Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh bà rịa vũng tàu hiện nay

94 508 0
Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh bà rịa   vũng tàu hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển chung của đất nớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Trớc mắt phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng trong GDP của dịch vụ là 42- 43%, công nghiệp - xây dựng là 40 - 41% và nông nghiệp là 16-17% [7]. Nh vậy ngành kinh tế dịch vụ đợc coi là một trong những ngành kinh tế vị trí quan trọng tỷ trọng cao nhất trong cấu nền kinh tế nớc ta đến thời điểm đó. Nếu so sánh với một số địa phơng nh: Hải Phòng, Nghệ An, Khánh Hòa v.v thì Rịa - Vũng Tàu là một trong những tỉnh nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển các ngành dịch vụ nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận tải, dịch vụ thủy sản, dịch vụ du lịch, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ bu chính viễn thông v.v Năm 2000 GDP tỉnh Rịa - Vũng Tàu đạt 41.359 tỷ đồng, tính theo bình quân đầu ngời là: 40.620.000 đồng/ngời/năm, cao nhất trong cả nớc. Trong cấu kinh tế nếu tính cả dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng chiếm 81,5%, nông nghiệp chiếm: 4,06%, và dịch vụ chiếm 14,36%; nếu không kể dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng: 47,26%, dịch vụ 41,17%, nông nghiệp 11,62% và là một trong 10 tỉnh đóng góp nguồn ngân sách lớn nhất cho nhà nớc 20,01%, đứng thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh (33,05%) [2]. Đây là những thành tựu quan trọng để Rịa - Vũng Tàu tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, với những kết quả đạt đựơc nêu trên, trong toàn bộ nền kinh tế thì các hoạt động kinh doanh dịch vụ vẫn cha tơng xứng với những tiềm năng, lợi thế mà ngành dịch vụ thể khai thác, quá trình đầu t để khai thác còn nhiều hạn chế trong các lĩnh vực nh chính sách quản lý, mô 1 hình phát triển, nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật v.v Một số lĩnh vực dịch vụ mới chỉ khai thác đợc một phần rất nhỏ nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận tải, du lịch, nông nghiệp Vì vậy, để phù hợp với mục tiêu kinh tế chung của cả nớc đồng thời muốn phát triển ngành kinh tế dịch vụ đạt mức tỷ trọng cao trong cấu của địa phơng và để khai thác hiệu quả các tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế dịch vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi cần phải những đánh giá đúng mức về tiềm năng, lợi thế và thực trạng của kinh tế dịch vụ trong cấu kinh tế, trên sở đó đa ra những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tếtỉnh đã đề ra, góp phần xác lập một cấu kinh tế hợp lý của địa phơng. Đây là lý do để tác giả chọn đề tài: "Kinh tế dịch vụ trong cấu kinh tế của tỉnh Rịa - Vũng Tàu hiện nay". 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã một số luận văn, luận án liên quan đến đề tài đợc đợc bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nh: "Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Rịa - Vũng Tàu", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Trần Quốc Nhật, 1995; "Nghiên cứu về đầu t khai thác dầu khí" của TS. Trần Đức Chính, 2000; "Phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm năng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Trần Ngọc T, 2000; "Kinh tế dịch vụdịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình", Luận văn thạc sĩ kinh tế của Phạm Xuân Thu, 1995; "Phát triển kinh tế du lịch ở Nghệ An", Luận văn thạc sĩ kinh tế của Hoàng Đức Cờng, 1999 và một số bài viết trên các báo, tạp chí nghiên cứu của Trung ơng và địa phơng. Song các luận văn, luận án, các bài viết nêu trên chỉ nghiên cứu về một ngành cụ thể trong kinh tế dịch vụ ở các địa phơng khác, cha nghiên cứu kinh tế dịch vụ từ góc độ một nhóm ngành trong cấu kinh tế ở địa bàn cấp tỉnh. Đặc biệt là đối với kinh tế dịch vụ của tỉnh Rịa - Vũng Tàu thì cha một công trình nào nghiên cứu trung tên với đề tài của luận văn này. 2 3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của luận văn Mục đích, nhiệm vụ: Luận văn nghiên cứu những vấn đề chung về kinh tế dịch vụ và xác định vai trò, tầm quan trọng của kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Rịa - Vũng Tàu. Phân tích thực trạng kinh tế dịch vụ của tỉnh Rịa - Vũng Tàu trong những năm qua để thấy đợc những thành tựu, những hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế dịch vụ tại tỉnh trong những năm đầu thế kỷ XXI. Giới hạn của luận văn: Với một tỉnh nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh với hàng trăm các hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ cho các nhu cầu sản xuất, trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, tác giả không thể nghiên cứu toàn bộ các ngành kinh tế dịch vụ mà chỉ đi sâu nghiên cứu một số ngành dịch vụ chủ yếu trên địa bàn của tỉnh nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ thủy sản, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ nông nghiệp để làm rõ vai trò, thực trạng của kinh tế dịch vụ trong cấu kinh tế của tỉnh Rịa - Vũng Tàu. Về thời gian, luận văn chỉ nghiên cứu kinh tế dịch vụ của địa phơng trong khoảng 10 năm từ 1991 - 2000. 4. sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Tác giả dựa vào sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, dựa vào chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc, của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Rịa - Vũng Tàu, tham khảo có chọn lọc các công trình nghiên cứu, các bài viết của nhiều tác giả liên quan đến đề tài. Phơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu của môn kinh tế chính trị, phơng pháp khảo sát thực tế, phân tích, so sánh, 3 tổng hợp các kết quả nghiên cứu, từ đó đánh giá và giải quyết những vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của luận văn. 5. ý nghĩa của luân văn Tuy nghiên cứu trong một phạm vi một địa bàn cấp tỉnh, song luận văn là một công trình nghiên cứu thực tế về phát triển kinh tế dịch vụ ở Bà Rịa - Vũng Tàu; luận văn thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành, các quan trong việc hoạch định các mục tiêu và phơng hớng cũng nh các giải pháp phát triển các ngành kinh tế dịch vụ và cho các đối tợng có liên quan khác. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 4 Chơng 1 VAI TRò CủA KINH Tế DịCH Vụ TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN Vấn đề lựa chọn một mô hình, một cấu kinh tế cho hợp lý là một nội dung hết sức quan trọng ý nghĩa quyết định quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ quốc gia nào. Thực tế những quốc gia chậm phát triển th- ờng lựa chọn cho mình mô hình kinh tế theo cấu: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ; nhiều quốc gia đã và đang phát triển lại thờng chọn cấu kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Đặc biệt mấy chục năm lại đây nhiều nớc lại chọn cho mình mô hình kinh tế theo cấu: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp nh Singapo, Hồng Kông, Đài Loan v.v Việt Nam là một nớc nền kinh tế nông nghiệp còn tơng đối lạc hậu, đã và đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc chúng ta cần phải lựa chọn cho mình một mô hình chuyển dịch cấu kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nớc, để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và thế giới. Mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng ta đề ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng ghi rõ: "Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công nghiệp: 40 - 41%, dịch vụ: 42- 43%" [11]. Rõ ràng kinh tế dịch vụ từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cấu kinh tế của đất nớc và kinh tế dịch vụ sẽ giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của nớc ta. 1.1. KHáI NIệM DịCH VụKINH Tế DịCH Vụ 1.1.1. Khái niệm a) Dịch vụ Thuật ngữ "Dịch vụ" (Service) lúc đầu ngời ta dùng để chỉ các hoạt động cung ứng về mặt hậu cần cho quân đội, sau đó dần dần đợc sử dụng 5 nhiều hơn trong kinh tế và trở thành tên gọi lĩnh vực kinh tế gồm một số ngành. Do những quan niệm khác nhau nên việc nhận dạng các hoạt động dịch vụ trong thực tiễn cũng khác nhau; cho đến những năm gần đây dịch vụ đợc hiểu theo một nghĩa rộng hơn, đợc coi là một lĩnh vực sản xuất mới, có tính tổng hợp cao. Đặc điểm chủ yếu của dịch vụ là gắn liền sản xuất với các ngành sản xuất và tiêu dùng. Dịch vụ dựa vào sản xuất, nhng chính nó lại phục vụ đắc lực cho sản xuất phát triển. Một nớc trình độ phát triển càng cao thì ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng càng lớn. C.Mác cho rằng, dịch vụ là con đẻ của sản xuất hàng hóa khi kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi phải sự lu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời, lúc đó ngành dịch vụ sẽ phát triển. Nh vậy, bằng cách tiếp cận dới góc độ kinh tế, C.Mác đã làm rõ nguồn gốc ra đời và động lực phát triển kinh tế dịch vụ. Ông viết: "Trong những trờng hợp, mà tiền đợc trực tiếp trao đổi lấy một lao động không sản xuất ra t bản, tức là trao đổi lấy lao động không sản xuất, thì lao động đó đợc mua với t cách là một sự phục vụ Lao động đó cung cấp những sự phục vụ không phải với t cách một đồ vật mà với t cách là một sự hoạt động" [19, tr. 576-577]. Trong học thuyết giá trị thặng d của mình, C. Mác đã nói đến dịch vụ và so sánh dịch vụ ở Anh và ở Nga nh sau: "ở nớc Anh rất nhiều ngời trong các ngành kinh tế phi nông nghiệp, trong ngành chế tạo khí, thơng nghiệp, vận tải v.v chuyên việc chế tạo và cung cấp các yếu tố của ngành sản xuất nông nghiệp, điều mà nớc Nga không có" [17, tr. 674]. Theo Mác thì cùng với sự phát triển chung của lực lợng sản xuất, tất yếu phải một bộ phận lao động dịch vụ cho sản xuất đợc tách ra và thu hút ngày càng nhiều lao động xã hội, Mác viết: "Một bộ phận lớn của dân số phi nông nghiệp đang làm những lao động phục vụ cho nông nghiệp, cung cấp cho nông nghiệp t bản bất biến (c) (mà cùng với sự tiến bộ của nông nghiệp, t bản bất biến này lại tăng lên): tỷ dụ nh: phân bón, khoáng chất, hạt giống 6 nhập từ nớc ngoài vào, máy móc các loại" [17, tr. 675]. Ngoài lĩnh vực phục vụ cho sản xuất ra còn lại là lĩnh vực phục vụ cho đời sống, phục vụ lu thông thuần túy, phục vụ cho tiêu dùng của cải thì lao động dịch vụ đó không phải là lao động sản xuất vật chất, Mác chỉ rõ: "Vấn đề ở đây hoàn toàn không phải là những sự phục vụ. Sự phục vụ chẳng qua chỉ là hiệu quả có ích của một giá trị sử dụng nào đó, dù đó là hàng hóa hay lao động" [18, tr. 360-361]. Hay nói gọn lại, dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, là cầu nối giữa sản xuất và sản xuất, sản xuất và tiêu dùng v.v Dịch vụ là một ngành đa dạng, tổng hợp nó gắn liền với nhu cầu đời sống hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân. Nhân dân thu nhập cao, đời sống văn minh hơn thì đòi hỏi các dịch vụ cao hơn. Vì thế, dịch vụ không chỉ là một ngành kinh tế - kỹ thuật mà còn mang tính mỹ thuật, nghệ thuật nhằm hớng dẫn thẩm mỹ hiện đại, phong cách và lối sống mới, giúp con ngời đạt tới đỉnh cao của đời sống vật chất và tinh thần. Theo quan điểm của nhà kinh tế học Trung Quốc Lý Đại Văn thì dịch vụ là lấy hình thức lao động sống để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của cuộc sống và sản xuất, thông qua các phơng thức nào đó để nâng cao tất cả các hoạt động kinh tế của lao động sản xuất vàứ mức sống của con ngời, đồng thời cũng là sản phẩm của sức sản xuất và trình độ khoa học - kỹ thuật của loài ngời đã phát triển đến một giai đoạn nhất định [12]. Theo ông thì nội dung của dịch vụ bao gồm ba mặt: Thứ nhất, đối tợng của dịch vụ là các mặt của sản xuất và sinh hoạt; thứ hai, phơng thức dịch vụ rất đa dạng căn cứ vào những đối tợng khác nhau, phơng thức dịch vụ mang tính sản xuất nh: dịch vụ tiền tệ, vận chuyển, bảo hiểm, sửa chữa, xử lý số liệu dịch vụ và dịch vụ mang tính sinh hoạt nh: du lịch, khách sạn, nhà hàng, mỹ viện, cắt tóc ; thứ ba, hiệu quả của dịch vụ vừa là để nâng cao tỷ lệ lao động sản xuất vừa để nâng cao mức sống con ngời. Ông cũng cho rằng, ngành dịch vụ là chỉ tất cả các hoạt động kinh tế khác, độc lập với nông nghiệp, khai thác khoáng sản, và ngành chế tạo. Phạm vi của nó rất rộng, 7 chủ yếu bao gồm các ngành nh: ngành giao thông vận tải, ngành thông tin bu điện, ngành dịch vụ ăn uống, ngành cung cấp, tiêu thụ vật t và kho tàng, ngành tiền tệ và bảo hiểm, ngành dịch vụ kỹ thuật tổng hợp, ngành dịch vụ thủy lợi, ngành đánh bắt cá và thủy lợi nông nghiệp, ngành bảo dỡng đờng bộ, đờng thủy và đờng không, ngành tổng điều tra địa chất, ngành phục vụ dân c, ngành xây dựng các công trình công cộng và nhà ở, ngành vệ sinh môi trờng, ngành thể thao và ngành phúc lợi xã hội, các quan hành chính sự nghiệp nhà nớc, các đoàn thể xã hội. Theo quan điểm của các chuyên gia kinh tế của nớc ta thì dịch vụ nói một cách tổng quát là mọi hoạt động kinh tế trừ nông nghiệp, khai mỏ, công nghiệp, xây dựng và điện - khí - nớc theo cách phân loại của bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế - ISIC (International Standard Industrial Calassification of all Economis). Dịch vụ đợc chia làm bốn nhóm lớn: Dịch vụ thơng mại và tài chính, dịch vụ giao thông vận tải và liên lạc, dịch vụ quản lý công cộng và an ninh quốc phòng và nhóm các dịch vụ khác nh: giáo dục, y tế và bảo vệ sức khỏe, các tổ chức tôn giáo và từ thiện, dịch vụ pháp lý, dịch vụ nội trợ sinh hoạt, điện ảnh, khách sạn, nhà hàng tiệm ăn Cũng những quan điểm cho rằng, dịch vụ là những hoạt động của những ngành phục vụ, tuy nhiên trong những năm gần đây phần lớn các nhà kinh tế đều nhất trí rằng, dịch vụ là cung ứng lao động khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, đời sống vật chất- tinh thần, các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, bảo hiểm Trong Từ điển tiếng Việt thì định nghĩa: "Dịch vụ là những công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, tổ chức và đợc trả công" [38]. Trong kinh tế học hiện đại thì dịch vụ lại đợc quan niệm rộng rãi hơn, dịch vụ bao gồm các ngành, các lĩnh vực tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từ các ngành sản xuất các sản phẩm vật chất nh công nghiệp, nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp). Nh vậy những ngành nh vận tải bao gồm 8 hàng không, xe lửa, ô tô, thông tin, bu điện, lu thông hàng hóa t liệu sản xuất hoặc vật phẩm tiêu dùng, các lĩnh vực hoạt động nh ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm v.v đều thuộc lĩnh vực dịch vụ. Các chuyên gia kinh tế còn đánh giá sự khác nhau giữa hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ với hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất ở những điểm: - Một là, các ngành sản xuất ra các sản phẩm vật chất thì các sản phẩm này tính chất là học, lý học, hóa học các tiêu chuẩn nh công xuất, mức tiêu thụ nhiên liệu, điện năng v.v thể xác định đợc, thể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa. Còn hoạt động của dịch vụ mà kết quả thể quan niệm là "sản phẩm" do nó tạo ra để phục vụ thì khó thể xác định cụ thể bằng tiêu chuẩn ký thuật, bằng các chất lợng đợc lợng hóa một cách rõ ràng. ngời đợc phục vụ chỉ thể đánh giá bằng các giác quan nh: nếm, ngửi, sờ mó, thích thú v.v hoặc tốt hay xấu trên sở cảm nhận thông qua thực tế hoặc danh tiếng đã đợc phục vụ. - Hai là, hoạt động sản xuất chế tạo ra các sản phẩm vật chất. Các sản phẩm vật chất này thể đợc cất giữ trong kho, thể đem bán bằng cách vận chuyển đi các nơi để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thông qua điều tiết cung - cầu trên thị trờng. Hoạt động dịch vụ tạo ra "sản phẩm" tiêu dùng và đồng thời "sản phẩm "dịch vụ không thể cất giữ trong kho, để có thể dự trữ, để thay đổi theo sự thất thờng của nhu cầu thị trờng nh sản phẩm vật chất. Hoạt động dịch vụ thờng xuất hiện ở các địa điểm và thời điểm có nhu cầu cần đợc đáp ứng. - Ba là, hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm vật chất chất lợng cao tạo ra uy tín cho hãng sản xuất và kinh doanh, khách hàng thể dựa vào nhãn hiệu, ký hiệu sản phẩm để lựa chọn sản phẩm mà không cần đến chủ của hãng sản xuất. Còn sản phẩm của hoạt động dịch vụ phụ thuộc rất cao vào chất lợng tiếp xúc, sự tơng tác qua lại giữa ngời làm dịch vụ và ngời đợc phục vụ.ở đây không loại trừ phơng tiện của hoạt động dịch vụ, những 9 điều kiện sản phẩm kèm theo các dịch vụ bổ sung khác, những cái đọng lại làm cho ngời đợc phục vụ vẫn là quan hệ giao tiếp. Sự đáp ứng kịp thời những nhu cầu, yêu cầu và lòng mong muốn của khách hàng đối với những dịch vụ và những ngời làm dịch vụ trực tiếp phục vụ cho khách hàng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa tr- ớc đây thì dịch vụ đợc hiểu một cách xơ cứng, máy móc và những lệch lạc thậm chí còn sai lầm về bản chất của dịch vụ, quan điểm này coi nhẹ dịch vụ, cho đây là ngành sản xuất phi vật chất, không sáng tạo ra thu nhập quốc dân, lĩnh vực kinh tế này đợc hiểu một cách bó hẹp lại là dịch vụ cá nhân và dịch vụ xã hội mà quên đi dịch vụ phân phối và đặc biệt là dịch vụ đời sống xã hội. Dịch vụ đợc đồng nhất với sự phục vụ cho cá nhân, là những công việc phụ trợ ít quan trọng và cho rằng khi nào nền kinh tế đủ mạnh rồi hãy phát triển kinh tế dịch vụ, cứ sản xuất nhiều của cải vật chất tự khắc vấn đề dịch vụ khắc đợc giải quyết v.v Nh vậy, những quan điểm đó đã không đánh giá đầy đủ dịch vụ với t cách là một phạm trù kinh tế và không thừa nhận quá trình tái sán xuất xã hội nh một thể thống nhất biện chứng giữa giá trị sử dụng cuối cùng mang tính vật chất và phi vật chất. Theo PGS.TS Trần Văn Chử thì: "Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dới hình thái vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con ngời" [4, tr. 254]. Nhìn chung, cho đến nay khái niệm dịch vụ vẫn cha đợc xác định một cách chính xác với đầy đủ sở khoa học, bởi lẽ việc thâu tóm các hoạt động phong phú, đa dạng và rất khác nhau về bản chất của dịch vụ trong sản xuất và đời sống; đây là việc làm hết sức khó khăn, phức tạp. Cuộc tranh luận để đi đến thống nhất về khái niệm dịch vụ của các nhà lý luận, các chuyên gia kinh tế vẫn còn tiếp diễn. Song cho dù cuộc tranh cãi diễn ra thế nào đi chăng nữa thì cũng phải khẳng định một điều rằng dịch 10 [...]... tỷ trọng và tốc độ phát triển của công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của nông nghiệp; trong đó tỷ trọng kinh tế dịch vụ chiếm từ 39 - 43% trong cấu GNP, mặc dù năm 2000 do những biến động kinh tế trong nớc và quốc tế, tỷ trọng dịch vụ phần giảm sút, song nó vẫn chiếm tỷ trong cao nhất Từ những sở lý luận và thực tế về vai trò của kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân ở nớc ta việc xác... toàn sở thực hiện Để thực hiện các mục tiêu phát triển các ngành dịch vụ cần phải những nội dung bản nh: Một là, dịch vụ phải đợc coi là một bộ phận của cấu kinh tế là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nớc bởi vì: cấu kinh tế tác động quyết định đến tốc độ hiệu quả phát triển kinh tế đến toàn bộ 28 tình hình kinh tế - xã hội Nếu bố trí không hợp lý cấu kinh tế sẽ... toàn diện 12 Mặc dù các nhà kinh tế còn nhiều tranh luận trớc khi đi đến thống nhất về khái niệm dịch vụ kinh tế dịch vụ Song trên thực tế kinh tế dịch vụ đã và đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nớc và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới Do đó điều cần thiết... thông dịch vụ trên địa bàn từng huyện, từng tỉnh, từng vùng kinh tế 3 "Cho phép những nhà t sản nhỏ sản xuất kinh doanh trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần thiết trong cả nớc [8, tr 60] Trong Văn kiện Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam thì kinh tế dịch vụ lần đầu tiên đợc đặt ra nh một bộ phận cấu thành của cấu kinh tế Trong khoa học kinh tế cũng nh trong thực... của dịch vụ trong kinh tế nông nghiệp và một số lĩnh vực kinh tế khác Xác định đợc vai trò vị trí và tầm quan trọng của kinh tế dịch vụ trong cấu nền kinh tế nớc ta Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đề cập đến vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống: 1 Phát triển rộng rãi các loại hình dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân 2 Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và lu thông dịch. .. là bộ phận quan trọng trong cấu của nền kinh tế đất nớc Hai là, phải thực hiện nhất quán chính sách cấu kinh tế nhiều thành phần trong các hoạt động dịch vụ Hoạt động dịch vụ phải nhiều thành phần kinh tế tham gia Đó là biện pháp quan trọng nhất để khai thác mọi tiềm lực của các thành phần kinh tế, khả năng của mọi ngời dân vào việc phát triển kinh tế nói chung và dịch vụ nói riêng Hơn nữa... cần thiết là phải xác định đợc vai trò của kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế - xã hội của đất nớc để những chiến lợc, phơng hớng, biện pháp nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế mới mẻ này Dĩ nhiên sự phát triển kinh tế dịch vụ của từng quốc gia phải dựa trên những ngành kinh tế sở của nớc đó và không thể một lúc thể phát triển kinh tế dịch vụ theo ý muốn của mình đợc Đồng thời phải dựa vào các... triển của nền kinh tế đất nớc thể nói rằng, Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh rất nhiều tiềm năng và lợi thế về các điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế để thúc đẩy phát triển nhanh chóng các ngành kinh tế, mà đặc biệt là lĩnh vực kinh tế dịch vụ Vì vậy, việc xác định một cấu kinh tế hợp lý ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của. .. các mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng trong những năm trớc mắt và những năm tiếp theo 31 Chơng 2 NHữNG TIềM NĂNG, LợI THế Và THựC TRạNG KINH Tế DịCH Vụ TỉNH RịA - VũNG TàU TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI 2.1 NHữNG TIềM NĂNG Và LợI THế CHủ YếU CủA RịA -VũNG TàU TRONG PHáT TRIểN KINH Tế DịCH Vụ Rịa - Vũng Tàu đợc thành lập năm 1991 với diện tích 1.975,14 km2 (chiếm 0,6%... vào phát triển kinh tế dịch vụ du lịch nh Ôxtrâylia, Italia Theo các chuyên gia nghiên cứu kinh tế, trong thập niên 90 của thế kỷ XX, lao động trong lĩnh vực kinh tế dịch vụ ở các nớc công nghiệp phát triển chiếm khoảng 75% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế và đóng góp khoảng 60 - 70% GDP cho các quốc gia này Ví dụ nh mức độ đóng góp trong cấu sản phẩm của kinh tế dịch vụ ở Singapo . kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Phân tích thực trạng kinh tế dịch vụ của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm qua để. cấu kinh tế hợp lý của địa phơng. Đây là lý do để tác giả chọn đề tài: " ;Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay& quot;. 2.

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan