Tài liệu giảng dạy Chế bản điện tử cơ bản - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

87 4 0
Tài liệu giảng dạy Chế bản điện tử cơ bản - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giảng dạy Chế bản điện tử cơ bản gồm có 12 chương, trình bày những nội dung chính sau: Giới thiệu sơ lược về chế bản điện tử, các thao tác cơ sở dùng trong chế bản điện tử, soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử, thao tác với các khung và hình vẽ, vẽ đồ thị trong các trang chế bản, bố trí các trang nền, biến dạng các thẻ định dạng, tạo một chế bản ấn phẩm, tổ chức làm chế bản, một số kỹ thuật thao tác nâng cao, tạo lập các bảng trong chế bản, soạn thảo công thức toán học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Tài liệu giảng dạy CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Tài liệu giảng dạy CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Mục Lục Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử I Sơ qua lịch sử phát triển ngành chế điện tử 1 Định nghĩa ứng dụng chế điện tử ngành in Lịch hình thành phát triển Việt Nam II Những chức ưu việt chế điện tử Hệ thống chế Apogee Hệ thống Trueflow Ưu nhược điểm cửa chế Chương II: Các thao tác sở dùng chế điện tử 10 I Công tác chuẩn bị trước làm chế 10 II Một số định nghĩa thường dùng chế điện tử 11 III Các chế độ thao tác sở 12 IV Các thao tác sở 12 Chương III: Soạn thảo văn chế điện tử 16 I Tạo xếp tài liệu đơn giản 16 Tạo file 16 Làm việc với văn xếp tài liệu đơn giản 17 II Một số kỹ thuật nâng cao 19 Di chuyển trang tài liệu 19 Di chuyển dãy trang tài liệu 19 Thay đổi kích cỡ tài liệu 19 Thay đổi xác lập đường hướng dẫn cột lề 20 Tìm thay đổi 21 Kiểm tra lỗi tả 21 Chương IV: Thao tác với khung hình vẽ 25 I Các thao tác đơn giản khung 25 II Nạp hình vẽ vào khung 25 Đưa hình vào ảnh 25 Quản lý hình ảnh nhập 26 Hiệu chỉnh hình ảnh 27 Di chuyển chép cách cách sử dụng Clipboard 28 Tô màu, tạo bòng đảo ảnh 28 Chương V: Vẽ đồ thị trang chế 30 I Các cơng cụ vẽ hình 30 Các cơng cụ vẽ hình 30 Tạo văn chạy đường dãy 30 II Vẽ hình 30 Cách hình vẽ 30 Thay đổi kích thước hình dạng đối tượng 31 III Một số kỹ thuật vẽ hình 32 Kết hợp hình dạng 32 Biến đổi chữ thành hình hộp 33 Chương VI: Bố trí trang 35 I Bố trí trang 35 Khái niệm 35 Sử dụng trang chủ 35 Tạo trang chủ 35 II Bố trí văn trang 36 Các thành phần trang chủ 36 Tạo trang chủ 31 Hiệu chỉnh trang chủ 37 III Đánh số tự động tiêu đề thay đổi đếm 37 Đánh số trang tự động 37 Tạo dòng nhắn “xem tiếp trang” “tiếp theo trang” 38 Tạo bảng dẫn (Index) 38 Chương VII: Biến dạng thẻ định dạng 41 I Tạo lập thẻ định dạng 41 Áp dụng thuộc tính chủ yếu 41 Định dạng Paragraph 41 II Tạo lập sửa đổi tờ bút pháp 44 Tạo Paragraph kiểu sheets từ mẫu Paragraph 44 Tạo ký tự kiểu sheet từ mẫu text 45 Chỉnh sửa kiểu sheet 46 Chương VIII: Tạo chế ấn phẩm 48 I Tạo ấn phẩm 48 II Mở ấn phẩm có 48 III Biến dạng ấn phẩm 49 Định tỉ lệ trang cho vừa với cửa sổ tài liệu 49 Di chuyển xung quanh tài liệu 50 IV Sao chép chương ấn phẩm 50 Sao chép kiểu sheet từ tài liệu 50 Style sheet style sheet có sẵn 50 V Làm bảng mục lục cho ấn phẩm 51 Tạo mục lục đơn giản 51 Tạo bảng nhiều cột 51 Chương IX: Tổ chức làm chế 53 I Tổ chức tài liệu 54 II Thiết kế tờ bút pháp 54 III Sắp xếp tài liệu ấn phẩm 54 Thay đổi lề hộp text 54 Thay đổi liên kết text hợp text 54 Thay đổi canh chỉnh thẳng đứng 55 IV Hiệu chỉnh văn ấn phẩm 55 Chọn text 55 Di chuyển chép text cách sử dụng Clipboard 55 Sao chép text 55 Tìm kiếm thay text 56 Chương X: Một số kỹ thuật thao tác nâng cao 58 I Tạo ký tự lớn đầu dòng dạng dương âm 58 II Các số thích 58 III Các cách đặt dòng tiêu đề khác 59 Chèn khoảng trắng 59 Chèn khoảng trống Paragraph 59 Chèn đường gạch Paragraph 59 Sử dụng hộp thoại Paragraph rules 60 Định dạng paragraph thích hợp 60 IV Tạo biểu/bảng 60 Chương XI: Tạo lập bảng chế 62 I Các đặc trưng bảng 63 II Tạo bảng 63 III Nhập liệu vào bảng 64 IV Nhập liệu từ files tạo ứng dụng khác 66 V Hiệu chỉnh bảng 66 Hiệu chỉnh bảng 66 Xóa mục nhập bảng mục lục 67 Chương XII: Soạn thảo cơng thức tốn học 69 I Cách soạn thảo cơng thức phương trình đơn giản 69 II Cách soạn thảo cơng thức phương trình phức tạp 73 III Điều khiển cách xuất cơng thức, phương trình 77 IV Hiệu chỉnh cơng thức/phương trình 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử Chương I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ Trình bày khái niệm chế điện tử, phân tích ưu việt chế điện tử so với chế truyền thống Cách lựa chọn chế điện tử phù hợp thực tiễn I SƠ LƯỢC QUA VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ Định nghĩa ứng dụng chế điện tử ngành in Chế điện tử việc sử dụng kỹ thiết kế, dàn trang tài liệu máy tính cơng cụ, phầm mềm hỗ trợ khác Đây kỹ thuật quan trọng in ấn giúp mẫu in thiết kế đẹp hơn, bố cục hợp lý chuyên nghiệp in Có loại cơng nghệ in ấn là: CTF CTP; CTP công nghệ cao đắt tiền nên thường xưởng in lớn sử dụng; cịn CTF có chi phí thấp nên xưởng in Việt Nam thích đầu tư sử dụng cơng nghệ Trong in ấn có loại chế điện tử sau: Computer to plate: Trực tiếp nối máy tính, máy chế với in, khơng cần chụp hay phim, thực cách thông qua loại máy chuyên nghiệp in hệ thống máy ghi Trước bắt đầu in, lắp chụp lên máy theo cách thông thường Dùng công nghệ CTF chế phim: In film liệu tài liệu cần in, đem film bình dùng máy chụp bản, sau sẵn sàng lắp chụp lên máy in CTF với giấy scan: Được sử dụng phổ biến đơn giản quy mơ nhỏ, phí ngun vật liệu phí đầu tư ban đầu thấp Dùng phần mềm chuyên dụng thiết kế mẫu, dùng loại giấy scan in qua máy laze, bước tuỳ cách xưởng in chọn loại kỹ thuật in phù hợp, phổ biến in lụa Computer to press: Là kỹ thuật ưu việt với khả chuyển trực tiếp hình ảnh lên vật liệu cần in phầm mềm chuyên dụng cho chuyển đổi liệu số; tiết kiệm thời gian công sức nhờ loại bỏ nhiều bước trung gian chụp bản, lắp bản, phim Computer to print: Là kỹ thuật đại nhất, bỏ hết tất khâu, máy tích hợp thứ in trực tiếp từ hình ảnh qua bề mặt cần in nhờ máy tính với cơng nghệ liệu số Lịch sử hình thành phát triển Việt Nam Trước nghề in offset phổ biến nước ta, số nhà in Việt Nam trang Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử bị kỹ thuật in thạch máy (Lythographic) để in loại tranh ảnh, nhãn hàng nhiều màu… Hà Nội, nhà in có máy in thạch nhà in Ngô Tử Hạ, Lê Văn Phúc, Nguyên Ninh, Quốc Hoa… Sớm nhà in tư Pháp như: Viễn Đông (IDEO) Tô-panh Hà Nội, nhà in Portail, Ardim Sài Gòn… thời gian đại chiến lần thứ hai (1941 – 1945), nhà in Viễn Đông in giấy bạc Đông Dương loại mệnh giá nhỏ kỹ thuật in offset để phát hành tồn Đơng Dương Từ năm 1970, Sài Gịn phổ biến việc in báo hàng ngày công nghệ in offset mà trước chủ yếu dành cho việc in tranh ảnh nhãn hàng nhiều màu Bên cạnh đó, việc phát triển kỹ thuật in lõm thường gọi in ống đồng (Héliogravure) số nhà in Sài Gòn sử dụng để in nhãn hàng in màng mỏng, bao bì giấy hoa văn nhiều màu để trang trí nội thất (xem Hình 1.1) Hình 1.1 Kỹ thuật in ống đồng Thời dân Pháp thống trị, tồn Đơng Dương có khoảng 100 nhà in in loại sách báo loại giấy tờ khác Thời kỳ chống Mỹ, miền Bắc có khoảng 300 nhà in, tồn miền nam có khoảng 1500 nhà in, tập trung nhiều Sài Gòn Ngay từ Đảng ta đời, nhiều sở in bí mật tổ chức in sách, báo cách mạng Đảng đoàn thể cứu quốc Các sở in bí mật lúc đầu sử dụng vật liệu, phương tiện thô sơ như: in đất sét, thạch (Đông Sương), giấy sáp làm tay phổ biến Vì số lượng ấn ít, khoảng vài trăm tờ chất lượng không đẹp Từ năm 1940 cải tiến in đá li – tô, gần giống với kỹ thuật in thạch máy, chế thủ công (viết chữ ngược) lăn tay lô cao su Những tờ báo Đảng mặt trận Việt Minh Cờ Giải Phóng, Cứu Quốc, Lao Động, báo Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử binh vận kèn gọi lính… in phương pháp góp phần khơng nhỏ vào cách mạng tháng năm 1945 Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều nhà in ty-pô xây dựng phát triển Ở miền Bắc có nhà in như: Tiến Bộ, Cứu Quốc, Nhân Dân, Quân Đội, Lao Động nhiều nhà in liên khu, tỉnh Ở miền Nam có nhà in Trần Phú nhà in quân đội, mặt trận, giáo dục… Đặc biệt có hai nhà in sử dụng kỹ thuật in offset để in “giấy bạc Cụ Hồ” số tài liệu khác loại tem, phiếu, tranh ảnh… Ở Việt Bắc có nhà in Tài chính, sau chuyển thành nhà in Ngân Hàng Ở miền Nam có Cơ quan Ấn loát đặc biệt Ủy ban Kháng chiến hành Nam Bộ đóng chiến khu U Minh (thuộc tỉnh Minh Hải ngày xưa) Ngày 10 – 10 – 1952 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 122/SL thống hệ thống in ngành thành nhà in quốc gia với chức quản lý ba khâu: xuất bản, in phát hành báo, sách Tổng cục Xuất Sau ngày chống Pháp thắng lợi, đất nước tạm thời chia thành hai miền Phần lớn cán bộ, công nhân thiết bị in miền Nam tập kết miền Bắc bổ sung vào nhà in, đặc biệt nhà máy in Tiến Bộ Tiếp đó, miền Bắc tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nhà in ta nhân tồn miền Bắc lúc có 250 nhà in đúc chữ, đóng sách… Riêng Hà Nội có 163 nhà in Các xí nghiệp in cơng tư hợp doanh ngày mạnh phát triển, chất lượng sách báo, tranh ảnh, nhãn hàng in đẹp trước Các nhà tư sản in tiểu chủ giao cơng việc thích hơp nhà in cơng tư hợp doanh Họ tiếp tục hưởng lãi hợp lý theo sách cải tạo nhà nước Thời kỳ này, máy in lưu động anh Đỗ Huy Đông sáng tạo cải tiến để gửi chiến trường phục vụ in báo, sách, kể vào miền Nam sang nước Lào Ở miền Nam có phong trào đóng máy in gỗ với phụ tùng dễ kiếm, theo sáng kiến ông Trần Văn Trừ Long An, gọi “máy cây” có tác dụng tốt Nhiều tỉnh đến nhà in Trần Phú học cách đóng máy sử dụng địa phương Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử Hình 1.2 Thành phầm sau in ống đồng Miền Bắc xây dựng nhiều nhà máy in lớn nhà máy in Tiến Bộ gồm in ty-pô offset, qui mô lớn nước Nhà in báo Nhân Dân từ – – 1955 tách riêng chuyên in báo hàng ngày đảng máy in ty-pô (Rotative) tốc độ cao 36.000 tờ in /giờ Các nhà in ngân hàng, quân đội số tỉnh như: Hải Phịng, Thanh Hóa, có nhà in trang bị (xem Hình 1.2) Thời gian này, nhà in Quốc Gia giải thể, nhà nước thành lập Cục Xuất bản, Vụ Xuất bản, Cục Quản lý in, cuối lại trở Cục Xuất từ năm 1961 để quản lý, đạo ngành in Năm 1978, thành lập liên hiệp xí nghiệp in đến năm 1991 lại trở lại Cục xuất để quản lý Nhà nước ba khâu: Xuất bản, in phát hành Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, nhà nước tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa toàn nhà in miền Nam Bấy phần lớn trang thiết bị nhà in, Sài Gòn phổ biến dùng máy in offset Việc in báo hàng ngày hoàn toàn dùng máy in offset từ năm 1970, nhà in lớn quyền Mỹ – Ngụy, tư sản quốc doanh hóa Những nhà in lớn nhà tư sản cơng tư hợp doanh Cịn lại nhà in nhỏ tổ chức lại thành nhà in tập thể, sản xuất phát triển, đời sống công nhân bảo đảm, hệ thống sở in hợp lý tạo điều kiện điều chỉnh thiết bị in cho nước Đến nay, qua nhiều năm đổi mới, ngành in nước thay đổi, trang bị theo hướng đại: thay chữ chì máy vi tính, thay in ty-po in offset để ... việt chế điện tử so với chế truyền thống Cách lựa chọn chế điện tử phù hợp thực tiễn I SƠ LƯỢC QUA VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ Định nghĩa ứng dụng chế điện tử ngành in Chế điện. .. chỉnh cơng thức/phương trình 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Chương I: Giới thiệu sơ lược chế điện tử Chương I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ Trình bày khái niệm chế điện tử, ... dụng chế điện tử ngành in? Chương II: Các thao tác sở dùng chế điện tử 10 Chương II: CÁC THAO TÁC CƠ SỞ DÙNG TRONG CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ Sau học xong chương sinh viên trình bày bước chuẩn bị làm chế điện

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan