BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC "NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI" ppt

25 1.3K 1
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC "NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NC PHÁT TRIỂN KT-XH ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC "NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI" Chủ nhiệm đề tài: TS HỒ KỲ MINH Đà Nẵng, tháng 10 năm 2011 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải việc làm cho người dân, tăng giá trị sản phẩm ngành nghề nông thôn, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 106/2003/QĐ-UB ngày 27 tháng năm 2003 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2003 - 2010 Trong đó, tỉnh tập trung phát triển nhóm ngành, bao gồm: Nhóm 1: Ngành nghề cần đầu tư phát triển đến năm 2010, nhóm ngành nghề chế biến đường; nghề sản xuất mây tre đan lát, nghề dệt thổ cẩm, nghề cá bống kho tộ nghề chế biến thịt bị khơ; Nhóm 2: Ngành nghề giải việc làm tiêu dùng xã hội, nhóm ngành nghề chế biến sản phẩm từ gạo, nghề chế biến thủy sản, nghề làm chiếu cói, nghề sản xuất chổi đót, nghề sản xuất đồ mộc dân dụng, nghề làm muối…; nhóm 4: Hình thành số ngành nghề mới, gồm: nghề trồng nấm, nghề trồng hoa, sinh vật cảnh, sinh thái Trong năm gần đây, quyền tỉnh có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề gặp nhiều khó khăn: Thiết bị công nghệ chưa đầu tư mức; suất lao động thấp; chất lượng mẫu mã sản phẩm đáp ứng chưa cao thị hiếu ngày khắt khe người tiêu dùng; trình độ tay nghề NLĐ chưa trọng đào tạo nuôi dưỡng Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tượng NLĐ từ làng quê Quảng Ngãi dịch chuyển thành phố lớn lớn Vì vậy, việc phát triển nghề làng nghề nông thôn làng nghề có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội Do đó, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi’ nhằm đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề làng nghề tỉnh Quảng Ngãi cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao việc góp phần phát triển KT-XH tỉnh, thực CNH-HĐH mà cụ thể phát triển làng nghề Quảng Ngãi Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài + Mục tiêu tổng quát: Phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH, tăng tỉ trọng làng nghề tiểu thủ công nghiệp cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống người dân nông thôn + Đề tài thực số mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng tiềm phát triển nghề làng nghề tiểu thủ công nghiệp khu vực đồng bằng, trung du địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề; - Kiến nghị 02 đề án triển khai áp dụng giải pháp thực tế việc phát triển 02 làng nghề cụ thể Đối tượng nghiên cứu - Các làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới, nghề truyền thống nghề địa bàn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu đối tượng huyện đồng trung du địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, thành phố Quảng Ngãi - Về thời gian: Nghiên cứu phát triển đối tượng nêu phạm vi huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2003 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu liên ngành, với phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp sưu tầm nguồn tư liệu, gồm: tư liệu thành văn, nghiên cứu trước làng nghề (được lưu trữ nhiều hình thức khác nhau) - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp, chuyên gia - Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp bảng hỏi cho đối tượng là: chủ CSSX NLĐ CSSX kinh doanh ngành nghề nông thôn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi - Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích, xử lý số liệu thu thập đợt điều tra CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ Báo cáo nghiên cứu nội dung về: - Vấn đề chung nghề, làng nghề: Các khái niệm bản; Đặc trưng làng nghề Việt Nam; Phân tích chuỗi giá trị sản xuất làng nghề; Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội - Quan điểm tiêu chí phát triển làng nghề Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề - Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN ĐỒNG BẰNG, TRUNG DU VÀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Sau phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện đồng bằng, trung du TP Quảng Ngãi ảnh hưởng đến phát triển nghề làng nghề, báo cáo phân tích thực trạng phát triển nghề làng nghề địa phương sau: I Thực trạng phát triển nghề làng nghề huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi qua số liệu điều tra khảo sát Thực trạng phát triển nghề làng nghề qua số liệu điều tra khảo sát 1.1 Giới thiệu khảo sát + Quy mô khảo sát: Cuộc khảo sát với tổng số phiếu 902 (1) phiếu dành cho đối tượng bao gồm chủ sở sản xuất người lao động nghề làng nghề, nhóm nghiên cứu thu hồi 902 phiếu đạt 100% yêu cầu đặt + Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát chủ CSSX người lao động nghề làng nghề huyện đồng bằng, trung du TP Quảng Ngãi + Phương pháp khảo sát: Nhóm nghiên cứu thực phương pháp chọn mẫu khảo sát ngẫu nhiên dựa vào tỷ lệ chủ CSSX lao động làm nghề nghề làng nghề địa bàn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi Các điều tra viên phát phiếu tận tay đến đối tượng khảo sát + Kết khảo sát: Kết phiếu trả lời hợp lệ đạt 100% 1.2 Đánh giá thực trạng phát triển Sự phát triển ngành nghề nông thôn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi đợt khảo sát khơng đồng đều, có nghề/làng nghề thời kỳ phát triển bình ổn, có nghề/làng nghề tồn cầm chừng có nghề/làng nghề có nguy mai Về khía cạnh phát triển, phân nghề/làng nghề làm loại bình ổn (loại 1), tồn cầm chừng (loại 2) mai (loại 3) (1) Loại nghề, làng nghề bình ổn (loại 1) Nhóm ngành nghề bình ổn gồm nghề, làng nghề sau: Nghề chế biến hải sản thôn Thạch Bi, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ; nghề làng nghề sản xuất chổi đót xã Phổ Phong Phổ Thuận, Đức Phổ xã Hành Số phiếu lấy ngẫu nhiên dựa tổng số sở số lao động có nghề làng nghề Trung, huyện Nghĩa Hành, nghề sản xuất tre đan, đũa tre xã Tịnh Ấn Tây; nghề sản xuất mây đan mỹ nghệ xã Phổ Ninh; Đức Phổ; làng nghề sản xuất nước mắm xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức; sản xuất bánh tráng xã Hành Trung, Nghĩa Hành; nghề mộc dân dụng xã Tịnh Minh, Sơn Tịnh; Nghề sản xuất thịt bò khô; kẹo, đường TP Quảng Ngãi; Nghề hoa, cảnh xã Nghĩa Hoà, huyện Tư Nghĩa xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành; nghề sản xuất gạch ngói xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức Xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành nghề, làng nghề bình ổn lò gạch nằm xen lẫn khu dân cư làm ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân nằm kế hoạch hạn chế phát triển (2) Loại nghề, làng nghề tồn cầm chừng (loại 2) Nghề sản xuất muối Sa Huỳnh, Đức Phổ; nghề sản xuất đồ mộc dân dụng xã Phổ Thuận, Đức Phổ; nghề sản xuất đồ gốm xã Phổ Khánh, Đức Phổ; nghề đánh sợi, đan võng xã Đức Chánh, Mộ Đức; nghề sản xuất bánh tráng Thi Phổ, Đức Thạnh, Mộ Đức; nghề dệt chiếu cói xã Nghĩa Hoà, Tư Nghĩa xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh; nghề sản xuất nước mắm xã Tịnh Kỳ, Sơn Tịnh; nghề đóng sửa chữa tàu thuyền xã Tịnh Kỳ, Sơn Tịnh; nghề sản xuất nem, chả thành phố Quảng Ngãi (3) Loại nghề, làng nghề có nguy mai (loại 3) Làng nghề trồng dâu nuôi tằm thôn An Phú, Đức Hiệp, Mộ Đức; làng nghề đúc đồng xã Đức Hiệp, Mộ Đức, nghề sản xuất gốm thị trấn Châu Ổ nghề tre đan thơn Đơng Tây, Bình Hiệp huyện Bình Sơn II Thực trạng phát triển 10 nghề, làng nghề lựa chọn Lựa chọn 10 nghề làng nghề Nghề làng nghề lựa chọn cần thỏa mãn số đồng thời tiêu thức sau: + Nghề, làng nghề thuộc nhóm bình ổn (nhóm 1); Khai thác tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phương tỉnh Quảng Ngãi; Có vùng nguyên liệu dồi dào; Thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định; Giải công ăn việc làm sử dụng nhiều lao động; Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn; Phát triển không ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái Phương pháp lựa chọn nghề, làng nghề Để lựa chọn 10 nghề làng nghề tiếp tục nghiên cứu khảo sát, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp đây: - Phương pháp chuyên gia; tổ chức hội thảo lấy ý kiến sở, ban ngành, địa phương liên quan Kết lựa chọn + Nhóm nghề làng nghề sản xuất thực phẩm (1) Làng nghề chế biến hải sản thôn Thạch Bi, xã Phổ Thạnh; (2) Làng nghề sản xuất nước mắm xã Đức Lợi; (3) Làng nghề sản xuất bánh tráng, bún, Hành Trung; (4) Nghề sản xuất thịt bị khơ thành phố Quảng Ngãi; (5) Nghề sản xuất đường, kẹo đặc sản thành phố Quảng Ngãi (6) Làng nghề trồng cảnh thơn Hồ Tân, Nghĩa Hồ; (7) Làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, mây tre đan, Phổ Ninh; (8) Làng nghề chổi đót Phổ Phong; (9) Làng nghề mây tre đan, đũa tre, Tịnh Ấn Tây; (10) Nghề mộc dân dụng xã Tịnh Minh; Thực trạng phát triển 10 nghề làng nghề lựa chọn Từ kết lựa chọn 10 nghề làng nghề, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát đợt với nội dung kết sau 4.1 Giới thiệu khảo sát + Quy mô khảo sát: Cuộc khảo sát đợt thực địa bàn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi với tổng số phiếu 600 (2) phiếu dành cho đối tượng bao gồm chủ CSSX, người lao động người dân nghề làng nghề, nhóm nghiên cứu thu hồi 600 phiếu đạt 100% yêu cầu đặt + Phương pháp khảo sát khảo sát thứ tương tự khảo sát 4.2 Thực trạng phát triển 10 nghề làng nghề qua kết điều tra khảo sát 4.2.1 Làng nghề chế biến hải sản Thạch Bi Trong năm qua, nghề mở rộng thị trường tiêu thụ rộng lớn sang nước Trung Quốc, Lào Campuchia, tăng giá trị sản xuất tiêu thụ nên thu hút đầu tư doanh nghiệp, CSSX Bên cạnh đó, với lợi làng nghề nằm ven biển sát đường quốc lộ 1A, việc thu mua vận chuyển sản phẩm thuận lợi Tuy nhiên, việc thu mua nguyên liệu làng nghề gặp trở ngại thiếu ổn định sạt lở cảng biển gây khó khăn cho tàu thuyền vào cập bến Thị trường mở rộng sang nước chiếm tỷ lệ thấp giá trị tiêu thụ thiếu vốn sản xuất, thiếu gắn kết doanh nghiệp, CSSX tâm lý e ngại người làm nghề Bên cạnh đó, sản xuất làng nghề gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh làng nghề mức độ thấp 4.2.2 Làng nghề sản xuất nước mắm xã Đức Lợi - Mộ Đức Nghề nước mắm xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức có nhiều tiềm lợi để phát triển sau: Là nghề truyền thống nên người dân gắn bó với nghề; Lao động thuê dễ dàng từ nguồn lao động nhàn rỗi vùng với giá nhân công thấp; Nguyên liệu cung ứng từ nhiều nguồn khác nên rơi vào tình trạng thiếu hụt; Đặc biệt, thời gian gần đây, địa bàn thôn Vinh Phú triển khai xây dựng cụm công nghiệp làng nghề với diện tích Tuy nhiên, làng nghề có số khó khăn, thách thức, là: + Thị trường thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, chủ yếu giới hạn địa bàn tỉnh + Việc tiếp cận loại vốn vay ưu đãi từ Nhà nước tổ chức tín dụng gặp khó khăn nên hạn chế mở rộng sản xuất, chất lượng mẫu mã sản phẩm + Ngoài ra, vấn đề nước thải mùi hôi xuất phát từ hoạt động nghề thách thức lớn việc xử lý triệt để dễ dàng Số phiếu lấy ngẫu nhiên dựa tổng số doanh nghiệp/cơ sở, số lao động số dân có nghề làng nghề 4.2.3 Làng nghề sản xuất bánh tráng, bún Hành Trung Nghề bánh tráng đơn giản với hình thức làm chủ yếu thủ công nên dễ học dễ làm, hầu hết lao động sau thời gian học nghề ngắn làm nghề thành thạo Hiện nay, nghề phát triển chủ yếu theo hình thức hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ Trong năm gần đây, số hộ đầu tư dây truyền sản xuất công nghiệp, tạo tiền đề cho mơ hình sản xuất bánh tráng dây chuyền tập trung tương lai Tuy nhiên, việc phát triển nghề gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân trình độ học vấn người lao động cịn hạn chế nên khó khăn tiếp thu khoa học công nghệ; giá thấp không ổn định buôn bán chủ yếu thông qua tiểu thương phụ thuộc vào giá lúa gạo; mẫu mã sản phẩm cổ truyền chưa có thay đổi, chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm nên chưa tạo dựng thị trường vùng khác; thiếu tính liên kết hộ sản xuất 4.2.4 Nghề sản xuất thịt bị khơ thành phố Quảng Ngãi Nhân cơng nghề đơn giản, khơng địi hỏi tay nghề, CSSX tận dụng nhiều đối tượng độ tuổi khác Tuy nhiên, CSSX gặp khơng khó khăn Ngun liệu thịt bị tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất sở, có thời điểm khan thịt bị Do đó, việc mua thịt bị ngồi tỉnh làm cho chi phí sản xuất số thời điểm tăng cao Bên cạnh đó, nguồn phụ gia cho sản xuất phải nhập từ Ấn Độ với giá liên tục gia tăng năm gần gây khơng khó khăn cho CSSX Việc tiêu thụ sản phẩm bị cạnh tranh hàng giả, hàng chất lượng Một số sở có nhu cầu đăng ký thương hiệu cịn tâm lý e ngại Ngoài ra, CSSX nằm thành phố việc mở rộng mặt gặp khó khăn, sách khuyến khích cho thuê đất với giá ưu đãi khó thực 4.2.5 Nghề sản xuất kẹo, đường thành phố Quảng Ngãi Nghề sản xuất kẹo đường có nhiều ưu kinh nghiệm, lao động nguyên liệu, đồng thời chủ động tìm kiếm nguyên liệu Việc sản xuất đơn giản nên dễ dàng thuê nhân công với giá nhân công rẻ Tuy nhiên, nghề kẹo đường truyền thống bị cạnh tranh loại đường sản xuất theo phương thức cơng nghiệp Tính đa dạng công dụng đường phèn chưa người dân hiểu cách rõ ràng, thấu đáo Điều khiến cho việc tiêu thụ mặt hàng gặp nhiều trở ngại Mặt khác, vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất nghề cịn thiếu, chủ yếu vốn tự có CSSX việc tiếp cận với nguồn vốn cho vay Nhà nước, tổ chức tín dụng cịn nhiều khó khăn 4.2.6 Làng nghề trồng cảnh thơn Hồ Tân, Nghĩa Hồ Nghề trồng hoa cảnh năm gần nhận ủng hộ tham gia nhiều người dân địa phương Nghề mang lại thu nhập đáng kể cho người dân chi phí thấp giá thành sản phẩm tương đối cao Sản phẩm nghề góp phần làm đẹp cho phong cảnh làng quê tạo tiềm thu hút khách du lịch Tuy nhiên, trình phát triển người lao động gặp khơng khó khăn Lao động địi hỏi tay nghề cao khơng ngừng học hỏi, năm bắt xu hướng để đáp ứng thị hiếu ngày đa dạng khách hàng Trong đó, việc nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết giống trồng, khả tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật chưa quan tâm thích đáng Ngồi ra, sản phẩm địa phương chịu cạnh tranh liệt nhiều làng nghề cảnh địa phương khác Bên cạnh đó, sở lớn, việc mở rộng mặt địa phương gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, biến đổi thất thường thời tiết địa phương khó khăn lớn nghề 4.2.7 Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, Phổ Ninh Do sản xuất theo đơn đặt hàng công ty Thân Thanh Long nên hoạt động sản xuất làng nghề thể hình thức làm sản phẩm, người lao động nhận công theo giá định sẵn Điều tạo thuận lợi cho người tham gia họ lo tính tốn đầu vào, đầu cho sản phẩm Tuy nhiên, phụ thuộc khiến cho nghề tồn cách thiếu định hướng, khơng có nội lực phát triển Người dân không chủ động nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ, không thu hút đội ngũ lao động trẻ kế thừa Vì vậy, trường hợp công ty Thân Thanh Long bất ổn, ngừng trệ gặp khó khăn khả tồn làng nghề suy giảm 4.2.8 Làng nghề chổi đót Phổ Phong, Đức Phổ Nghề có nhiều lợi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nhẹ, giá rẻ Đồng thời, nghề dễ làm, dễ học, thu nhập cao tương đối ổn định, thu hút lao động thuộc lứa tuổi tham gia, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi xã Thu nhập mang lại từ nghề tương đối khá, nghề chủ yếu làm hồn tồn thủ cơng nên tiết kiệm chi phí việc mua sắm máy móc, điện nước… Tuy nhiên, nghề cịn tồn nhiều khó khăn trình phát triển nhiều nguyên nhân: Nguồn nguyên liệu có tính định phát triển nghề ngày khan tác động chặt phá rừng khai thác bừa bãi người dân Thiếu vốn để quay vịng q trình sản xuất hạn chế trình phát triển nghề, đặc biệt thu mua nguyên liệu đưa sản phẩm tới thị trường nước 4.2.9 Làng nghề mây tre đan, đũa tre Tịnh Ấn Tây, Sơn Tịnh Nghề tre đan nghề dễ học dễ làm, dễ tạo thu nhập cho người làm nghề nên thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi tham gia Xã Tịnh Ấn Tây nằm gần đường quốc lộ 1A nên tạo thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán vận chuyển sản phẩm tới thị trường tiêu thụ Tuy nhiên bên cạnh tiềm nghề, cịn tồn nhiều khó khăn thách thức Hiện nay, nghề giai đoạn phát triển cầm chừng với sản phẩm đơn giản, thô sơ, tinh xảo làm thủ công, chủ yếu phục vụ cho số hoạt động sinh hoạt ngày nên không quan tâm đến việc mở rộng thị trường đăng ký thương hiệu chỗ đứng thị trường tiêu thụ ngày hạn chế Thêm vào đó, nguồn nguyên liệu khan việc chặt phá rừng giải tỏa, thu hồi đất sản xuất gây khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm 4.2.10 Nghề mộc dân dụng xã Tịnh Minh, Sơn Tịnh Những lao động tham gia nghề đa số thừa hưởng kinh nghiệm hệ trước Thị trường tiêu thụ nhờ tiếng tăm từ xưa mà thu hút ý vùng xung quanh Tuy nhiên, thị trường truyền thống ngày bị suy giảm cạnh tranh với thương hiệu lớn nước với sản phẩm loại có mẫu mã đa dạng, sắc sảo như gỗ Đồng Kỵ mặt hàng sản xuất từ nhựa, gỗ ép Nguyên nhân tay nghề lao động chưa thể đạt đến độ tinh xảo cao địa phương khác giá thành sản phẩm thấp sản phẩm làm nhựa gỗ ép Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên, đặc biệt loại gỗ quý không dễ dàng để thu mua, giá liên tục biến động nguồn vốn để tích trữ gỗ phục vụ sản xuất cịn hạn chế Như vậy, trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào biến động nguồn nguyên liệu giá nguyên liệu CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 10 NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN ĐỒNG BẰNG, TRUNG DU VÀ TP QUẢNG NGÃI Báo cáo phân tích sở quan trọng để phát triển 10 nghề, làng nghề lựa chọn; nêu quan điểm phát triển, mục tiêu tổng quát cụ thể định hướng phát triển 10 nghề, làng nghề lựa chọn; Từ dưa giải pháp phát triển sau: Các giải pháp đột phá 1.1 Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ * Đối với sở sản xuất làng nghề a) Đối với thị trường nước: + Thiết lập mạng lưới phân phối khu vực nội thị, nội thành tỉnh Quảng Ngãi số thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng ) thông qua đại lý, quầy trưng bày, giới thiệu sản phẩm Tạo lập hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, xúc tiến việc đưa sản phẩm làng nghề vào siêu thị, trung tâm thương mại + Tăng cường liên kết, hợp tác sở sản xuất làng nghề với doanh nghiệp thương mại lớn tỉnh, thành phố lớn; hình thành hợp tác xã, doanh nghiệp làm dịch vụ đầu vào đầu cho làng nghề + Chủ động tham gia triển lãm, hội chợ tỉnh để giới thiệu sản phẩm nghề làng nghề + Xây dựng phát triển mạnh hệ thống chợ làng làng nghề, trung tâm chuyên mua bán hàng thủ công địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đầu tư xây dựng chợ đầu mối, quầy hàng, sạp hàng, ki ốt địa phương có làng nghề điểm du lịch làng nghề để quảng bá tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu + Xây dựng siêu thị di động bán sản phẩm làng nghề phục vụ lễ hội, khu du lịch; triển khai hình thức quà tặng cho hội nghị, hội thảo.v.v để quảng bá sản phẩm nghề, làng nghề Đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, thông qua tour du lịch làng nghề để bán hàng hóa trực tiếp cho khách du lịch b) Đối với thị trường nước ngoài: + Tìm kiếm thơng tin nhà nhập xuất khẩu, thông qua họ nắm bắt nhu cầu thị hiếu, quy định hàng hóa nhập nước, trọng quy định xuất xứ sản phẩm, đóng gói bao bì, an toàn vệ sinh thực phẩm mặt hàng thực phẩm nước nhập + Tăng cường tham gia hội chợ quốc tế để giới thiệu hàng hóa, quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm làng nghề + Đẩy mạnh thương mại điện tử, triển khai xây dựng hệ thống thông tin tuyên truyền nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề + Đào tạo tăng cường kỹ tiếp thị, marketing cho đội ngũ bán hàng sở sản xuất c) Xúc tiến thương mại: + Xây dựng tài liệu sản phẩm (catalogue) thiết kế, in ấn đẹp đóng gói vào CDROM Hồ sơ làng nghề, sở sản xuất, sản phẩm cần trọng yếu tố cần thiết giới thiệu lịch sử, trình hình thành phát triển làng nghề, sở sản xuất; đặc trưng làng nghề (văn hóa, truyền thống, chất liệu); giới thiệu tổ chức, nhân lực, thiết bị, nhà xưởng…; chủng loại sản phẩm, mẫu sản phẩm, xuất xứ, thời gian sản xuất, thời hạn sử dụng… có sức thuyết phục khách hàng cao + Lập trang thông tin điện tử (website) để cung cấp, cập nhật thông tin, bán hàng trực tuyến… + Xây dựng phòng trưng bày, giới thiệu sản phẩm chung cho làng nghề (showroom) vừa nơi trưng bày, vừa nơi bán hàng, giao dịch, ký kết hợp đồng, điểm tham quan du lịch d) Xây dựng thương hiệu làng nghề: Các chủ doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia hiệp hội ngành nghề, hiệp hội làng nghề để có tư cách pháp nhân đứng đăng ký nhãn hiệu Đồng thời phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mạng lưới phân phối tăng cường quảng bá thương hiệu * Đối với Nhà nước + Đối với thị trường nước: Tổ chức điều tra khảo sát thường xuyên nhu cầu thị trường tỉnh loại sản phẩm mà 10 nghề, làng nghề, mạnh, lợi cạnh tranh Xác định cụ thể thị trường truyền thống, thị trường tiềm để có sách bán hàng hợp lý + Đối với thị trường nước ngoài: Triển khai nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất thông qua Tham tán Thương mại, quan lãnh sự, ưu tiên tập trung nghiên cứu thị trường có nhu cầu sản phẩm mà làng nghề có khả sản xuất cung cấp, chọn khoảng -3 thị trường phù hợp (ưu tiên thị trường Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Thái Lan, Mianma.v.v ), từ thơng qua cửa đặc biệt thông qua hành lang kinh tế Đông - Tây, cửa Quốc tế Bờ Y để xuất số sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu thị trường nước như: Hải sản khơ, thịt bị khơ, nước mắm, mây tre đan.v.v + Đào tạo nâng cao lực cán làm công tác xúc tiến thương mại địa phương, hiệp hội ngành hàng; + Các sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển: - Các sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề trưng bày giới thiệu sản phẩm miễn phí gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm Trung tâm thương mại tỉnh, hội chợ, triển lãm tỉnh tổ chức - Hỗ trợ kinh phí cho sở sản xuất làng nghề tiếp cận thơng tin, tìm kiếm thị trường; cho phép Hiệp hội nghề, làng nghề quảng cáo, giới thiệu sản phẩm miễn phí trang thông tin điện tử tỉnh, sở, ngành UBND huyện, thành phố Quảng Ngãi - Hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề nội dung: đặt tên thương hiệu, thiết kế logo, tra cứu chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu, tư vấn xây dựng quản lý thương hiệu, quy chế sử dụng thương hiệu làng nghề, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm quy trình sản xuất sản phẩm cho sở sản xuất làng nghề có sử dụng thương hiệu làng nghề - Hỗ trợ kinh phí thuê gian hàng chi phí lại cho sở sản xuất làng nghề tham gia hội chợ triển lãm có chuyên ngành nước - Hỗ trợ phần kinh phí thuê gian hàng kinh phí phương tiện lại tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm nước chủ sở sản xuất làng nghề tỉnh cho phép tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm nước ngồi - Nguồn kinh phí hỗ trợ trích từ nguồn kinh phí chương trình khuyến cơng hàng năm, kinh phí xúc tiến thương mại tỉnh kinh phí đóng góp tổ chức, cá nhân, sở sản xuât làng nghề nguồn khác (nếu có) 1.2 Ổn định nguồn nguyên liệu 1.2.1 Đối với nghề làng nghề có nguồn nguyên liệu ổn định, sẵn có tỉnh nước kẹo đường, bánh tráng, sản xuất nước mắm,… + Đối với sở sản xuất: tập trung vào việc ổn định nguyên liệu thu mua, nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào + Đối với Nhà nước: Dựa việc khảo sát nhu cầu nguyên liệu sở sản xuất kế hoạch sử dụng đất tỉnh, Nhà nước cần có sách ổn định lâu dài vùng nguyên liệu có sẵn, đồng thời tiếp tục quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh để đáp ứng nhu cầu 1.2.2 Đối với nghề, làng nghề có nguồn nguyên liệu không ổn định chế biến hải sản, thịt bị khơ, chổi đót, mây tre đan giải pháp nguyên liệu cho nghề cụ thể thực theo hướng sau: a) Làng nghề chế biến hải sản: + Đối với sở sản xuất làng nghề: Hồn thiện tốt cơng tác tổ chức thu mua, củng cố thị trường thu mua tại, mở rộng thị trường thu mua cách xây dựng hệ thống lại đầu mối thu gom nguyên liệu tỉnh Tận dụng hết khả để thu mua hết nguyên liệu ngư dân họ mùa, khó khăn tiêu thụ; + Đối với Nhà nước: - Tập trung nguồn kinh phí để tiến hành nạo vét luồng lạch, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, cảng biển Sa Huỳnh, kho bãi, dịch vụ hậu cần nghề cá.v.v để tàu thuyền dễ dàng vào, từ thu hút nhiều tàu cá neo đậu, đồng thời thuận tiện cho công tác thu mua, vận chuyển, bảo quản hải sản - Xây dựng chợ đầu mối làng nghề để thu gom hải sản địa bàn huyện địa phương lân cận, khu vực hậu cần phục vụ cho nghề cá khu đóng sửa chữa tàu thuyền, khu cung cấp nước đá, ngư lưới cụ cần thiết, lương thực thực phẩm, nhiên liệu cho người biển, khu neo đậu tránh bão cho tàu thuyền Ngoài cần tăng cường liên kết với địa phương khác, khu vực duyên hải miền Trung ( Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên…), việc khai thác đánh bắt hải sản, thu mua, cứu hộ cứu nạn, an toàn an ninh biển để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất b) Nghề sản xuất thịt bị khơ: + Đối với sở sản xuất làng nghề: - Dự tính nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm số liệu thống kê sản lượng tiêu thụ qua năm trước dự báo nhu cầu tiêu thụ năm, từ lập kế hoạch mua nguyên liệu, chủ động cho sản xuất; - Hoàn thiện khâu thu mua nguyên liệu sở củng cố điểm thu mua cũ, mở rộng điểm thu mua mới, liên kết chặt chẽ với trang trại, hộ gia đình chăn ni bị + Đối với Nhà nước: Lựa chọn khu vực địa bàn tỉnh phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu tiến hành quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi bị theo quy mơ cơng nghiệp; trọng đầu tư, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng độ nơng sản, giảm chi phí trung gian, tăng sức cạnh tranh thị trường c) Đối với làng nghề mây tre đan làm gia công cho doanh nghiệp, nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu phụ thuộc hoàn toàn vào họ, làng nghề gặp khó khăn khơng có đơn đặt hàng doanh nghiệp, tương lai sở sản xuất làng nghề cần phải nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường mới, có chủ động sản xuất, tạo yên tâm cho người lao động, đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững Đây công việc lớn khó khăn sở, cá nhân đơn lẻ khó thực mà phải có liên kết làng nghề kết hợp với giúp đỡ, hỗ trợ Nhà nước 1.2.3 Đối với làng nghề có nguyên liệu nhập mộc dân dụng, chổi đót, thịt bị khơ…: + Đối với sở sản xuất: Dự tính nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm, hàng quý sở ước lượng sản lượng tiêu thụ qua năm trước dự báo nhu cầu tiêu thụ năm để lập kế hoạch nhập khẩu, dự trữ nguyên liệu, chủ động cho sản xuất giảm chi phí + Đối với Nhà nước: - Chủ động nghiên cứu thị trường nhập số lượng, chủng loại, chất lượng, giá nguyên liệu điều kiện, thủ tục nhập để thông tin cho chủ sở sản xuất; - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất việc nhập thông qua việc hướng dẫn, giải thủ tục cần thiết để nhập nguồn nguyên liệu nhanh chóng nhập gỗ, đót từ Lào, Campuchia, hương liệu từ Ấn Độ… 1.3 Đa dạng hóa sản phẩm * Đối với sở sản xuất làng nghề a) Về mẫu mã sản phẩm: Chủ động đa dạng hóa đổi mẫu mã sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho đối tượng tiêu dùng tùy theo giới tính, theo lứa tuổi, đặc điểm tâm lý, văn hóa, nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng khu vực thị trường, người tiêu dùng nước Chú ý cải thiện mẫu mã sản phẩm lô hàng xuất xưởng cho sản phẩm mới, hấp dẫn, tạo ấn tượng mắt người tiêu dùng b) Về chất lượng sản phẩm: - Đối với nghề, làng nghề sản xuất sản hàng tiêu dùng thủ cơng mỹ nghệ, trì nâng cao chất lượng theo hướng tăng độ bền, tuổi thọ, độ tinh xảo cách khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề người lao động kết hợp với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào số cơng đoạn q trình sản xuất - Đối với nghề, làng nghề sản xuất hàng thực phẩm, nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị chất lượng sản xuất Các sản phẩm xuất xưởng thiết phải có giấy chứng nhận quan chức an toàn vệ sinh thực phẩm, ghi xuất xứ nơi sản xuất, thời gian sản xuất, thời hạn sử dụng Trong tương lai, sản phẩm có định hướng xuất thiết phải trọng đến vấn đề này, đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập * Đối với Nhà nước + Nghiên cứu hình thành trung tâm nghiên cứu mẫu mã cho nghề làng nghề địa bàn tỉnh + Hướng dẫn sở sản xuất làng nghề tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; đăng ký xuất xứ hàng hóa, chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm; cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chất lượng sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm + Chính sách hỗ trợ: - Hỗ trợ phần giá trị hợp đồng mua bí cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ - Hỗ trợ phần giá trị dự án cải tiến công nghệ nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường; - Hỗ trợ sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, theo nguyên tắc hỗ trợ lần kinh phí tư vấn xây dựng hệ thống, sau quan chứng nhận cấp chứng - Nguồn kinh phí hỗ trợ từ kinh phí khoa học cơng nghệ tỉnh Trung ương 1.4 Về mặt sản xuất * Đối với nghề làng nghề có nguy gây ô nhiễm môi trường (như làng nghề chế biến hải sản Thạch Bi, làng nghề chế biến nước mắm Đức Lợi) a) Đối với Nhà nước UBND tỉnh Quảng Ngãi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 để xây dựng Quy hoạch phát triển nghề làng nghề Quảng Ngãi UBND huyện, thành phố Quảng Ngãi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển KT-XH huyện, thành phố Quảng Ngãi, Quy hoạch phát triển nghề làng nghề Quảng Ngãi để xây dựng quy hoạch làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề địa phương Tỉnh Quảng Ngãi khuyến khích giao đất cho tổ chức, cá nhân sở sản xuất làng nghề thực dự án đầu tư xây dựng hạ tầng làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề phù hợp với quy hoạch Mơ hình tổ chức quản lý: UBND huyện, thành phố Quảng Ngãi tổ chức đấu thầu lựa chọn tổ chức kinh tế có đủ lực vào quản lý, khai thác dịch vụ cụm sản xuất làng nghề; thành lập hợp tác xã mới, giao cho hợp tác xã có địa bàn trực tiếp quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung Khuyến khích hình thức giao cho hợp tác xã để tạo điều kiện giải việc làm tăng thu nhập cho xã viên hợp tác xã địa phương (khi không đủ điều kiện thực việc đầu tư rộng rãi) Khuyến khích, hỗ trợ sở sản xuất đủ điều kiện di dời vào cụm công nghiệp làng nghề b) Đối với sở sản xuất làng nghề: Các sở sản xuất làng nghề giao đất, ký hợp đồng thuê đất đầu tư xây dựng nhà xưởng, sở sản xuất công trình kiến trúc phục vụ sản xuất kinh doanh sau hồn thành nghĩa vụ tài theo quy định Sử dụng có trả tiền cơng trình kết cấu hạ tầng, tiện nghi công cộng, dịch vụ cụm công nghiệp làng nghề thông qua hợp đồng ký kết với đơn vị quản lý theo biểu giá quy định UBND huyện phê duyệt Trong thời hạn đăng ký sản xuất kinh doanh, sở sản xuất làng nghề có quyền chấp, bảo lãnh góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê để vay vốn sản xuất, kinh doanh, có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất phần vốn đầu tư theo quy định Pháp luật * Đối với nghề làng nghề thân thiện gây nhiễm môi trường + Đối với sở sản xuất làng nghề: Bố trí lại tận dụng tối đa mặt bằng, lối lại sở sản xuất hợp lí vừa phục vụ sản xuất, vừa thuận lợi cho trình sinh hoạt, đồng thời dành khoảng không gian cần thiết cho khách tham quan du lịch (nếu có) + Đối với Nhà nước: Nghiên cứu triển khai hình thức cho sở sản xuất làng nghề thuê đất giao đất có thu tiền sử dụng đất mảnh đất, khu đất thừa chưa sử dụng để phục vụ sản xuất làng nghề 1.5 Đào tạo nguồn nhân lực * Đối với sở sản xuất làng nghề + Tổ chức lớp đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, kèm cặp nơi sản xuất cho người lao động chưa có nghề + Thường xuyên mở khóa bồi dưỡng, bổ sung kiến thức, kỹ lao động, nâng cao tay nghề, khả sáng tạo nhận thức người lao động theo hình thức tập huấn ngắn ngày cho lao động có nghề + Thực đầy đủ sách, quy định Nhà nước người lao động tiền công, tiền lương; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (nếu có); trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động * Đối với Nhà nước + Đào tạo người lao động: Kết hợp hình thức đào tạo nhà trường với hình thức đào tạo truyền thống thông qua việc mời nghệ nhân (làng nghề tỉnh địa phương khác) tham gia giảng dạy phần chương trình khóa học đồng thời đưa học viên thực tập trực tiếp sở sản xuất, làng nghề + Đào tạo chủ sở sản xuất làng nghề: - Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, quản lý, khoa học kỹ thuật, mỹ thuật, kiến thức tổ chức sản xuất, quản trị doanh nghiệp thị trường cho chủ sở sản xuất làng nghề với hình thức đào tạo trung tâm mở lớp tập huấn ngắn hạn -Tổ chức cho chủ sở sản xuất, chủ doanh nghiệp, tham quan học tập kinh nghiệm phát triển làng nghề nước + Phát triển nghệ nhân: - Công khai tiêu chuẩn để công nhận nghệ nhâ, đồng thời có sách hỗ trợ, khen thưởng ưu đãi nghệ nhân để động viên, kích thích người lao động phấn đấu cống hiến nhiều cho làng nghề - Thường xuyên tổ chức phong tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, bàn tay vàng cho lao động làng nghề, tổ chức thi tay nghề cho thợ thủ cơng + Các sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển: - Hỗ trợ kinh phí tổ chức đào tạo nghề truyền nghề cho lao động làng nghề khu vực có nghề - Khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho nghệ nhân, thợ giỏi tự tổ chức lớp truyền nghề cho người lao động sở sản xuất làng nghề tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề cho người lao động, trọng đến nghề truyền thống, làng nghề truyền thống - Khuyến khích hỗ trợ cho làng nghề tự tổ chức thành lập Trung tâm đào tạo nghề - Hỗ trợ kinh phí tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức quản lý, thị trường cho chủ sở sản xuất làng nghề khu vực có nghề - Hỗ trợ kinh phí tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sở sản xuất làng nghề Quảng Ngãi với sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề nước 1.6 Tiếp cận vốn * Đối với sở sản xuất làng nghề + Các sở sản xuất làng nghề có dự án sản xuất kinh doanh hiệu hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hành; vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải việc làm theo quy định hành; thực theo quy định nhà nước tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất Các dự án đầu tư lĩnh vực phát triển nghề làng nghề hỗ trợ lãi xuất vốn vay ưu đãi theo quy định hành hỗ trợ có thu hồi (cho vay khơng tính lãi) phần kinh phí thời hạn từ đến năm từ ngân sách Tỉnh + Đẩy mạnh hình thức cho vay tín chấp đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình sở có bảo đảm tổ chức trị - xã hội nông thôn theo quy định hành Tổ chức trị - xã hội phối hợp thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng sau thỏa thuận với tổ chức tín dụng cho vay * Đối với Nhà nước Khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh (nhất Ngân hàng Phát triển - Chi nhánh Quảng Ngãi) tăng cường công tác quảng bá, cung cấp thông tin đến sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề chương trình tín dụng ưu đãi nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi Ngân hàng thương mại (nhất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn) địa bàn triển khai hình thức cho sở sản xuất làng nghề vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản theo quy định hành Hoàn thiện chế để sở sản xuất làng nghề tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn vay từ ngân hàng thương mại với thủ tục nhanh gọn, thơng thống 1.7 Ứng dụng công nghệ vào sản xuất * Đối với sở sản xuất làng nghề - Đối với làng nghề mà sản phẩm tạo chủ yếu tinh xảo từ bàn tay người nghệ nhân người lao động (như: nghề mây tre đan; nghề chổi đót; nghề mộc.v.v ), cách làm hợp lý để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giới hoá số khâu sản xuất kết hợp với kỹ thuật truyền thống cho sản phẩm mang đậm nét đẹp cổ truyền - Đối với làng nghề sản xuất thực phẩm (chế biến hải sản, sản xuất thịt bị khơ, sản xuất kẹo đường, bánh tráng ), sản phẩm làm phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng cần tuân thủ tiêu chí: đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, ngon, rẻ, khơng ảnh hưởng đến môi trường.v.v Muốn sở sản xuất phải đầu tư ứng dụng công nghệ để trang bị số máy móc thiết bị vào số khâu như: bảo quản, chế biến, đóng gói sản phẩm * Đối với Nhà nước + Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nước để thực đầu tư đổi cơng nghệ; + Hỗ trợ, khuyến khích quan nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vốn để họ tiến hành nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ thích hợp với sở sản xuất làng nghề nay; + Củng cố, phát triển trung tâm ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ; trung tâm khuyến nông, khuyến lâm làm nòng cốt việc chuyển giao, ứng dụng, hướng dẫn đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nghề, làng nghề; + Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp, sở sản xuất nghề, làng nghề miễn phí; + Tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật doanh nghiệp, sở sản xuất kiến thức ứng dụng, quản lý công nghệ; + Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo xã có nghề, làng nghề chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho sở sản xuất, hộ gia đình, lập tổ tư vấn để hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cho hộ tham gia sản xuất; + Chính quyền địa phương tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, đoàn niên.v.v thường xuyên tổ chức cho CSSX tham quan, giao lưu học hỏi lẫn kinh nghiệm sản xuất, làm ăn; - Hỗ trợ 50% chi phí thuê tư vấn thiết kế, đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làng nghề từ nguồn ngân sách khoa học công nghệ - Hỗ trợ 100% kinh phí cho nghiên cứu, chuyển giao thiết kế thiết bị phục vụ cho đổi công nghệ sản xuất - Hỗ trợ sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề tham gia thiết kế dự án, đề tài có giá trị khoa học - kinh tế - xã hội tổ chức có thẩm quyền cơng nhận xem xét hỗ trợ phần kinh phí cho việc đầu tư nghiên cứu Mức hỗ trợ tùy thuộc vào giá trị cơng trình mang lại tối đa khơng q 30% tổng kinh phí thực đề tài, dự án 1.8 Bảo vệ mơi trường * Đối với sở sản xuất làng nghề + Đối với nghề, làng nghề chưa gây nhiễm mơi trường cần phải: Tăng cường cơng tác tun truyền Luật bảo vệ môi trường văn đạo quan ban ngành nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ môi trường, sở sản xuất người dân làng nghề + Đối với nghề, làng nghề có nguy gây nhiễm mơi trường, yêu cầu cần phải: - Thực việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có cam kết bảo vệ mơi trường tùy theo quy mô sản xuất; - Tuân thủ quy trình xử lý khí thải, nước thải thu gom rác thải, chất rắn làng nghề, khu vực có nghề; - Một số ngành nghề khơng mở rộng quy mô sản xuất theo quy định phải thực nghiêm cam kết biện pháp Báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết môi trường phê duyệt phải di dời dần cụm công nghiệp làng nghề; - Đưa quy định cụ thể môi trường vào hương ước, tiêu xây dựng Làng văn hoá, để người thực + Thu hút nguồn vốn ngồi nước với vốn đóng góp sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề để cải tiến, áp dụng thiết bị công nghệ tiên tiến sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường; * Đối với Nhà nước + Thực quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề (đối với làng nghề chưa có khu, cụm cơng nghiệp), đồng thời rà sốt tồn quy hoạch khu, cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề xây dựng để thực đầu tư xây dựng đồng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, khu vực thu gom rác thải công nghiệp tập trung + Thực việc giám sát chất lượng môi trường, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra việc thực Luật bảo vệ môi trường, quy định môi trường, việc thu phí mơi trường xử lý nghiêm trường hợp vi phạm môi trường; + Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức người dân, sở sản xuất làng nghề bảo vệ môi trường, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ họ việc đóng góp kinh phí bảo vệ mơi trường Bên cạnh cần có phận cán chuyên trách đủ lực, quyền lực trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực thi cơng tác bảo vệ mơi trường, có chế tài cụ thể bảo đảm xử phạt nghiêm minh sở sản xuất vi phạm quy định bảo vệ mơi trường + Các sách hỗ trợ: - Hỗ trợ kinh phí di dời sở sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cụm công nghiệp làng nghề - Hỗ trợ kinh phí lập dự án cải tạo, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề - Hỗ trợ phần kinh phí đầu tư, hồn thiện hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề, khu vực có nghề, gồm: Hỗ trợ xây dựng hệ thống thoát nước thải bể lắng cho nghề mà chất thải chủ yếu nước thải; Hỗ trợ xây dựng bãi rác thải, phương tiện vận chuyển rác cho nghề, làng nghề mà chất thải chủ yếu chất thải rắn; Hỗ trợ xây dựng, lắp đặt hệ thống lọc gió, quạt để khử mùi cho nghề mà chất thải chủ yếu khí - Nguồn kinh phí hỗ trợ trích từ nguồn kinh phí chương trình khuyến cơng hàng năm, nguồn ngân sách dành cho nghiệp khoa học công nghệ tỉnh kinh phí đóng góp tổ chức, cá nhân, sở sản xuất làng nghề nguồn khác (nếu có) 2.2 Các giải pháp hỗ trợ 2.1 Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí nghề làng nghề 2.2 Xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề 2.3 Nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng nông thôn 2.4 Phát triển nghề làng nghề gắn với du lịch 2.5 Tăng cường liên kết kinh tế sở sản xuất nghề, làng nghề với chủ thể khác 2.6 Phát huy vai trò hiệp hội nghề làng nghề 2.7 Về tổ chức quản lý nhà nước Lựa chọn 02 nghề/làng nghề để triển khai xây dựng 02 đề án phát triển - Làng nghề chế biến hải sản Thạch Bi, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ - Nghề trồng cảnh thơn Hịa Tân, xã Nghĩa Hịa, huyện Tư Nghĩa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Trong năm qua, việc sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề 06 huyện đồng bằng, trung du tỉnh Quảng Ngãi góp phần chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang ngành nghề phi nơng nghiệp Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Phát triển làng nghề giải pháp hữu hiệu biết kết hợp yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường đồng hành phát triển Để thực điều cần có qui hoạch phát triển với định hướng, sách phù hợp, đầu tư tập trung để hình thành phát triển nghề làng nghề Đề tài “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” giải vấn đề chủ yếu sau: Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận nghề, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới; tiêu chí phân loại nghề /làng nghề, làng nghề truyền thống; chuỗi giá trị làng nghề; định tiêu chí phát triển làng nghề, vai trị việc phát triển nghề làng nghề nói chung phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương nước số nước giới, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi Giới thiệu tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói chung 06 huyện đồng bằng, trung du, thành phố Quảng Ngãi nói riêng Phân tích thực trạng phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời tập trung điều tra khảo sát sâu phân tích thực trạng, đánh giá phát triển 30 nghề làng nghề huyện đồng bằng, trung du TP Quảng Ngãi Từ đó, phân loại lựa chọn 10 ngành nghề để nghiên cứu sâu giai đoạn Trình bày sở quan trọng, đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển, từ đưa hệ thống giải pháp phát triển đồng bộ, khả thi nhằm phát triển 10 nghề làng nghề huyện đồng bằng, trung du TP Quảng Ngãi Lựa chọn 02 làng nghề tiêu biểu, có nhiều tiềm phát triển để xây dựng đề án phát triển “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” đề tài nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu rộng, không gian nghiên cứu trải dài nhiều địa phương, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Mặc dù nhóm nghiên cứu có nhiều nỗ lực cố gắng, nhiên thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế Nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia, bạn đọc quan tâm để tiếp tục hoàn thiện B KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, xin kiến nghị đến Trung ương, lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi, lãnh đạo sở, ban, ngành có liên quan lĩnh vực quản lý, phát triển nghề làng nghề số kiến nghị sau: Đối với Trung ương 1.1 Có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề công nhận theo tiêu chuẩn vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng làng nghề, có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất trung, dài hạn cho làng nghề phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách để phát triển số sản phẩm đặc trưng làng nghề 1.2 Có sách miễn, giảm thuế đến năm đầu trường hợp thành lập sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn 1.3 Các Bộ Công Thương, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường cần phối hợp để hỗ trợ vốn đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch; khắc phục ô nhiễm mơi trường làng nghề Có chương trình quảng bá sản phẩm, hỗ trợ kinh phí cho làng nghề, loại hình sản xuất làng nghề đăng kí tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức tuyến du lịch làng nghề Có chương trình hợp tác quốc tế nguyên liệu cho làng nghề 1.4 Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lựa chọn Quảng Ngãi thí điểm để thực chương trình khuyến cơng quốc gia, bảo tồn phát triển làng nghề, ngành nghề nơng thơn 1.5 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức có liên quan Trung ương quan tâm quan hệ với tổ chức quốc tế hỗ trợ cung cấp thông tin phương tiện thông tin để giúp sở sản xuất làng nghề tiếp cận thị trường quốc tế để xuất sản phẩm, nhập nguyên liệu cho làng nghề Đối với tỉnh Quảng Ngãi 2.1 Triển khai xây dựng Quy hoạch ngành nghề nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, dự án “Bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi”; 2.2 Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; 2.3 Đẩy mạnh việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nghệ nhân 2.4 Thành lập ban đạo phát triển nghề làng nghề tỉnh Quảng Ngãi 01 đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh làm trưởng ban, thành viên lãnh đạo Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện TP Quảng Ngãi, để đạo tập trung, thống việc phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.5 Tiếp tục triển khai 02 đề án phát triển làng nghề cụ thể làng nghề chế biến hải sản Thạch Bi, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ nghề trồng cảnh thơn Hịa Tân, xã Nghĩa Hịa, huyện Tư Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Một số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, NXB Nông nghiệp, 2007 TS Nguyễn Thị Phương Châm, Dương Bích Hạnh, Nguyễn Mai Hương Tiềm năng, thực trạng giải pháp cho phát triển nghề thủ công Huế bối cảnh thành phố di sản Kỷ yếu Hội thảo “Nghề làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm định hướng phát triển” BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009 6/2009 GS.TS Hoàng Văn Châu, Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái số tỉnh đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ GD-ĐT, 2006 Lê Tự Dũng, Một số giải pháp phục hồi, phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, 2007 Nguyễn Văn Dưng Nghề kim hồn thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy giá trị độc đáo nghệ thuật chạm khắc thủ công Kỷ yếu Hội thảo “320 năm Phú Xuân Huế: Nghề truyền thống- Bản sắc phát triển UBND TP Huế 6/2007 ThS Vũ Văn Đông, Mỗi làng sản phẩm “One tambon, one product” giải pháp để phát triển du lịch bền vững – kinh nghiệm từ nước Việt Nam, Phát triển & Hội nhập, số 3, 2/2010 Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng, 2/2010 Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng Nhà xuất Đà Nẵng ThS Nguyễn Trinh Hương Môi trường Sức khỏe cộng đồng làng nghề Việt Nam Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động 10 Liên Minh Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề Kỷ yếu Hội thảo “Nghề làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm định hướng phát triển” BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009, 6/2009 11 Nguyễn Hữu Phước, Phó Chủ tịch HH Làng nghề Việt Nam Vấn đề đẩy mạnh du lịch - làng nghề xu hướng phát triển du lịch - làng nghề lĩnh vực gốm sứ Hội thảo “Gốm sứ Việt Nam bối cảnh hội nhập” 12 Phòng kinh tế thành phố Huế, Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng nghề làng nghề truyền thống - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển tháo gỡ bế tắc, 2007 13 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 14 TS Lê Cao Thành Chiến lược phát triển làng nghề gạch-gốm địa bàn tỉnh Vinh Long 15 GS Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên), 2005 Folklore số thuật ngữ đương đại Viện Nghiên cứu Văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Thông Nghề thủ công truyền thống Huế- thực trạng hệ cần đối mặt Kỷ yếu Hội thảo “320 năm Phú Xuân Huế: Nghề truyền thốngBản sắc phát triển UBND TP Huế 6/2007 17 UBND TP Huế, 2007 Kỷ yếu hội thảo Phú Xuân Huế nghề truyền thống phát triển Kỷ yếu tọa đàm khoa học 18 UBND TP Hà Nội, Quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2015, 2004 19 UBND TP Hà Nội, Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, 1/2011 20 UNND tỉnh Ninh Thuận, Đề án Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, 2010 21 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, 2011 22 ThS.Lê Đức Viên- Võ Thị Phương Ly (2009) Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Thông tin khoa học Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng 10/2009 B Tài liệu nước 23 Awgichew Y, Policy and Practical measures to promte occupational villages in Ethiopia Kỷ yếu Hội thảo “Science and Technology application to develop occupation villages” 10/2010 24 Embassy of Japan in Ethiopia Study on the Handicraft Industry in Ethiopia www.et.emb-japan.go.jp/Eco_research_E.pdf 25.Kokoevi Sossouvi Handicraft, Indigenous Knowledge and Commercialization Centre for Community Development Studies, Kunming, China C Văn pháp quy 26 Nghị số 15/NQ-TW ngày 18/7/2002 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đường lối CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 27 Nghị số 26-NQ/T.Ư ngày 05/08/2008 hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X ban hành chủ trương phát triển Tam nông “nông nghiệp, nông dân, nông thơn” 28 Bộ Tài chính-Bộ Cơng nghiệp, Thơng Tư Liên tích số 36/2005/TTLT-BTCBCN, Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động khuyến công, Hà Nội, 16/5/2005 29 Chỉ thị 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đẩy mạnh thực quy hoạch ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiêm mơi trường làng nghề 30 Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Về số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, 24/11/2000 31 Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, 15/11/2010 32 Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội, 27/11/2009 33 Quyết định 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/09/2001 Thủ tướng Chính phủ, Về chế tài thực chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng làng nghề nông thôn 34 Quyết định 13/2009 QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015 35 Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ, Về việc khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 36 Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 37 Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 38 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ 39 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 40 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 41 Quyết định số 106/2003/QĐ-UBND ngày 27/6/2003 Ủy ban nhân nhân tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt dự án quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoan 2003 – 2010 42 Chương trình hành động số 29 - CTr/TU ngày 19/11/2008 Tỉnh ủy Quảng Ngãi thực nghị số 26 - NQ/TƯ; 43 Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 25/09/2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi kế hoạch thực chương trình hành động tỉnh ủy nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, có kế hoạch thực “Dự án bảo tồn phát triển làng nghề” Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì 44 Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 D Trang thông tin điện tử http://www.baoquangngai.com.vn/ http://www.hui.edu.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn/ http://www.quangngai.gov.vn/ http://quangngaiclubs.com/ http://www.sugia.vn/ http://www.vanhoahoc.edu.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Langnghe http://vinhphuctoday.vn/ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Đà Nẵng ngày tháng năm 2011 CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI ... thành phát triển nghề làng nghề Đề tài “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” giải vấn đề chủ yếu sau: Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận nghề, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề. .. làng nghề mới; tiêu chí phân loại nghề /làng nghề, làng nghề truyền thống; chuỗi giá trị làng nghề; định tiêu chí phát triển làng nghề, vai trò việc phát triển nghề làng nghề nói chung phát triển. .. nhằm phát triển 10 nghề làng nghề huyện đồng bằng, trung du TP Quảng Ngãi Lựa chọn 02 làng nghề tiêu biểu, có nhiều tiềm phát triển để xây dựng đề án phát triển “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ nhiệm đề tài: TS. HỒ KỲ MINH

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TẠI 6 HUYỆN ĐỒNG BẰNG, TRUNG DU VÀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

    • Sau khi phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở 6 huyện đồng bằng, trung du và TP Quảng Ngãi ảnh hưởng đến sự phát triển nghề và làng nghề, báo cáo phân tích thực trạng phát triển nghề và làng nghề tại địa phương trên như sau:

    • I. Thực trạng phát triển nghề và làng nghề tại 6 huyện đồng bằng, trung du và thành phố Quảng Ngãi qua số liệu điều tra khảo sát

      • 1. Thực trạng phát triển nghề và làng nghề qua số liệu điều tra khảo sát

        • 1.1. Giới thiệu cuộc khảo sát

        • II. Thực trạng phát triển 10 nghề, làng nghề được lựa chọn

          • 1. Lựa chọn 10 nghề và làng nghề

            • 2. Phương pháp lựa chọn nghề, làng nghề

            • 3. Kết quả lựa chọn

            • 4. Thực trạng phát triển 10 nghề và làng nghề được lựa chọn

              • 4.1. Giới thiệu cuộc khảo sát

              • 4.2. Thực trạng phát triển 10 nghề và làng nghề qua kết quả điều tra khảo sát

                • 4.2.1. Làng nghề chế biến hải sản Thạch Bi

                • 4.2.3. Làng nghề sản xuất bánh tráng, bún Hành Trung

                • 4.2.4. Nghề sản xuất thịt bò khô thành phố Quảng Ngãi

                • 4.2.5. Nghề sản xuất kẹo, đường thành phố Quảng Ngãi

                • 4.2.6. Làng nghề trồng cây cảnh thôn Hoà Tân, Nghĩa Hoà

                • 4.2.7. Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, Phổ Ninh

                • 4.2.8. Làng nghề chổi đót Phổ Phong, Đức Phổ

                • 4.2.9. Làng nghề mây tre đan, đũa tre Tịnh Ấn Tây, Sơn Tịnh

                • 4.2.10. Nghề mộc dân dụng xã Tịnh Minh, Sơn Tịnh

                • CHƯƠNG III

                • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 10 NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TẠI 6 HUYỆN ĐỒNG BẰNG, TRUNG DU VÀ TP. QUẢNG NGÃI

                  • Báo cáo đã phân tích các cơ sở quan trọng để phát triển 10 nghề, làng nghề được lựa chọn; nêu 4 quan điểm phát triển, các mục tiêu tổng quát và cụ thể cũng như định hướng phát triển của 10 nghề, làng nghề được lựa chọn; Từ đó dưa ra các giải pháp phát triển như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan