Phương Pháp Oxy Hóa – Khử pdf

85 745 8
Phương Pháp Oxy Hóa – Khử pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương Pháp Oxy Hóa Khử Redox Titrations, Titrations Based on Redox Reactions PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích Kiểm Nghiệm Khoa Dược Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Phương Pháp Oxy Hóa Khử Mục tiêu  Trnh by được định nghĩa phản ứng oxy hóa - khử; thế oxy hóa - khử và thế oxy hóa khử chuẩn; thế oxy hóa khử hòa tan và thế chuẩn của cặp oxy hóa khử hòa tan; thế oxy hóa khử biểu kiến và thế oxy hóa khử chuẩn biểu kiến; ảnh hưởng của pH, của sự tạo tủa và tạo phức trên thế oxy hóa - khử  Tính được hằng số cân bằng K để từ đó dự đoán chiều của phản ứng oxy hóa - khử, thế oxy hóa - khử tại điểm tương đương và thế oxy hóa khử tại từng thời điểm chuẩn độ để từ đó vẽ được đường cong chuẩn độ oxy hóa khử  Chọn được chỉ thị oxy hóa - khử dựa theo đường cong chuẩn độ oxy hóa - khử  Áp dụng được các phương pháp oxy hóa khử để định lượng một số chất thường được sử dụng trong ngành Dược Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Phương Pháp Oxy Hóa Khử Nội dung 1. Sự oxy hóa khử 2. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử 3. Một số phép đo oxy hóa khử sử dụng trong ngành Dược Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng trao đổi electron giữa hai hợp chất: một hợp chất nhường electron (chất khử) và một hợp chất nhận electron (chất oxy hóa) Đại học Y Dược TPHCM • Sự oxy hóa: sự mất e - • Sự khử: sự nhận e - • Khi có sự oxy hóa xảy ra là có sự khử và mi e - nhận được bởi chất oxy hóa là do chất khử bị mất đi Th d: Thêm dd st (III) clorid vo thic (II) clorid 2FeCl 3 + SnCl 2 2FeCl 2 + SnCl 4 2Fe 3+ + 2e 2Fe 2+ Sn 2+ - 2e Sn 4+ 2Fe 3+ + Sn 2+ 2Fe 2+ + Sn 4+ Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử Đại học Y Dược TPHCM http://w ww.meta-synthesis.com/webbook/15_redox/redox_06.gif Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa  có thể là hai chất hóa học (phản ứng hóa học) Đại học Y Dược TPHCM tinh thể bạc bám lên sợi đồng Cốc 1: Kẽm nhng vào dd đồng sulfat Zn Zn 2+ và Cu 2+ Cu rn Cốc 2: màu xanh (dd đồng) mất theo thời gian Cốc 3: sợi đồng nhng vào dd bạc nitrat Cu Cu 2+ và Ag + Ag rn Cốc 4: màu xanh (Cu 2+ ngậm nưc) xuất hin. Bạc bám lên sợi đồng Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa  1 chất hóa học và 1 đin cực mà thế được chọn thch hợp (phản ứng đin hóa) Đại học Y Dược TPHCM Khử bạc bởi đồng trong pin đin hóa Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Phản ứng đin hóa: tùy giá trị của thế đin cực mà đin cực sẽ  nhường e - và khử chất hóa học  nhận e - và oxy hóa chất hóa học  Cặp oxy hóa khử kết hợp dạng oxy hóa và dạng khử sẽ tương ứng vi sự trao đổi e -  Phản ứng oxy hóa khử tổng quát Đại học Y Dược TPHCM Sn 2+ - 2e Sn 4+ 2Fe 3+ +2e 2Fe 2+ pOx 1 + ne pKh 1 qKh 2 qOx 2 + ne pOx 1 + qKh 2 pKh 1 + qOx 2 Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Phản ứng oxy hóa khử: quá trình cho nhận e - có thể thực hin trong các dung dịch riêng rẽ  Phản ứng acid base:  quá trình chuyển H + từ acid sang base chỉ được thực hin trực tiếp trong một dung dịch  H + không thể chuyển từ chất cho sang chất nhận thông qua 1 dây dẫn Đại học Y Dược TPHCM phản ứng oxy hóa khử xảy ra trong hai dung dịch phản ứng oxy hóa khử xảy ra trong một dung dịch phản ứng acid - base Nguyễn Đức Tuấn Sự Oxy Hóa Khử  Tốc độ phản ứng  xảy ra chậm: tăng nhit độ, thêm xúc tác  phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn  quá trình chuyển e - là một trong chui các giai đoạn đó (phá vỡ liên kết, proton hóa, sp xếp lại phân tử) Đại học Y Dược TPHCM NAD: Nicotinamide adenine dinucleotide FAD: Flavine adenine dinucleotide Nguyễn Đức Tuấn [...]... Đức Tuấn Đó là thế oxy hóa khử Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử Pin điện hóa Galvanic Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử  Cùng lúc có 2 phản ứng ngược nhau và phản ứng này mạnh hơn phản ứng kia  Sau cùng, có một sự cân bằng được thiết lập và điện cực phải có “thế cân bằng” E dương hay âm  Giá trị thế của thế oxy hóa khử cân bằng được cho bởi phương trình Nernst Nguyễn... Đức Tuấn Eq  E q  1 0 0,0591 q lg [Ox1 ]p Đại học Y Dược TPHCM Phương Pháp Chuẩn Độ Oxy Hóa KhửPhương pháp phân tích thể tích dùng dung dịch chuẩn của chất oxy hóa để chuẩn độ chất khử (hoặc ngược lại)  Có thể áp dụng để định lượng những hợp chất không có tính oxy hóa khử nhưng phản ứng hoàn toàn với chất oxy hóa hay chất khử (tạo tủa hoặc phức chất)  Yêu cầu Xảy ra theo chiều cần thiết... lg  lg[ M ox ] m n [Y ] n 0,0591 [TST ] Thế oxy hóa khử ' Eo  Eo ( M ox / M kh )  lg chuẩn biểu kiến n [Y ]m ' và E  Eo  0,0591 lg[ M ox ] n  Mkh tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa khử càng tăng  Mox tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa khử càng giảm Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa ...Thế Oxy Hóa Khử +2 (-)  Bán pin: 1 kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó  Bán pin oxy hóa: kẽm nhúng ZnS04  Bán pin khử: đồng nhúng CuS04 Nguyễn Đức Tuấn (+)  Pin điện hóa Galvanic: 2 bán pin nối nhau bằng 1 cầu muối và 1 dây dẫn bên ngoài Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử  Các e- cung cấp bởi phản ứng oxy hóa sẽ đến nơi xảy ra phản ứng khử  Khi các bán pin được... Thống Oxy Hóa Khử http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/ hillchem3/medialib/media_portfolio/text_ima ges/CH18/FG18_01.JPG Sự dịch chuyển Ag+ (dung dịch, E0 = + 0,80V) bởi Cu (rắn, E0 = + 0,34V) trong phản ứng oxy hóa - khử dẫn đến sự tạo thành Cu2+ và các điện tử được chuyển đến Ag+ (dung dịch) để tạo Ag (rắn) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Hệ Thống Oxy Hóa Khử Thế của hệ oxy hóa khử. .. lớn nhất và là tác nhân khử tốt nhất Anod  Các phi kim loại xuất hiện cuối bảng dễ dàng nhận điện tử nhất nên có giá trị E0 dương lớn nhất và là tác nhân oxy hóa tốt nhất Cathod Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Hệ Thống Oxy Hóa Khử  Các kim loại hoạt động nhất là các tác nhân khử mạnh nhất, hay nói đúng hơn chúng bị oxy hóa  Các chất được ghi phía trên bảng sẽ khử các chất thấp hơn... tương ứng với nhiều hóa trị khác nhau  Thí dụ: Sn có Sn2+ và Sn4+ Fe có Fe2+ và Fe3+  Ion có điện tích dương lớn nhất: dạng oxy hóa  Ion có điện tích dương nhỏ nhất: dạng khử  Một điện cực trơ (Pt, Au) được nhúng vào hỗn hợp của dạng oxy hóa và dạng khử 0,0591 [Ox] E  E0  lg n [ Kh] [Ox] = [Kh]  E = E0: Thế chuẩn của cặp oxy hóakhử hòa tan Vanadium ở 4 trạng thái oxy hóa khác nhau +5,... Mn+/M0  Với kim loại  dạng ion hóa Mn+: dạng oxy hóa (Mn+ +ne M0)  Với phi kim  dạng ion hóa: dạng khử (Cl2 + 2e  2Cl-) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử Áp dụng cho H+ (dạng oxy hóa từ nguyên tố hydro) 2H+ + 2e  H2 hơi H2, 1 atm điện cực Pt Điện cực hydro  Điện cực Pt bão hòa khí H2 nhúng trong dung dịch H+ (HCl 1M)  Thế được tính theo phương trình E = Eo + 0,0591... của cặp oxy hóa khử hòa tan Vanadium ở 4 trạng thái oxy hóa khác nhau +5, +6, +3, +2 Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng pH  Thế oxy hóa khử biểu kiến: chất oxy hóa và chất khử của một cặp liên hợp tham gia vào phản ứng acid base, tạo phức, kết tủa  Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố do các phản ứng trên  Thí dụ: Thế biểu kiến của Mn7+/Mn2+ trong H2SO4 Mn7+... = 1 thì E = E0(2H+/H2)  Theo quy ước thế chuẩn Eo (2H+/H2) = 0,00 volt  Thế oxy hóa khử của những hệ thống khác được xác định bằng cách so sánh với thế của điện cực hydro  Thế chuẩn của hệ oxy hóa khử khác nhau được thành lập bởi kim loại và ion tương ứng Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thế Oxy Hóa Khử đo thế với điện cực hydro  Pin gồm điện cực Zn và điện cực hydro  Pin gồm . TPHCM Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Mục tiêu  Trnh by được định nghĩa phản ứng oxy hóa - khử; thế oxy hóa - khử và thế oxy hóa – khử chuẩn; thế oxy hóa – khử. TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Nội dung 1. Sự oxy hóa – khử 2. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử 3. Một số phép đo oxy hóa – khử sử dụng trong

Ngày đăng: 18/03/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan