc định hớng, hớng dẫn hoạt động của các thành phần kinh tế khác để mọi thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn của nhà nớc thông qua hai cách thức đợc thực hiện đồng thời là:

- Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh tế nhà nớc cũng nh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở đó, các thành phần kinh tế khác xây dựng chiến lợc kinh doanh của mình.

- Cung cấp cơ sở hạ tầng và những dịch vụ công cộng với chất lợng cao, giá rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà nhà nớc muốn

- Tìm kiếm và mở rộng thị trờng, bao gồm cả thị trờng đầu vào lẫn thị tr-ờng đầu ra cho các thành phần kinh tế.

- Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết - Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Duy trì và kích thích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Tóm lại,thành phần kinh tế nhà nớc có vai trò mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nó là nhân tố chính thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền Kinh tế nhà nớc có chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hàng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ và chi phối các thành phần kinh tế khác Sở dĩ kinh tế nhà nớc có đợc chức năng đó là vì nó có lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách, lực lợng đào tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có quan hệ kinh tế rộng trong và ngoài nớc

Từ thực tế những năm đổi mới ở nớc ta đã cho thấy thành phần kinh tế nhà nớc đã thực sự chứng tỏ vai trò chủ đạo chi phối và thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển theo đúng quỹ đạo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trang 5

III Thực trạng của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở nã ớc ta hiện nay.

1 Những thành tựu đạt đợc sau 20 năm đổi mới

Thực hiện theo đúng đờng lối và chủ trơng chỉ đạo của Đảng, sau 20 năm đổi mới nền kinh tế, chúng ta đã thu đợc một số thành tựu bớc đầu rất khả quan Theo số liệu thống kê của văn kiện Đại hội Đảng IX :

* Về Nông – Lâm – Ng nghiệp:

Trong 5 năm từ 1996 đến 2000 sản lợng Nông – Lâm – Ng nghiệp tăng hàng năm là 5,7 % trong đó nông nghiệp tăng 5,6 %, Lâm nghiệp 4 %, ng nghiệp 8,4 %.

Xuất khẩu Nông – Lâm – Thuỷ sản năm 2000 đạt 4,3 tỷ USD gấp 2,7 lầm so với 1995 Bình quân hàng năm chiếm khoảng 30 % kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

* Công nghiệp và xây dựng:

Công nghiệp và xây dựng đã vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đ-ợc nhiều tiến bộ Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5 % trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5 %, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8 %, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 21,8 %, sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh Năm 2000 so với 1995, sản lợng dầu thô gấp 2,1 lần, điện gấp 1,8 lần, than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn… là tài sản quốc gia do Nhà n

Xuất khẩu sản phẩm công ngiệp ( Kể cả tiểu, thủ công nghiệp) tăng nhanh năm 2000 đạt 10,0 tỷ USD gấp hơn 3,4 lần so với năm 1995, chiếm khoảng 70 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

* Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển góp phần tích cực cho tăng trởng phát triển kinh tế và phục vụ đời sống Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8 %/ năm (1995- 2000).

* Về giải quyết việc làm cho ngời lao động từ 1996 đến 2000 đã có thêm khoảng 6,1 triệu lao động đợc thu hút vào việc làm và tạo thêm việc làm trong các ngành kinh tế, xã hội.

* Công tác xoá đói giảm nghèo: Đã đợc triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh nhất là ở các vùng nghèo, xã nghèo Tỷ lệ hộ đói nghèo trên tổng số hộ trong cả nứoc đã từ 20 % năm 1995 giảm xuống còn 10 % năm 2000.

Đời sống dân c nhiều vùng đợc cải thiện rõ rệt Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đông năm 1995 lên 4,3 triệu đồng năm 2000.

Trang 6

* Thành tựu đạt đợc trong năm 2005 :

Báo cáo Chính phủ về tình hình kinh tế – xã hội năm 2005 trình tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI khai mạc ngày 18/10/2005 khẳng định đây là năm có tốc độ tăng trởng đạt mức cao nhất trong 5 năm qua, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, chất lợng và hiệu quả đợc nâng lên Có thể tóm tắt một số thành tựu kinh tế chủ yếu trong năm 2005 qua một số chỉ tiêu nh bảng

GDP bình quân đầu ngời USD 640,0

Những thành tựu bớc đầu của đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc:

Tính đến ngày 31tháng 12 năm 2002 cả nớc có 4.722 doanh nghiệp nhà n-ớc (100 % vốn) và tính cho đến tháng 6 năm 2005, doanh nghiệp nhà nn-ớc chỉ còn lại khoảng 2.980 doanh nghiệp (dạng 100% vốn nhà nớc), ngoài ra còn có 670 công ty cổ phần.

Sau 20 năm sắp xếp lại sản xuất, đổi mới tổ chức quản lý đã giảm bớt đáng kể số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả và không cần thiết duy trì mà vẫn đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, giảm đợc hơn một nửa số lợng các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh thua lỗ Nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã

Trang 7

thực hiện các hình thức đa dạng hoá sở hu trong thực tế,đen nay, đã có hơn 600 doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần và nhiều doanh nghiệp dang tiến hành cổ phần hoávà đa dạng hoá sở hữu.

Theo báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch đầu t tháng 5 năm 2005 tình hình của nguồn vốn từ năm 2001 đến 2005 đợc tổng kết nh sau:

2 Những tồn tại và hạn chế của kinh tế nhà nớc

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, kinh tế nhà nớc còn có những tồn tại và hạn chế, biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau:

- Sự phát triển của khu vực kinh tế Nhà nớc và đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc còn bé về quy mô và dàn trải về ngành nghề Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn tạo ra sự cạnh tranh không đáng có trong chính khu vực kinh tế Nhà nớc với nhau Doanh nghiệp Nhà nớc còn dàn trải trên tất cả các ngành nghề từ sản xuất đến thơng mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún về vốn trong khi vốn đầu t nhà nớc rất hạn chế, gây chi phối, xé lẻ các nguồn lực kể cả hoạt động quản lý nhà nớc, không thể tập trung vào những ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt.

- Trình độ kỹ thuật, khoa học công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thua thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế Hầu hết trong khu vực kinh tế Nhà nớc mà đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc có máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nhiều nớc, thuộc nhiều thế hệ, chủng loại khác nhau Có nhiều ý kiến cho rằng nhiều hệ thống dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị của nớc ta lạc hậu so với khu vực và thế giới từ 10 – 30 năm.

- Trong khu vực kinh tế Nhà nớc đang tồn tại hiện tợng thiếu việc làm, số lao động d thừa lớn Thực trạng hoạt động các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc, số doanh nghiệp còn lại liên tục lỗ

Trang 8

trong nhiều năm, hoặc có lãi mang tính chất tợng trng về số liệu, lãi giả lỗ thật (Theo số liệu năm 2005, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tăng lên chiếm khoảng 1/ 3, có địa phơng chiếm tới 50%) Một đồng vốn đầu t vào doanh nghiệp Nhà nớc tạo ra tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn so với đầu t vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Tỷ lệ tăng trởng đóng góp của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vào GDP tăng không đáng kể trong thời gian vừa qua trong khi đó ngân sách Nhà nớc liên tục phải cấp vốn cho đầu t xây dựng, cấp bổ sung vốn lu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nớc Đồng thời Nhà nớc còn phải miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, miến giảm lãi cho các doanh nghiệp Nhà nớc.

3 Nguyên nhân của thực trạng kinh tế trên

a Nguyên nhân của những thành quả

Đạt đợc những thành tựu đó là nhờ:

Đảng và Nhà nớc đã đa ra những chính sách đờng lối đúng đắn, kịp thời để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.

Đợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.

b Nguyên nhân của những hạn chế

- Trong qua trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế mới đang hình thành, cơ chế cũ cha đợc xoá bỏ triệt để và nhiều vấn đề do lịch sử để lại không thể giải quyết trong một sớm một chiều đó là: Đất nớc ta đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh tàn khốc cùng với hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chúng đã hạn chế sự phát triển của kinh tế nớc ta.

- Nhận thức cha thống nhất và cha đầy đủ về chủ trơng sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc Nhiều vấn đề còn cha rõ, cha đợc tổng kết để có giải pháp kịp thời và nhất quán nh: Quyền quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc, quyền chủ sở hữu Nhà nớc, quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp, quyền sử dụng vốn và chủ động kinh doanh của doanh nghiệp… là tài sản quốc gia do Nhà n

- Cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, cha đồng bộ, còn nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cha tạo ra đợc đọng lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ, ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.

- Cải cách hành chính tiến hành chậm, cha theo kịp đòi hỏi của thực tiễn trong tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc Việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp còn kém, còn gây nhiều phiền hà

Trang 9

cho doanh nghiệp, cha phát huy quyền tự chủ, tính năng động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

- Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp Nhà nớc nói chung còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, một bộ phận không nhỏ kém năng lực, phẩm chất và thiếu tinh thần trách nhiệm, thêm vào đó công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế còn nhiều điều bất cập.

- Sự thiếu kiên quyết trong thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trong đổi mới và phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, hạ cấp sở hữu thông qua giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nuớc còn chậm Vẫn còn tồn tại hàng nghìn doanh nghiệp có vốn sở hữu rất nhỏ, còn rất nhiều doanh nghiệp “Chết mà cha chôn” đã làm trì trệ nền kinh tế.

IV.Những giải pháp chủ yếu để tăng cờng vai trò củakinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa

Với thực tế hiện nay, kinh tế nhà nớc cha thật sự đáp ứng đợc vai trò này trên các mặt sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý tổ chức cũng nh phơng thức phân phối Kinh tế nhà nớc đang đứng trớc những thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Sau đây là một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.

1 Định hớng phát triển và chấn chỉnh lại một bớc việc phân loại doanhnghiệp nhà nớc hoạt động công ích và họat động kinh doanh

- Xác định lại các doanh nghiệp công ích cần thiết hoạt động không vì mục đích lợi nhuận là chính, dù thua lỗ vẫn cần duy trì, tồn tại để có chính sách cơ chế phù hợp bù lỗ, tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đợc đầu t, đảm bảo mục tiêu chính trị – xã hội, định hớng xã hội chủ nghĩa Trong từng thời kỳ Nhà nớc xem xét, điều chỉnh, định hớng, phân loại cho phù hhợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

- Đối với các doanh nghhiệp hoạt động vì lợi nhuận cần tập trung đầu t, nâng cao hiệu quả hoạt động, hình thành doanh nghiệp mạnh toàn diện, làm nòng cốt cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và trong nớc nh dầu khí, điện, than, hàng không, ngân hàng… là tài sản quốc gia do Nhà nCác doanh nghiệp này đi đầu về bảo đảm xã hội, phát huy giúp đỡ các thành phần kinh tế và ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế

Trang 10

– xã hội bằng tính chất xã hội chủ nghĩa của mình, tạo ra những biến chuyển vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

2 Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty Nhà nớc,hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

Thực hiện giải pháp này nhằm mục đích tập trung nguồn lực để chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh: Bu điện, điện lực, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn, du lịch… là tài sản quốc gia do Nhà nlàm lực lợng chủ đạo để đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng nữn sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế và xuất khẩu, đón góp lớn cho ngân sách Nhà nớc ; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại.

Đây là giải pháp có tính bớc ngoặt để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế Nhà nớc.

3 Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện giao, bán,khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệpNhà nớc.

- Đẩy mạnh hơn nữa công tác cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc theo nhiều mức độ, thực hiện đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho các chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Song cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

- Đối với các doanh nghiệp nhỏ, những doanh nghiệp không có vai trò quan trọng, làm ăn thua lỗ, cần dứt điểm xử lý nh chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể hoặc phá sản theo luật phá sản công ty.

4 Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc và sửa đổi bổsung về cơ chế chính sách.

- Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, sự điều tiết của Nhà nớc có tính chất độc quyền, hoặc cơ quan chức năng ổn định thị trờng, giá cả để đảm bảo công bằng, tạo môi trờng cạnh tranh , phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế Nghiên cứu, áp dụng các hình thức tổ chức quản lý trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:14

Hình ảnh liên quan

Theo báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch đầu t tháng 5 năm 2005 tình hình của nguồn vốn từ năm 2001 đến 2005 đợc tổng kết nh sau:  - Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

heo.

báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch đầu t tháng 5 năm 2005 tình hình của nguồn vốn từ năm 2001 đến 2005 đợc tổng kết nh sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Những tồn tại và hạn chế của kinh tế nhà nớc - Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

2..

Những tồn tại và hạn chế của kinh tế nhà nớc Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan