Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

98 556 3
Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầuXu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế ngày càng phát triển đang đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh xuất nhập khẩu. Là một hoạt động quan trọng trong Công ty, thương mại quốc tế đời và phát triển không ngừng như là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình TMQT không đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà còn phát sinh những nguy gây rủi ro, tổn thất trực tiếp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đất nước. Hơn nữa, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế các doanh nghiệp ngày càng thu hút nhiều khách hàng hội khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn định trong môi trường cạnh tranh.Chính vì vậy, việc tổng kết thực tiễn tìm ra các giải pháp nhằm tìm ra các giải pháp để hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế là một điều hết sức cần thiết. Trong những năm qua, hoạt động TTQT ở Việt Nam tuy mới hình thành nhưng đã được chú trọng phát triển, đạt được nhiều thành tựu đáng kể và thực sự đã phát triển nhanh chóng, đóng góp một phần không nhỏ trong kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cho đến hiện nay TTQT vẫn được xem là hoạt động mới mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tiễn. Mặt khác, với nền kinh tế thị trường rất sôi động, cởi mở song lại mang tính phức tạp và cạnh tranh khốc liệt, làm cho hoạt động TTQT gặp những khó khăn nhất định và phát sinh những rủi ro không lường trước được.Để thực hiện mục tiêu phát triển, an toàn, hiệu quả trong kinh doanh, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty Hanartex l;à vô cùng cần thiết. Nhận Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthức đưộc vấn đề trên, em xin chọn đề tài “Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX” làm đề tài nghiên cứu.* Lí do tại sao chọn đề tài: Qua sở lí luận và thực tiễn về chất lượng thanh toán trong TTQT của Công ty để đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty.* Phạm vi nghiên cứu: Các phương thức thanh toán, các rủi ro của hoạt động TTQT tại Công ty Hanartex, các số liệu liên qua trong khoảng thời gian từ năm 2003 – 2007 đưộc sử dụng để chứng minh.* Phương pháp nghiên cứu:- Dựa trên sở lí luận bản của triết học, của kinh tế chính trị học, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.- Kết hợp các lí thuyết kinh tế hiện đại và chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước.- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp và so sánh để nghiên cứu.* Kết cấu đề tài1. Phần mở đầu2. Nội dung gồn ba chươngChương 1: Khái quát những vấn đề bản về hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu HanartexChương II: Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩuCông ty HanartexChương III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩuCông ty Hanartex3 Kết luận4 Tài liệu tham khảoVõ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A2 Chun đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I: KHÁI QT NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TIỀN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thanh tốn quốc tế1.1.1. Khái niệmBất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế, khơng chỉ dựa vào sản xuất trong nước mà cần phải mối quan hệ giao thương với các nước khác. Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kĩ thuật… trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là sở cho các quan hệ khác tồn tại và phát triển. Qúa trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh tốn giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế.Thanh tốn quốc tế được hiểu là việc chi trả bằng tiền tệ phát sinh trên sở các hoạt động kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức hay cá nhân nước khác, giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế … thơng qua các ngân hàng của các nước liên quan.Thanh tốn quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế và thường được phân ra làm hai loại thanh tóan trong ngoại thương và thanh tốn phi ngoại thương (hay còn gọi theo cách cũ tương ứng là thanh tốn mậu dịch và phi mậu dịch).Một là, thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện thanh tốn trên sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngồi theo giá cả thị trường quốc tế. sở để các bên tiến hành mua bán và thanh tốn là hợp đồng ngoại thương. Trong đó, quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của mỗi bên, phương thức thanh tốn, đồng tiền Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthanh toán, các điều kiện thương mại quốc tế lựa chọn… và các điều khoản, điều kiện được kí kết trong hợp đồng.Hai là, Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng dich vụ cho nước ngoài, nghĩa là các hoạt động thanh toán không mang tính thương mại1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩuNgày nay, do quá trình hợp tác kinh tế phát triển mạnh mẽ, các hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đa dạng và phong phú đã trở thành các nhân tố làm thay đổi những đặc trưng của hoạt động ngoại thương cổ điển trước đây. Điều đó thể hiện ở chỗ:Người mua và người bán ở cùng một nước và cùng một quốc tịch như nhau, chẳng hạn mua bán giữa nhà kinh doanh nội địa và nhà kinh doanh trong khu chế xuất trong cùng một nước. Còn đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhất một bên hoặc thể cả hai bên tham gia, và đồng tiền sử dụng trong thanh toán được coi là đồng tiền chung, tức không phải là riêng nội tệ đối với một nước và cũng không phải đồng tiền của một nước thứ ba, và giá trị các hợp đồng xuất nhập khẩu thường giá trị lớn do đó trong thanh toán quốc tế thường không sử dụng tiền mặt. Hiện nay, đã nhiều nước áp dụng chính sách “Đô la hóa toàn phần”, nghĩa là sử dụng đồng ngoại tệ làm đồng tiền pháp định quốc gia do đó mà đã làm triệt tiêu yếu tố tỉ giá trong thanh toán quốc tế. Một đặc điểm rất bản về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hóa xuất nhập khẩu không nhất thiết phải dịch chuyển qua biên giới từ nước người mua đến nước người bán, ví dụ hợp đồng mua bán giữa nội địa và khu chế xuất. Do đặc điểm này, nên các nước thường thiết lập một quy chế thanh toán đặc thù dành riêng cho khu chế xuất. Không chỉ như thế, thanh toán quốc tế còn đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ, kĩ thuật cao trong khâu xử lí thông tin và truyền dữ liệu. sở hình Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthành hoạt động TTQT là hoạt động ngoại thương, vì hoạt động TTQT được thực hiện qua hệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động TTQT là nói đến hoạt động thanh toán của Ngân hàng thương mại và không một ngân hàng thương mại nào lại không muốn phát triển các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chính vì vậy, kĩ thuật công nghệ là yếu tố trọng tâm đối với sự phát triển của ngân hàng tức là đối với hoạt động thanh toán tiền hàng. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và ngoại hối quốc gia. Đồng thời, hoạt động TTQT được thực hiện trên nền tảng pháp luật và tập quán Thương mại quốc tế kết hợp một cách khéo léo với pháp luật trong nước. Trong đó, hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động kinh tế, tài chính liên quan tới các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, dỡ bỏ hàng rào thương mại (thuế quan và phi thuế quan) đã làm cho ngoại thương và nội thương ngày càng trở nên đồng nhất với nhau hơn.1.1.3. Vai trò của hoạt động thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu.a. Đối với nền kinh tế:TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không hoạt động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó mà tồn tại và phát triển được. Nếu hoạt động TTQT được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa – tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và hiệu quả. Vì vậy, TTQT vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia; được thể hiện chủ yếu trên các mặt như: Bôi trơn và thúc đẩy các hợp đồng XNK của nền kinh tế như một tổng thể đó là hợp đồng đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp. TTQT không chỉ đơn thuần là kí kết và thực hiện các hợp đồng mà ngoài ra nó còn thúc đẩy và mở rộng hợp đồng dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế nhằm tăng Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác với mục đích cuối cùng là thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.b. Đối vối doanh nghiệp:TTQT được coi là thước đo thể hiện kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nó luôn giữ vai trò quan trọng và là cầu nối giữa các doanh nghiệp thuộc các quốc gia với nhau, người mua thanh toán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kì kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động XNK của các doanh nghiệp. Điều đó cho ta thấy được hoạt động TTQT ngày càng trở thành một khâu không thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp. Nó nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia là giao hàngthanh toán tiền hàng. Đây là khâu cuối cùng và cốt lõi của quá trình thực hiện hợp đồng. Giúp cho doanh nghiệp thu hồi lại vốn và khả năng sinh lời. Thực tế cho thấy, trong TTQT Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A6TTQT đối với nền kinh tế1. Bôi trơn và thúc đẩy XNK2. Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài3. Thúc đẩy phát triển hoạt động dịch vụ4. Tăng cường thu hút kiều hối5. Thúc đấy thị trường t.chính hội nhập Q.Tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệpluôn sự mâu thuẫn bản lợi ích giữa các bên đó là người xuất khẩu thì muốn được thanh toán tiền hàng trước rồi mới giao hàng còn người nhập khẩu thì muốn nắm giữ hàng hóa rồi mới thanh toán. Chính vì vậy, TTQT góp phần điều hoà lợi ích giữa các bên giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích. Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ta biết rằng TTQT không chỉ đơn thuần là thực hiện việc chi trả tiền hàng giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp. Mặt khác, TTQT đóng vai trò thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nếu TTQT diễn ra thuận lợi thì người nhập khẩu sớm nhận được hàngtiến hành thanh toán một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất còn người xuất khẩu sớm nhận được tiền và từ khoản tiền đó doanh nghiệp sẽ tiếp tục chu kì kinh doanh của mình nhằm sinh lời và tồn tại. Còn nếu TTQT tiến hàng không thuận lợi, kịp thời và nhanh chóng thì cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu đều không nhận được tiền và hàng, do đó mà thương mại quốc tế thực sự sẽ không diễn ra. Một trong những vấn đề gây nên các hậu quả trong giao hàngthanh toán tiền hàng thì phải kể đến vai trò rất to lớn đối với kinh doanh xuất khẩu là TTQT góp phần làm hạn chế rủi ro gây thiệt hại cho doanh nghiệp trong quá trình thực hỉện hợp đồng xuất khẩu. Trên sở hợp đồng ngoại thương đã được thỏa thuận, việc kí kết về các điều khoản và các điều kiện giữa các bên một cách chặt chẽ thì nhà xuất khẩu sẽ được đảm bảo thu được tiền khi đã giao hàng còn nhà nhập khẩu sẽ lấy được hàng khi đã thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.2. Kiến thức nghiệp vụ bản về thanh toán tiền hàng xuất khẩu1.2.1.Các phương tiện thanh toán quốc tế.Trong TTQT rất nhiều phương tiện được các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sử dụng làm công cụ thanh toán tiền hàng để mua bán với nhau. Trong đó, tiền mặt là phương tiện thanh toán nhưng trong TTQT nó lại giữ vai trò thứ yếu còn phương tiện chủ yếu được dùng trong thanh toán quốc tế là hối phiếu và séc. a. Hối phiếu:Ngày nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường sử dụng hối phiếu làm công cụ để thanh toán vì nó tiện lợi cho cả người xuất và người nhập khẩu. Ta thể hiểu, hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người kí phát (là người xuất khẩu hoặc người cung ứng các dịch vụ liên quan) cho một người khác (người nhập khẩu hoặc người sử dụng các cung ứng dich vụ liên quan) yêu cầu phải trả một số tiền nhất định tính đến thời gian cho một người khác hoặc cho người cầm phiếu. Hối phiếu bao gồm các loai như hối phiếu trả tiền ngay, hối phiếu trả tiền sau, hối phiếu kì hạn, hối phiếu trơn, hối phiếu kèm chứng từ …Nội dung của hối phiếu bao gồm: tiêu đề hối phiếu, địa điểm kí phát hối phiếu, thời gian kí phát, lệnh trả tiền vô điều kiện, số tiền thanh toán, thời hạn trả tiền hối phiếu, người hưởng lợi, người trả tiền hối phiếu, người kí phát hối phiếu …Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý là theo quy định của pháp luật hối phiếu khi phát hành phải dựa trên sở hàng hóa. Tức là không được phát hành hối phiếu cấm và người bị kí phát phải trả tiền theo đúng nội dung của hối phiếu như vậy mới được tính lưu thông.Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpb. Séc:Nếu như hối phiếu hình thành trên sở lưu thông hàng hóa thì séc hình thành trên sở lưu thông tín dụng ngân hàng. Ta cũng thể hiểu Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở ở ngân hàng để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc. Séc bao gồm các loại: séc vô danh, séc đích danh, séc theo lệnh, séc gạch chéo …Nội dung của séc bao gồm: tiêu đề, mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, số tiền, ngày tháng và địa điểm lập séc hoặc cho người được chỉ định trên séc…Ngoài hối phiếu và séc còn các phương thức thanh toán khác như kỳ phiếu, thẻ tín dụng… được sử dụng để thanh toán,1.2.2. Các phương thức thanh toán quốc tếHiện nay, các Công ty XNK thường sử dụng nhiều nhất ba phương thức là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Sau đây ta thể biết quy trình nghiệp vụ của từng phương thức thanh toán.a. Thanh toán bằng phương thức chuyển tiềnThanh toán bằng chuyển tiền được hiểu là phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở mtj địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.Có hai phương thức chuyển tiền là: Chuyển tiền bằng thư (Mail Tranfer – M/T) và chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – TT).Ta các bước trong quy trình chuyển tiền được tiến hành như sau:Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpSơ đồ 1.1. Quy trình chuyển tiềnTrong đó:Bước 1: Sau khi thỏa thuận đi đến kí kết hợp đồng mua bán ngoại thương, nhà xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ về hàng hóa…) cho nhà nhập khẩu.Bước 2: Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ, hóa đơn, viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình, trong đó phải ghi rõ rang, đầy đủ những nội dung theo qui định.Bước 3: Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản của đơn vị, gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toán cho đơn vị nhập khẩu.Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại lí của mình ở nước ngoài để trả tiền cho người nhận tiền.Bước 5: Ngân hàng đại lí chuyển tiền cho người được hưởng (trực tiếp hay gián tiếp qua ngân hàng khác) và gửi giấy báo cho đơn vị.Phương thức chuyển tiền được sử dụng rộng rãi trong hai trường hợp thanh toán trước tiền hàngthanh toán sau. Thanh toán trước tiền hàng thì tiện lợi cho người bán nhưng bất lợi cho người mua và ngược lại thanh toán Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46ANgân hàng chuyển tiềnNgườichuyển tiền (NK)Ngân hàng đại líNgười hưởng lợi (XK)10 [...]... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TIỀN HÀNG XUẤT KHẨUCÔNG TY HANARTEX 2 .1 Khái quát chung về Công ty Hanartex 2 .1. 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty + Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần Mỹ Nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (Hanartex) + Tên giao dịch: HANARTEX + Trụ sở chính: 15 0 phố Huế - Hà Nội Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (Hanartex) là một doanh nghiệp nhà nước thuộc... đã hoạt động hơn 20 năm Nếu xét về quy mô thì công ty thuộc loại nhỏ , ra đời với chức năng xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng phục vụ sản xuất kinh doanh trong nước Tiền thân công ty là HTX quản lý hàng thủ công mỹ nghệ ra đời ngày 05/06 /19 81 theo quy định số 38/KTĐNTCCB của UBND thành phố Hà Nội, theo chức năng đó thì công ty chịu trách nhiệm quản lý các HTX sản xuất hàng thủ công. .. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 2 .1. 3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 2 .1. 3 .1 Mặt hàng kinh doanh của công ty Các mặt hàng kinh doanh của công ty là các mặt hàng thủ công Mỹ nghệ, kinh doanh nhiều loại hàng như: - Hàng sơn mài: tranh bộ (SMB), tranh thủy mặc (MS4) - Hàng mây tre: Mã HGT1, mã HGT2 - Tủ thờ mỹ nghệ - Hàng gốm sứ: Bình lạ cổ cao, tượng phật (TP05) - Hàng thêu ren: Ga thêu, chăn thuyền... chân hàng, các công ty để xuất khẩu - Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ diệt gia dụng và các mặt hàng khác - Tổ chức hàng thêu tại công ty - Tổ chức tiêu thụ mặt hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng phục vụ sản xuất như: nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất - Nhận xuất khẩu và nhập khẩu ủy thách cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tham gia liên doanh liên kết các mặt hàng. .. 2 .1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số người I 1 2 II 1 2 3 4 Tổng số lao động Theo loại hình Trực tiếp Gián tiếp Theo trình độ Đại học Cao đẳng THCN Phổ thông cấu Số người cấu Số người cấu 05/04 06/05 54 10 0 57 10 0 64 10 0 10 5,55 11 2,28 40 14 74,07 25,93 41 16 71, 92 28,08 44 20 70, 31 29,69 10 2,50 11 4,28 10 7,32 12 5 27 19 3 5 50,00 35 ,18 ... nhiệm vụ của Công ty Công ty hanartexcông ty nhà nước đầy đủ tư cách pháp nhân, tài sản và con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán độc lập nên công ty phải đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh không trái pháp luật , thực hiện mọi chế độ kinh doanh theo luật thương mạiViệt Nam… trên sở đó, công ty Hanartex những chức năng sau: - Tổ chức các mặt hàng thủ công mỹ nghệ - Tổ chức... chuyển đến cho người xuất khẩu Bước 4: Người xuất khẩu tiến hành giao hàng nếu chấp nhận thư tín dụng, ngược lại nếu không chấp nhận thì không giao hàng và yêu cầu bổ sung, sửa đổi L/C Bước 5: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập một chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C và qua ngân hàng xuất khẩu xuất trình cho ngân hàng mở L/C yêu cầu thanh toán Bước 6: Ngân hàng xuất khẩu ứng tiền mua bộ chứng... sau: Sơ đồ 1. 2 Quy trình nhờ thu trơn Ngân hàng ủy thác Ngân hàng đại lí Người xuất khẩu Người nhập khẩu Trong đó: Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu Bước 2: Người xuất khẩu lập hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu, ủy nhiệm qua ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ nhập khẩu Võ Thị Nhung Lớp: Thương mại 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 Bước 3: Ngân hàng ủy... của doanh nghiệp cũng tác động đến TTQT của doanh nghiệp trên phương diện quy mô, tổng giá trị của hợp đồng… Tổ chức hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp: Hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu của doanh nghiệp được thực hiện thông qua bộ máy TTQT của Công ty Thông thường nó bao gồm các bộ phận: Ban giám đốc, phòng kế toán, phòng TTQT và phòng kinh doanh Để hoạt động thanh toán được tiến hành nhanh... tập tốt nghiệp 31 + Ban giám đốc : đứng đầu là giám đốc công ty chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất của công ty trước pháp luật cũng như trước bộ chủ quản - Phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu tiêu thụ sản phẩm, phụ trách công tác đổi mới công nghệ thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh … - Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý công tác tuyển dụng, công tác cán bộ, công tác khen . về hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu HanartexChương II: Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu. của Công ty để đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty. * Phạm vi nghiên cứu: Các phương thức thanh toán,

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:47

Hình ảnh liên quan

I Theo loại hình - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

heo.

loại hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.1:Tình hình lao động của công ty qua 3 năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.1.

Tình hình lao động của công ty qua 3 năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng2.2: Tình hình cơ sở vật chất công ty 3 năm qua - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.2.

Tình hình cơ sở vật chất công ty 3 năm qua Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong năm 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.4.

Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong năm 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu một số mặt hàng chính của Công ty qua các năm từ 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.5.

Cơ cấu một số mặt hàng chính của Công ty qua các năm từ 2003 – 2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu tại Công ty thời kì 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.7.

Cơ cấu sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu tại Công ty thời kì 2003 – 2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Đối với điều kiện về thời gian thanh toán: Công ty chủ yếu áp dụng hình thức trả tiền trước và trả tiền ngay - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

i.

với điều kiện về thời gian thanh toán: Công ty chủ yếu áp dụng hình thức trả tiền trước và trả tiền ngay Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu phương thức thanh toán chuyển tiền theo hợp đồng xuất khẩu từ năm 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.9.

Cơ cấu phương thức thanh toán chuyển tiền theo hợp đồng xuất khẩu từ năm 2003 – 2007 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu phương thức thanh toán nhờ thu theo hợp đồng xuất khẩu của Công ty qua các năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.10.

Cơ cấu phương thức thanh toán nhờ thu theo hợp đồng xuất khẩu của Công ty qua các năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của Công ty qua các năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 2.11.

Cơ cấu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của Công ty qua các năm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2010 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX 1

Bảng 3.2..

Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2010 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan