Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội ở an giang trong mùa nước nổi

113 574 0
Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế   xã hội ở an giang trong mùa nước nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm phần cuối lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông Cửu Long, với địa bàn 13 tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, có diện tích tự nhiên 3.956.900 ha, dân số 16 triệu người, chiếm 12% diện tích 21% dân số nước, hàng năm đóng góp 80% sản lượng gạo 60% sản lượng thủy sản để xuất Đồng sông Cửu Long không đánh giá vùng đất trù phú, màu mỡ, nhiều tài nguyên, vùng đồng lớn Việt Nam, thiên nhiên ưu dành cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, mà xem vùng kinh tế có vị trí vai trò chiến lược kinh tế nước ta sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực không cho quốc gia, mà cho xuất Tuy nhiên, đồng sông Cửu Long vùng đất phải chịu nhiều thiên tai lũ lụt có tính chu kỳ hàng năm theo kiểu tháng mùa khô, tháng mùa nước Chính lũ lụt điều kiện ưu đãi thiên nhiên giúp cho đồng sông Cửu Long thêm màu mỡ, trù phú thông qua tác dụng tháo chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa, tạo lợi riêng có khai thác ni trồng thủy sản… Đồng thời lũ lụt lại nguyên nhân gây nhiều thiệt hại người của, tàn phá sở hạ tầng kỹ thuật… Bên cạnh đó, đặc thù tự nhiên, đồng sông Cửu Long có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, vừa có tác dụng đưa nước vào đồng, phục vụ sinh hoạt lưu thơng lại vừa có tác dụng lũ nên không giống vùng đồng sông Hồng đắp đê chống lũ triệt để, vùng đồng sông Cửu Long phải chọn giải pháp sống chung với lũ Sống chung với lũ tượng tự nhiên, xã hội cư dân vùng đồng sông Cửu Long tiếp nhận suốt trình hình thành phát triển vùng đất Từ chỗ sống chung với lũ cách thụ động, người ngày hiểu thêm lũ, nắm bắt nhiều quy luật lũ để dần hạn chế đến mức thấp tác hại lũ mang lại khai thác tối đa lợi ích mà lũ mang lại, tiến dần đến chủ động sống chung với lũ, kiểm soát cách hiệu tượng tự nhiên An Giang tỉnh đầu nguồn, có tồn diện tích nằm vùng lũ phải chịu ảnh hưởng lũ lâu dài nặng nề Thời gian chịu lũ kéo dài khoảng tháng năm nên vấn đề đặt làm để khai thác cách có hiệu cơng trình, sở hạ tầng kiểm soát lũ đầu tư phục vụ cho việc chủ động sống chung với lũ, khai thác tối đa lợi lũ phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thấp thiệt hại lũ mang lại Quyết định 99/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 9/2/1996 định hướng dài hạn kế hoạch năm 1996-2000 việc phát triển thủy lợi, giao thông xây dựng nông thôn đồng sông Cửu Long tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long, cho trình chủ động sống chung với lũ Song trình đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu như: xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ nhằm đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản nhân dân mùa lũ làm thay đổi phong tục, tập quán, cách sống nhân dân; xây dựng đê bao chống lũ kết hợp với phát triển đường giao thông nông thôn ngăn khơng cho nước tràn đồng, làm tăng mực nước lũ dịng Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề: "Những vấn đề đặt giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước " vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc chủ động sống chung với lũ, thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn An Giang Qua đó, tổng kết kinh nghiệm góp phần thúc đẩy trình khai thác lợi mùa nước người dân vùng lũ bao đời từ tự phát lên tự giác định hướng hỗ trợ Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu lũ châu thổ sông Cửu Long cơng trình sau: GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (Chủ biên): "Đồng sông Cửu Long tài nguyên - môi trường - phát triển", Ủy ban Khoa học Nhà nước (Chương trình điều tra tổng hợp vùng đồng sông Cửu Long), Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng sơng Cửu Long, 1990 Đây cơng trình Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước điều tra, nghiên cứu, đánh giá tài nguyên điều kiện thiên nhiên đồng sơng Cửu Long, từ đưa nhận định tiềm nông nghiệp kiến nghị khoa học sử dụng bảo vệ tài nguyên, cung cấp tư liệu điều tra, nghiên cứu khoa học làm luận cho quy hoạch phát triển vùng đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên): "Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Đây chuyên đề khảo cứu đồng sông Cửu Long góc độ ngành khoa học lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa, tự nhiên, mơi trường, kỹ thuật, nông nghiệp PGS.TS Phương Ngọc Thạch: "Định hướng số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế vùng ngập lụt đồng sông Cửu Long", Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam, 1998 PGS.TS Phương Ngọc Thạch: "Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả phân tích đặc điểm thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long, nhân tố tác động mối quan hệ đồng sông Cửu Long với tỉnh phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm đưa nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa PGS.TS Đào Cơng Tiến (Chủ biên): "Kinh tế - xã hội môi trường vùng ngập lũ đồng sơng Cửu Long", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 "Vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long trạng giải pháp", Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Đây đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước tiến hành điều tra nghiên cứu vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long lĩnh vực: điều kiện tự nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học; cấu kinh tế vùng ngập lũ; hệ thống canh tác nông - lâm ngư kết hợp; nước vệ sinh môi trường; giáo dục dạy nghề Dương Văn Nhã: "Báo cáo tác động đê bao đến kinh tế - xã hội môi trường", chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, An Giang, 2004 Chương trình điều tra đánh giá tác động việc thực đê bao chống lũ số địa phương đồng sông Cửu Long, đưa số nhận định việc thực đê bao triệt để, đê bao tháng khơng đê bao Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, địa phương Các cơng trình nghiên cứu mùa lũ châu thổ sông Cửu Long vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long nhiều góc độ khác đề cập đến số nội dung chủ yếu sau: Một là, điều tra tổng hợp kinh tế - xã hội - mơi trường - văn hóa giáo dục vùng đồng sông Cửu Long, cung cấp số liệu cho công tác quy hoạch phát triển vùng đồng sông Cửu Long Hai là, đánh giá tác động đưa khuyến nghị việc phát triển đồng sông Cửu Long mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mối quan hệ với Thành phố Hồ Chí Minh Ba là, đánh giá bước đầu ảnh hưởng việc thực chương trình đê bao chống lũ triệt để số địa phương Bốn là, đưa kiến nghị nhằm khuyến khích phát triển kinh tế xã hội - môi trường chuyển dịch cấu kinh tế vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long điều kiện chung sống với lũ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu mùa lũ châu thổ sông Cửu Long với tư cách nguồn lực - nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ngập lũ đồng sơng Cửu Long nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Trên sở phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho việc chủ động chung sống phát triển kinh tế - xã hội mùa nước nổi; nghiên cứu lợi mùa nước khai thác để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang; từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước nổi, nêu lên vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang đề xuất số giải pháp để giải vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích tác hại lợi mùa nước trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang sở có tác động cơng trình xây dựng để chung sống mùa nước - Phân tích, đánh giá thành cơng bước đầu trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước nổi; tác động phát triển kinh tế - xã hội mùa nước phát triển kinh tế - xã hội An Giang - Xác định vấn đề đặt đề xuất giải pháp để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề đặt cho trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh An Giang, nhiên chừng mực định, luận văn có đề cập đến tác động chung mùa nước đồng sông Cửu Long Thời gian nghiên cứu có chủ trương chung sống với lũ từ năm 2000 đến Trong trình nghiên cứu, số liệu phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước có từ 2002 đến nguyên nhân khách quan chương trình triển khai thực tiễn từ 2002 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng Tham khảo tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn - Làm rõ lợi tự nhiên trong mùa nước có tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội vùng ngập lũ đồng sơng Cửu Long nói chung An Giang nói riêng - Khái quát vấn đề cấp thiết đặt phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước - Đề xuất giải pháp chủ yếu để giải vấn đề đặt để phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA MÙA NƯỚC NỔI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở AN GIANG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Quan niệm mùa nước Đồng sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.956.900 ha, hình thành từ phù sa phần hạ lưu vực sông Mêkông Sông Mêkông dài 4.200 km, có diện tích lưu vực 795.000 km2, chảy qua Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Phần hạ lưu chảy vào Việt Nam theo hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu, chảy biển theo cửa là: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, cửa Đình An, cửa Bát Xác cửa Tranh Đề, nên đoạn sông Mêkông chảy vào Việt Nam gọi sông Cửu Long đồng sông Cửu Long gọi theo tên sông Là vùng đất trù phú, thiên nhiên ưu đãi với nhiều lợi để phát triển đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt Hàng năm, vào khoảng tháng đến tháng 12, nước từ sơng chính, theo nhánh phụ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt sơng Cửu Long chảy vào đồng (người dân thường gọi nước tràn đồng), gây ngập diện tích rộng khoảng 1,87 triệu Phần diện tích ngập (cịn gọi chung là: vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long) nằm diện tích tỉnh là: An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long An Giang ba tỉnh có tồn diện tích tự nhiên nằm vùng ngập lũ Vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long chia thành tiểu vùng là: vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tây sông Hậu vùng sông Tiền sông Hậu Vùng Tứ giác Long Xuyên vùng Tây sơng Hậu có địa hình thấp dần phía vịnh Thái Lan, có dạng ngập lũ hở Vùng Đồng Tháp Mười bao bọc vùng đất cao nên có dạng ngập lũ kín Vùng sơng Tiền sơng Hậu có vùng đất cao ven dịng sơng, trũng giữa, có dạng ngập lũ lịng máng Mùa lũ đồng sơng Cửu Long có đặc trưng sau: Một là, mùa lũ đồng sông Cửu Long kéo dài khoảng tháng, tượng tự nhiên, có chu kỳ thường xuyên hàng năm, khơng xuất bất thình lình, đột ngột Thường cuối tháng kết thúc vào tháng 12 hàng năm, lúc mùa mưa châu thổ sơng Cửu Long Ta tạm chia mùa lũ đồng sông Cửu Long thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu mùa lũ lúc nước bắt đầu tràn từ thượng nguồn vùng trũng thường tính từ cuối tháng đến đầu tháng 8; giai đoạn cao điểm lũ giai đoạn có đỉnh lũ lớn tính từ đầu tháng đến nửa đầu tháng 10; giai đoạn nước rút giai đoạn lũ giảm dần tỉnh đầu nguồn dồn tỉnh hạ lưu Hai là, mùa lũ đồng sông Cửu Long lên xuống với cường suất nhỏ, khoảng 5-7cm/ngày kéo dài suốt mùa lũ Mức độ biến động lũ năm khơng lớn, ngun nhân điều tiết tự nhiên Biển Hồ Campuchia Vì mà dạng lũ đồng sông Cửu Long tương đối ổn định điều hòa cách tự nhiên, khơng có tượng cường suất lũ dâng cao nhanh lũ miền Trung miền Bắc Tuy nhiên, địa hình đồng sơng Cửu Long tương đối phẳng nên cần đỉnh lũ tăng thêm vài chục cm mức độ ngập lũ tăng cách đáng kể Đối với đồng sông Cửu Long, việc xác định lũ lớn hay nhỏ không phụ thuộc vào cường độ lũ, lưu lượng, tổng lượng mà yếu tố quan trọng dựa vào mực nước Theo phân cấp Tổng cục Khí tượng Thủy văn, mực nước sông Tiền Tân Châu thấp 3,83 m lũ nhỏ, từ 3,83 m đến 4,83 m lũ trung bình 4,83 m lũ lớn 10 Ba là, lũ đồng sông Cửu Long thường lũ đỉnh, đạt lớn vào khoảng từ cuối tháng đến nửa đầu tháng 10 Tháng thường xuất "đỉnh phụ", sau đỉnh này, vào đầu tháng 9, lũ bị hạ thấp đôi chút nằm ngang hay tăng chậm so với thời kỳ trước sau Đôi đỉnh lũ lại cao đỉnh lũ tháng 10 (lũ năm 1978, 1991) Bốn là, khơng chảy theo nhánh sơng chính, lũ cịn tràn vào đồng sông Cửu Long cách tràn qua lấp đầy khu trũng thấp dọc theo biên giới (nhất hai vùng ngập Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên) Diện tích ngập lũ khoảng triệu ha, chiếm khoảng 2,5% diện tích lưu vực sông Mêkông phải gánh chịu tổng lượng lũ khoảng 400 tỷ m3 toàn lưu vực đổ Trong đó, lượng theo sơng khoảng 320 tỷ m3, cịn lại tràn đồng theo hệ thống kênh rạch đổ sơng "Trong trận lũ lớn, lượng nước lũ theo dịng chiếm khoảng 83,2 - 90,86% tràn đồng khoảng 9,14 - 16,8% Nước lũ tràn đồng tác nhân gây ngập lụt cho vùng trũng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên" [47, tr 25] Có nhiều nguyên nhân làm tác động đến mùa lũ vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long như: triều cường thủy triều biển Đông, mùa mưa hàng năm, lũ thượng nguồn, chế độ mưa nội đồng, điều tiết Biển Hồ, tác động khai phá thiên nhiên người Trong đó, tác nhân tạo nên tính đặc trưng mùa lũ vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long là: địa hình đặc trưng lưu vực sông Mêkông lượng mưa hàng năm Khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng Trung Quốc, qua nước Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia vào Việt Nam chảy biển Đông Lưu vực sông MêKông có diện tích rộng (khoảng 795.000 km 2), kéo dài (khoảng 4.200 km), địa hình phức tạp có nhiều đồi núi cao, bị chia cắt thung lũng sơng thấp dần phía hạ lưu Lượng mưa bình qn tồn lưu vực khoảng 1.600 mm (có nhiều nơi có lượng mưa cao 99 xen kẽ tôm lúa Thu Đông nên ảnh hưởng thuốc bảo vệ thức vật ô nhiễm nguồn nước đến tôm nuôi Đề nghị Cần điều chỉnh mật độ nuôi phù hợp, cải tiến thức ăn tự chế phương pháp cho ăn để bước cải tiến hiệu sử dụng thức ăn công nghiệp để giảm hệ số thức ăn, giảm ô nhiễm môi trường nước để nâng tỷ lệ sống tôm làm tăng suất Cần hạn chế ô nhiễm nguồn nước cấp vào ruộng nguồn nước rửa ốc xay thức ăn cho tôm tập trung kênh Nên kiểm soát hạn chế lượng cá tạp xâm nhập vào ruộng làm ảnh hưởng đến suất tôm nuôi Nên chọn tôm giống đồng kích cỡ (cỡ giống từ P15) để làm tăng tì lệ sống ni 100 BÁO CÁO THAM LUẬN MƠ HÌNH SẢN XUẤT VỤ TƠM VÀ VỤ LÚA Kính thưa q đại biểu Tơi tên: Trần Văn Săn, sinh năm 1946 cư ngụ ấp Phú Tây, xã Phú Thuận huyện Thoại Sơn, An Giang Tôi xin trình bày báo cáo mơ hình tơm + lúa qua thực tế sản xuất cụ thể sau: Là người thực nuôi tôm xanh xã Phú Thuận, bắt đầu thử nghiệm nuôi tôm ao từ năm 1999 Từ quan sát cánh đồng mùa nước nổi, tơi thấy tơm xanh ngày thích hợp đồng ruộng phát triển tốt nên có ý định ni thử ao tận dụng nguồn thức ăn dễ kiếm mùa nước như: cá tạp, cua ốc,…và giống tôm người dỡ chà, đặt lợp cung cấp Bước đầu nuôi đạt kết khả quan nên đến năm 2000 bắt đầu thả Post để nuôi áp dụng khoa học kỹ thuật vào mơ hình để nâng cao sản lượng ngày tốt Trong năm 2004 đạt kết sau với diện tích Về trồng lúa: Xuống giống vụ lúa đơng xn diện tích vào tháng 11 (âm lịch) thu hoạch vào cuối tháng (âm lịch) Tổng thu nhập lúa 39 bình quân suất 6,5 tấn/ ha, trị giá 78 triệu đồng trừ chi phí hết 31.200.000đồng tơi cịn lãi 46.800.000 đồng Về thả ni tôm: Sau thu hoạch xong vụ lúa đông xuân 2004 tiến hành cày, ải phơi đất thả tôm vào tháng (âm lịch) - thu hoạch tôm vào tháng 10 (âm lịch) Trên diện tích thả 600.000 Post thu hoạch 101 tơm, bán 580.000.000đồng, trừ chi phí khoảng 400.000.000 đồng, tơi cịn lãi 180.000.000 đồng Như vậy, với diện tích đất ln canh mơ hình tôm + lúa lãi 226.800.000 đồng Kính thưa quý đại biểu Qua kết đạt được, rút học kinh nghiệm sau: Thực mơ hình tơm + lúa theo tơi hướng phát triển bền vững cho chủ trương chuyển dịch cấu trồng vật nuôi với điểm sau: nhờ nuôi tôm luân canh với trồng lúa, tơm lúa bị sâu bệnh nhờ có thời gian cắt đứt dịng lưu truyền mầm bệnh từ vụ sang vụ khác Hơn nữa, sau thu hoạch tơm, lúa đơng xn cịn trồng đất nuôi tôm hưởng lớp phân hữu nên phát triển tốt, tự nhiên, không cần nhiều đến phân hóa học mà cho suất cao, hạ giá thành sản phẩm góp phần bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, muốn nuôi tôm đạt suất cao phải học hỏi khoa học kỹ thuật kinh nghiệm thực tế người ni trước, ni tôm xanh lợi nhuận cao rủi ro nhiều Ngồi cịn phải nắm bắt thơng tin thị trường để chủ động việc sản xuất Kính thưa q đại biểu Trong hồn cảnh kinh tế gia đình ngày phát triển, cho học đàng hồng tơi phấn khởi biết ơn quyền cấp, hội nông dân phong trào nông dân sản xuất giỏi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế gia đình Tơi mong mơ hình sản xuất tơi nhân rộng để bà nơng dân có mơ hình sản xuất có hiệu quả, hưởng ứng chủ trương chuyển dịch cấu trồng vật ni đảng nhà nước Kính chúc hội nghị thành công tốt đẹp! 102 Phụ lục MƠ HÌNH TRỒNG CÂY RAU NHÚT VÀ CÂY SEN TRONG MÙA LŨ TẠI AN GIANG NĂM 2004 Võ Văn Hà1, Trang Thị Mỹ Duyên2, Hồ Thị Kim Cương3, Nguyễn Thị Thanh Tuyến3, Nguyễn Quốc Huy3 Dương Ngọc Thành2 TĨM LƯỢC Qui mơ diện tích trồng sen hộ mùa lũ cao huyện Thoại Sơn (0,86 ha/hộ) rau nhút huyện Châu Phú Phú Tân khoảng 0,33-0,45 ha/hộ Trồng sen mùa lũ cho thu nhập, lợi nhuận hiệu đồng vốn cao trồng rau nhút Thu nhập bình quân sen 17,1 triệu đồng/ha lợi nhận thu khoảng 10,2 đến 12,3 triệu/ha Tỷ lệ tiền lời/vốn 1,48 Trồng rau nhút huyện Châu Phú Phú Tân cho thu nhập bình quân khoảng 9,3-9,5 triệu đồng/ha lợi nhuận từ 3,4 đến 6,5 triệu đồng/ha Tỷ lệ tiền lời/vốn vào khoảng 0,57-0,92 Lợi nhuận trồng rau nhút huyện Phú Tân cao Châu Phú (khoảng triệu đồng/ha) chi phí giống thấp (1,2 so với 2,2 triệu/ha) đầu tư phân bón (0,4 so với 1,3 triệu đồng/ha) Theo người dân trồng rau nhút mùa lũ dễ làm, bị sâu ốc gây hại (chiếm 54,8-60% số ý kiến hộ) tạo thêm thu nhập mùa lũ (30-42,5% số hộ) Trong nơng dân trồng sen cho hiệu kinh tế cao (41,8%), có thu nhập hàng ngày (23,3%), giải lao động nông nhàn (14%) tạo thêm thu nhập mùa lũ (9,3%) Những khó khăn nông dân trồng rau nhút lũ lên nhanh làm rau theo không kịp bị chết (25,8% số hộ), lũ lớn làm dồn dập rau (22,7%), thời tiết xấu rau chậm phát triển (19,7%) Bên cạnh giá bán khơng ổn định giá vật tư thường cao (12,1%) ảnh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nông thôn - Đại học An Giang Viện Nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ Sinh viên khoa Nông nghiệp - Đại học An Giang 103 hưởng đến người trồng rau Cây sen gặp khó khăn giá khơng ổn định (44,4%), bệnh thối chưa có thuốc đặc trị đất có nhiều bùn (tỷ lệ tương đương 22,2% số hộ) Ngoài ra, ngộ độc hữu trục lại đất gây trở ngại cho nông dân trồng sen (11,2%) Người dân trồng rau nhút cần thêm nhiều thông tin kỹ thuật để trồng tốt hơn, bán giá cao (33,4% số hộ) Ngoài ra, người dân cần biết thêm thông tin giá thị trường (8,3%), cách ngăn chặn chất làm ô nhiễm nguồn nước (8,3%) ngăn chặn bớt dịng lũ chảy mạnh (8,3%) Mơ hình trồng sen cần thêm thơng tin thị trường (57,1%), kỹ thuật để trồng bán giá cao (14,3% số hộ) Đặc biệt cần nghiên cứu sâu bệnh sen (14,3%), sách thuế dịch vụ bơm tưới hợp lý (9,5%) cho sen PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm hai phần: Theo dõi, ghi chép cách làm số hộ nông dân tiêu biểu trồng rau nhút sen mùa lũ 2004 Chọn hộ nơng dân huyện Châu Phú (có kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác am hiểu điều kiện tự nhiên vùng tập quán canh tác nông dân khác) hộ nông dân huyện Phú Tân để theo dõi mơ hình trồng rau nhút mùa lũ Ở huyện Thoại Sơn chọn hộ nơng dân trồng sen để theo dõi mơ hình Tiến hành lập sổ ghi chép cho hộ để theo dõi qui trình kỹ thuật canh tác, chi phí đầu vào, giá đầu cho sản phẩm Phỏng vấn trực tiếp nông hộ phiếu điều tra soạn sẵn Mẫu điều tra chọn ngẫu nhiên phân bố vùng trồng thủy sinh tập trung huyện nghiên cứu, bao gồm nhóm hộ khá/giàu, nhóm trung bình nhóm hộ nghèo Tổng số mẫu điều tra 90 hộ Bảng 1: Số mẫu điều tra ba huyện tỉnh An Giang năm 2004 STT Xã/huyện Xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú Xã Tân Trung, huyện Phú Tân Xã Định Thành, huyện Thoại Sơn Số mẫu 30 30 30 104 Tổng 90 Số liệu thu thập bao gồm: Thơng tin định tính: Lý để nơng dân trồng thủy sinh mùa lũ; đặc tính đất canh tác thủy sinh; trở ngại hướng khắc phục trồng thủy sinh; thị trường tiêu thụ sản phẩm; khả kết hợp với mơ hình canh tác khác Thông tin định lượng: chi phí đầu vào (giống, phân, thuốc, cơng lao động…) đầu sản phẩm (năng suất, thời điểm bán, giá bán…) Kỹ thuật canh tác trồng thủy sinh: cách trồng (qui cách mật độ), chăm sóc (bón phân, phòng trừ sâu bệnh), thu hoạch (cách thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển) tiêu thụ sản phẩm (nơi tiêu thụ, thị trường, giá cả) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Thông tin đặc điểm nông hộ Bảng 2: Đặc điểm chủ hộ, nhân nguồn lực lao động nông hộ ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang, năm 2004 Thông tin chủ hộ Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa chủ hộ (%) - Mù chữ - Cấp I - Cấp II - Cấp III - Cao đẳng/ĐH Thời gian hoạt động NN chủ hộ (%) Thời gian hoạt động phi NN chủ hộ (%) Số người/hộ (%) ≤ người - người >8 người Châu Phú 46,0 (13,55) Phú Tân 46,6 (13,16) Thoại Sơn 51,9 (12,06) 26,7 43,3 16,7 10,0 3,3 0,0 63,3 23,4 10,0 3,3 3,3 73,4 20,0 3,3 95,0 5,0 56,7 43,3 93,7 5,0 70,0 26,6 3,4 76,7 23,3 0,0 50,0 40,0 10,0 105 Thành viên gia đình (%) < 18 tuổi 18-60 tuổi >60 tuổi 21,3 73,5 5,2 28,7 63,2 8,1 26,6 67,3 10,1 Chủ hộ vấn có độ tuổi trung bình từ 46 đến 52, phần lớn học cấp I (43-73% số hộ) Chủ hộ trồng sen huyện Thoại Sơn có độ tuổi trung bình cao (52 tuổi) so với hai huyện lại khoảng 46 tuổi (Bảng 2) Đặc biệt huyện Châu Phú chủ hộ mù chữ chiếm tỷ lệ cao (khoảng 26,7%) Điều yếu tố giới hạn việc trồng rau nhút so với chủ hộ huyện Phú Tân Thời gian hoạt động nông hộ chủ hộ Châu Phú Thoại Sơn 90%, Phú Tân 56,7% thời gian lại hoạt động ngồi nơng hộ Số liệu phân tích bảng cịn cho thấy số người hộ bình qn độ tuổi lao động (18-60 tuổi) chiếm khoảng 63-74 % Huyện Thoại Sơn có tỷ lệ số người hộ từ 6-8 người chiếm khoảng 40% số hộ 2.2 Đặc tính đất canh tác thủy sinh Diện tích trồng sen mùa lũ cao huyện Thoại Sơn trung bình 0,86 ha/hộ Trong diện tích trồng rau nhút huyện Châu Phú Phú Tân khoảng 0,32-0,45 ha/hộ Cao độ đất trồng sen từ cao đến trung bình (huyện Thoại Sơn), đất trồng rau nhút từ trung bình đến thấp (huyện Phú Tân Châu Phú) Loại đất từ sét pha thịt đến đất thịt không phèn huyện Châu Phú Thoại Sơn, đất huyện Phú Tân đất thịt phèn nhẹ (Bảng 3) Bảng 3: Đặc tính đất canh tác trồng thủy sinh mùa lũ ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang năm 2004 Diễn giải DT.canh tác/hộ (ha) Cao độ đất (%) Thấp Trung bình Cao Loại đất (%) Sét Sét pha thịt Thịt Châu Phú 0,32 100 0 100 Phú Tân 0,45 63,4 36,6 0 90,0 Thoại Sơn 0,86 36,7 46,7 16,6 3,3 73,4 20,0 106 Thịt pha cát Cát Chất lượng đất (%) 0 3,3 6,7 3,3 Không phèn Phèn nhẹ Phèn TB 100 0 6,7 90,0 3,3 60,0 30,0 10,0 2.3 Năng suất trồng thủy sinh Kết bảng cho thấy mật độ trồng rau nhút huyện Châu Phú thấp Phú Tân (0,47 so với 2,17 bụi/m 2), suất rau ngược lại Châu Phú cao Phú Tân (9,02 so với 8,00 t/ha) Điều cho thấy trồng rau nhút mật độ cao có khuynh hướng làm giảm suất Tuy nhiên, qua phân tích hồi qui tuyến tính ảnh hưởng mật độ trồng suất rau khác biệt khong có ý nghĩa thống kê Mật độ trồng sen bình quân 9,28 m 2/bụi khơng có khác biệt mật độ trồng suất sen Bảng 4: Mật độ trồng suất trồng thủy sinh mùa lũ năm 2004 ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang Châu Phú (cây rau nhút) Phú Tân (cây rau nhút) Thoại Sơn (cây sen) Mật độ trồng (m2/bụi) 0,47 (0,39) 2,17 (1,59) 9,28 (3,27) Năng suất (t/ha) 9,02 (4,51) 8,00 (2,86) 0,21 (0,09) Diễn giải Ghi chú: Số ngoặc đơn độ lệch chuẩn 2.4 Hiệu kinh tế trồng thủy sinh Kết phân tích cho thấy trồng sen mùa lũ cho thu nhập, lợi nhuận hiệu đồng vốn cao trồng rau nhút (Bảng 5) Thu nhập bình quân sen 17,1 triệu đồng/ha lợi nhận thu khoảng 10,2 đến 12,3 triệu/ha (nếu khơng tính cơng lao động gia đình vào chi phí sản xuất) Tỷ lệ tiền lời/vốn 1,48 Trồng rau nhút huyện Châu Phú Phú Tân cho thu nhập khoảng 9,3-9,5 triệu đồng/ha lợi nhuận từ 3,4 đến 6,5 triệu đồng/ha Tỷ lệ tiền lời/vốn vào khoảng 0,57-0,92 Kết phân tích cịn 107 cho thấy thu nhập trồng rau nhút huyện Phú Tân thấp Châu Phú (9,3 so với 9,5 triệu đồng/ha) lợi nhuận cao (khoảng triệu đồng/ha) chi giống thấp (1,2 so với 2,2 triệu/ha) chi phí đầu tư phân bón (0,4 so với 1,3 triệu đồng/ha) Bảng 5: Hiệu kinh tế thủy sinh mùa lũ năm 2004 ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang (Đơn vị tính: 1000 đồng/ha) Diễn giải Châu Phú (cây rau nhút) Phú Tân (cây rau nhút) Thoại Sơn (cây sen) Tổng thu nhập (A) 9.475 9.338 17.100 Tổng chi phí (B) 6.035 4.852 6.886 Thuê máy móc 274 173 486 Lao động thuê 181 164 333 Lao động gia đình 1.809 2.082 2.052 Chi giống 2.231 1.187 543 Chi phân bón 1.339 414 3.305 201 832 88 0 79 Lợi nhuận (C=A-B) 3.434 4.485 10.214 Lợi nhuận không LĐGĐ 5.249 6.568 12.266 0,57 0,92 1,48 Chi thuốc BVTV Chi khác Tỉ lệ lời/vốn (C/B) 2.5 Nhận định người dân trồng thủy sinh mùa lũ Trước chưa trồng thủy sinh đa số ruộng bỏ trống mùa lũ (Bảng 6) Ở huyện Châu Phú Phú Tân người dân chuyển sang trồng rau nhút ấu bị ốc bươu vàng gây hại nặng (chiếm 23-53% số ý kiến hộ) Cá biệt người dân trồng rau nhút huyện Châu Phú kết hợp với nuôi cá mùa lũ (10%) Người dân cho rau nhút dễ trồng, sâu bệnh ốc bươu vàng gây hại (55-60% số ý kiến hộ) sen cho hiệu kinh tế cao (42%), có thu nhập hàng ngày (23%) giải lao động nông nhàn nông 108 thôn (14%) Để phát triển mơ hình trồng rau nhút mùa lũ tương lai người dân cần biết thêm kỹ thuật để trồng rau tốt (33%), quản lý tốt người giăng câu, lưới làm hại đến rau (25%) cần phổ biến nhân rộng mơ hình đến nông dân khác (17%) Về sen người dân cần biết thêm thông tin thị trường (57%), kỹ thuật trồng phòng trị bệnh (28%) Bảng 6: Những nhận định nông dân trồng thủy sinh mùa lũ năm 2004 ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang Những nhận định Trước trồng mùa lũ ơng (bà) làm gì? Bỏ trống Nuôi cá Trồng ấu, ốc nhiều không trồng Cho người khác mướn đất Nhận định loại trồng mùa lũ Dễ trồng, sâu ốc gây hại Muốn tạo thêm thu nhập mùa lũ Kết hợp với ni cá Cây thủy sinh tích tụ phân bón làm tốt vụ lúa Thích hợp mùa lũ Hiệu kinh tế cao Có thu nhập hàng ngày Giải lao động nông nhàn Đề nghị phát triển mơ hình tương lai Cần phổ biến thêm thông tin thị trường Cần thêm nhiều kiến thức để trồng tốt Cần nghiên cứu sâu bệnh sen Quản lý tốt người giăng lưới Ngăn chặn chất làm ô nhiễm nguồn nước Ngăn chặn bớt dòng lũ chảy mạnh Cần phổ biến mơ hình lúa - thủy sinh Cần có sách thuế, dịch vụ bơm tưới hợp lý Châu Phú Phú Tân Thoại Sơn (%) (%) (%) 63,4 10,0 23,3 3,3 46,7 53,3 100 0 60,0 30,0 5,0 5,0 0 0 54,8 45,2 0 0 0 2,3 9,3 2,3 2,3 4,7 41,8 23,3 14,0 0 0 0 0 8,3 33,4 25,0 8,3 8,3 16,7 57,1 14,3 14,3 0 4,8 9,5 109 2.6 Lý để người dân trồng thủy sinh mùa lũ Các lý để nơng dân trồng rau nhút muốn tạo thêm thu nhập mùa lũ, tận dụng nước lũ không muốn bỏ đất trống (Bảng 7) Ở huyện Châu Phú nông dân trồng rau nhút với lý khơng muốn bỏ đất trống (chiếm 57,9% số hộ), muốn tận dụng nước lũ (36,8%) tạo thêm thu nhập mùa lũ (5,3%) Ngồi ra, cịn rau nhút dễ trồng (51,6%), chung quanh trồng thấy có hiệu biết cách trồng (29,0%), trồng rau thích hợp cho ni tôm (9,7%) Ở huyện Phú Tân nông dân trồng rau nhút muốn tạo thêm thu nhập mùa lũ (66,4%) tận dụng nước lũ (33,3%) Mặt khác, rau nhút dễ trồng (48,4% số hộ), có thu nhập hàng ngày (19,4%), mùa lũ không trồng khác (19,3%) chung quanh trồng có hiệu (12,9%) Từ lý trồng rau nhút khác nên mức độ đầu tư hiệu kinh tế mang lại khác nhau; trồng rau nhút huyện Phú Tân đạt hiệu cao huyện Châu Phú (đã thảo luận trên) Ở huyện Thoại Sơn nông dân chọn sen để trồng với lý mơ hình kết hợp với thủy sinh cho hiệu kinh tế cao (chiếm 38,2% số hộ), tạo thêm thu nhập mùa lũ (26,5%), giải lao động nông nhàn (20,6%) tận dụng nước lũ (14,7%) Tuy nhiên, lý khác để nông dân chấp nhận trồng sen dễ trồng, tốn chi phí lợi nhuận cao (50%) Cây sen khơng bị ốc gây hại sóng trơi (21,1%), giúp hạ phèn thị trường sôi động (18,4%), chung quanh trồng thấy có hiệu (10,5%) Bảng 7: Những lý để người dân định trồng loại thủy sinh mùa lũ ba huyện nghiên cứu tỉnh An Giang năm 2004 Những lý Lý trồng mùa lũ? Tận dụng nước lũ Không muốn bỏ đất trống Tạo thu nhập mùa lũ Giải LĐ nông nhàn Châu Phú Phú Tân Thoại Sơn (%) (%) (%) 36,8 57,9 5,3 33,3 66,4 14,7 26,5 20,6 110 Kết hợp thủy sinh có hiệu Lý trồng loại này? Dễ trồng, tốn chi phí, cơng LĐ lợi nhuận cao Xung quanh trồng có hiệu biết cách trồng Tạo thu nhập mùa lũ có thu nhập hàng ngày Thích hợp cho ao ni tơm Nguồn giống có sẵn địa phương Mùa lũ không trồng khác Sen không bị ốc cơng sóng trơi Trồng sen giúp hạ phèn có thị trường tiêu thụ 0 38,2 51,6 29,0 3,2 9,7 6,5 0 48,4 12,9 19,4 0 19,3 0 50 10,5 0 0 21,1 18,4 2.7 Những trở ngại hướng khắc phục trồng thủy sinh Những khó khăn nơng dân trồng rau nhút lũ lên nhanh làm rau theo không kịp bị chết (25,8% số hộ), lũ lớn làm dập rau dồn rau (22,7%), thời tiết xấu rau chậm phát triển (19,7%) Bên cạnh giá bán không ổn định giá vật tư thường cao (12,1%) ảnh hưởng đến người trồng rau Ngồi ra, cịn bị người giăng lưới phá hại làm tróc gốc (6,1%), nước cỏ làm gãy đọt rau dập phau (4,6%) Để khắc phục nông dân trồng rau nhút phải cắm cộc tre căng dây để giảm bớt thiệt hại (70%), hay luân canh lúa-cây thủy sinh (15%) bón phân cần thiết (10%) để giảm thiệt hại Bảng 8: Những khó khăn trở ngại hướng khắc phục trồng rau nhút mùa lũ người dân ba huyện nghiên cứu năm 2004 Những trở ngại Tỷ lệ (%) Lũ lên nhanh làm rau theo không kịp 25,8 Lũ lớn làm dập rau, dồn rau (đứt rể) 22,7 Thời tiết xấu (lạnh) làm rau nhút chậm phát triển 19,7 Giá bán không ổn định, giá vật tư cao 12,1 Bị người giăng lưới phá hại làm tróc gốc 6,1 Nước cỏ làm gãy đọt rau dập phau 4,6 Các bệnh thúi khơng có thuốc đặc trị 3,0 Gần sơng nước chảy mạnh đồng trống có gió mạnh nên rau dễ bị trôi 3,0 Thiếu kỹ thuật, đa số ND làm theo kinh nghiệm nên hiệu không cao 1,5 111 Ngộ độc hữu trục lại 1,5 Hướng khắc phục Cắm tre căng dây để giảm bớt thiệt hại 70,0 Luân canh lúa-cây thủy sinh 15,0 Chỉ bón cần thiết, xả lũ 10,0 Trồng cho thu hoạch không đồng loạt 5,0 Những người trồng sen gặp khó khăn giá khơng ổn định (44,4%), bệnh thối chưa có thuốc đặc trị đất nhiều bùn chiến tỷ lệ tương đương (22,2% số hộ) Ngoài ra, ngộ độc hữu trục lại đất gây trở ngại cho nông dân trồng sen (11,2%) Trước mắt để khắc phục nông dân luân canh lúa-cây sen (50%), bón phân cần thiết xả lũ (33,3%), trồng cho thu hoạch không đồng loạt (16,7%) để giảm bớt thiệt hại (Bảng 9) Bảng 9: Những khó khăn trở ngại hướng khắc phục trồng sen người dân mùa lũ năm 2004 ba huyện nghiên cứu Những trở ngại Tỷ lệ (%) Giá bán khơng ổn định, giá phân bón cao 44,4 Các bệnh thối khơng có thuốc đặc trị 22,2 Bùn nhiều 22,2 Ngộ độc hữu trục lại 11,2 Hướng khắc phục Luân canh lúa-cây thủy sinh 50,0 Chỉ bón cần thiết, xả lũ 33,3 Trồng cho thu hoạch không đồng loạt 16,7 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trồng sen mùa lũ cho thu nhập, lợi nhuận hiệu đồng vốn cao trồng rau nhút Trồng rau nhút huyện Phú Tân có hiệu kinh tế cao huyện Châu Phú chi phí giống thấp chi phí đầu tư phân bón 112 Người dân trồng rau nhút muốn tạo thêm thu nhập cho gia đình, tận dụng nước lũ không muốn bỏ đất trống Cây rau nhút dễ trồng, cho thu nhập hàng ngày phù hợp với mơ hình ni tơm kết hợp Tuy nhiên, khó khăn người dân trồng rau nhút lũ lên nhanh làm rau theo không kịp bị chết, làm dập dồn rau Để khắc phục trồng rau nhút phải cắm cộc tre, căng dây để giảm bớt thiệt hại trồng chắn gió lớn làm dập dồn rau Ngồi ra, giá khơng ổn định, người giăng lưới phá hại làm tróc gốc nước cỏ ảnh hưởng đến người trồng rau Trồng sen cho hiệu kinh tế cao, tạo thêm thu nhập mùa lũ giải lao động nông nhàn nông thôn Cây sen dễ trồng, tốn chi phí, không bị ốc gây hại sóng trơi, giúp hạ phèn có thị trường sơi động Người trồng sen gặp khó khăn giá không ổn định bệnh thối chưa có thuốc đặc trị Ngồi ra, đất trồng sen có nhiều bùn nên bị ngộ độc hữu trục lại đất gây trở ngại cho người dân Trước mắt để khắc phục theo người dân nên luân canh lúa-cây sen, bón phân thật cần thiết và trồng cho thu hoạch không đồng loạt để giảm bớt thiệt hại Cần cung cấp thông tin kỹ thuật kênh thị trường để trồng thủy sinh tốt hơn, bán giá cao Cần nghiên cứu sâu bệnh mật độ trồng hợp lý để trồng thủy sinh đạt suất cao 113 BÁO CÁO MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRỒNG RAU NHÚT TRONG MÙA NƯỚC NỔI Kính thưa: Lãnh đạo Hội nghị, quý đại biểu q vị khách q Tơi tên: Trần Minh Hùng sinh năm 1965, cư ngụ: xã Tân Hòa - Phú Tân - An Giang Nhân khẩu: người Nghề nghiệp chính: Làm mướn Trước gia đình tơi thuộc diện nghèo, làm mướn quanh năm sống thiếu thốn thường xuyên nhận trợ cấp tổ chức cứu trợ, không đủ khả cho học Năm 2002 người anh cho mượn công đất trầm thủy, trồng ấu thấy hiệu không cao, không cải thiện đời sống gia đình Từ tơi suy nghĩ phải kiếm loại để trồng có hiệu thấy rau nhút loại để trồng, sâu bệnh, chi phí đầu tư thấp lại bán giá, dễ tiêu thụ chợ nông thôn, mạnh dạn chuyển sang trồng rau nhút Thông qua lớp huấn luyện học hỏi kinh nghiệm người trồng xung quanh từ khâu vệ sinh, vô nước, chăm sóc, thu hoạch Lượng phân bón cho công kg Ure + kg DAP ngâm nước xịt vào thân: Sau 15 ngày thu hoạch đợt ngày cắt cử Ngồi ra, cịn lưu ý thấy rau già đạp gốc rau xuống cho ngang mặt cho nước bổ sung phân bón để 10 ngày thu hoạch lại đợt đầu Vì vậy, với diện tích tơi thu hoạch tháng đợt, đợt 360 kg bán với giá 1.200 đ/kg thu 432.000 đ Sau trừ chi phí cịn lại 350.000 đ Bình qn tháng 1.400.000, năm thu hoạch tháng tương đương với số tiền 11.200.000 đ ... kinh tế - xã hội An Giang; từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội An Giang mùa nước nổi, nêu lên vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội An Giang đề xuất số giải pháp để giải vấn đề Để đạt... kinh tế - xã hội An Giang mùa nước nổi; tác động phát triển kinh tế - xã hội mùa nước phát triển kinh tế - xã hội An Giang - Xác định vấn đề đặt đề xuất giải pháp để giải vấn đề Đối tượng phạm vi... thiết 26 Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA AN GIANG 2.1.1 Vị trí địa lý An Giang tỉnh nằm phía Tây

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan