Truyền động điện máy doa ngang docx

4 474 3
Truyền động điện máy doa ngang docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I: Yêu cầu về công nghệ & Truyền động điện máy doa ngang Đ1.1. Đặc điểm làm việc của máy doa Máy doa dùng để gia công chi tiết với các nguyên công, khoét lỗ, khoan lỗ có thể dùng để phay, thực hiện các nguyên công, gia công trên máy doa sẽ đạt được độ chính xác và độ bóng cao. Máy doa được chia làm hai lọai chính. Máy doa đứng và máy doa ngang. Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng (hình dạng bên ngoài của máy dao ngang được giới thiệu trên hình sau) Yêu cầu đối với truyền động điện và trang bị điện máy doa : a.Truyền động chính. Yêu cầu cần phải đảo chiều quay phạm vi điều chỉnh, tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi độ trơn điều chỉnh φ = 1,26 hệ thống truyền động chính cần phải hãm dừng phanh. Hiện nay hệ truyền động chính máy doa thường sử dụng động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc và hộp tốc độ.( động cơ có một hay nhiều cấp tốc độ) ở những máy doa cỡ nặng có thể sử dụng động cơ điện một chiều, điều chỉnh tốc độ trơn trong phạm vi rộng, Nhờ vậy có thể đơn giản kết cấu cơ khí . Mặt khác có thể hạn chế được mô men ở vùng tốc độ thấp bằng phương pháp điều chỉnh tốc độ hai vùng, chuyền động chính là truyền đông quay của dao doa ( trục chính) b, Trục truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh của truyền động ăn dao là D = 1500/1 lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi Z mm Ph. Ι/600 mm/ Ph Khi di chuyền nhanh có thể đạt tới 2,5m/Ph3m /Ph lượng ăn dao (mm /ph) ở những máy cỡ nặng yêu cầu được giữ không đổi khi tốc độ trục chính hay đổi. Đặc tính cơ cần có độ Tính cao với độ ổn định tốc độ ( 10% hệ thống truyền động ăn dao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác phải đảm bảo sự liên động với truyền động chính khi làm việc tự động ở những máy dao cỡ trung bình và nặng hệ thống truyền động ăn dao sử dụng hệ thống khuyếch đại máy điện. Động cơ trên một chiều hoặc hệ thống truyền động (T-Đ) Truyền động ăn dao có thể là chuyển động ngang hoặc dọc của bàn máy mang ch tiết hay di chuyển dọc của trục chính mang đầu dao. Chuyển động phô , là chuyển động của ụ dao… Đ1.2. Phô tải của động cơ a, Cơ cấu Truyền động chính. Trong truyền động chính của máy doa . Lực cắt là lực hữu ích lò phụ thuộc vào chế độ cắt (t, s, v) vật liệu chi tiét và dao, mô men trên trục chính của máy được xác định theo công thức. Mz = F,d /d2 [Nm] Trong đó:- Fz lực cắt (N) - Fz lùc c¾t (N) -d đường kính của chi tiết gia công hoặc phôi m Mô men hữu ích trên trục động cơ là: Mhi = M /I =.F, d / 2i ( N m ) I Tỷ số truyền từ trục động cơ đsến trục chính của máy. Đối với truyền động chính là chuyền động tịnh tiến, mô men hữu ích trên trục động cơ là : Mhi = F2.⇓.S {Nm} Trong đó ⇓ Bán kính quy đổi lực cắt về trục truyền động cơ được xác định bằng tỷ số giữ tốc độ bàn và tốc độ động cơ. ρ = V / 6 0 .ω (m) Mô men cản tĩnh trên trục động cơ được xác định nh- sau: M c = M /η [Nm] η hiệu suất bộ truyền từ trục độngđiện trục chính. b, Cơ cấu truyền động ăn dao: Fad = KFx + Fms + Fd {N} Trong đó: k= 1,2 Ι 1.5 Hệ số dự trữ Fx thành phần lực cắt theo phương di chuyển của bàn dao Fms Lực ma sát của bàn ở hướng gờ trượt Fd Lực dính (Đới với máy dao thì lấy trong phạm vi điều chỉnh tốc độ Fad = 30 150 ) Lực ma sát của bàn theo hướng gờ trượt được xác định bởi công thức : Fms = à (g mb + Fy + Ez) [N} à- hệ số ma sát của bàn theo hường gờ trượt lực dính sinh ra khi khởi động bàn dao: Fd = ⇓.S{N} S- diện tích bề mặt tiếp xúc ở gờ trượt của bàn cm2 ⇓- áp uất dính th]ờng bằng 0.5 N/cm2 Khi khởi dộng lực ăn dao xác định bởi 2 lực ma sát do khối lượng của bộ phận di chuyển và lực dính Fad kđ = ào g mb + Fd [N] Với ào =0.2 x0.3 hệ số ma sát khi khơi động Khi cơ cấu ăn dao làm việc lực ăn dao được tính : Mtv = 0.5 . Fad.dtv tg(∝ +φ) ( Nm) Trong đó :-d tv: Đường kính trung bình của trục vít vô tận(mm): - ∝ góc lệch của đường ren trục ……(độ) -φ góc ma sát của đường ren vít (độ) Góc lệch đường ren trục vít xác định bởi đường kính trục vít dtv và bước ren của đường ren trục vít t : α= arc tag t / d Mô men cản tĩnh trên trục động cơ được xác dịnh bởi công thức M=M/ : i η (Nm) Trong đó : i η - tỷ số truyền và hiệu suất của bộ truyền c, Tổn hao trong máy : Tổn hao trong máy phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố dạng và số lượng khâu động học, dạng ổ đỡ ( trượt hoặc lăn ) dangj và nhiệt độ dầu bôi trơn sự thay đổi phụ tải, tốc độ của máy…. Hiệu suất định mức của các cơ cấu là tích của tất cả các hiệu suất định mức của các khâu : n η® m = π.η t=1 i® m Mômen ma sát trong cơ cấu trưyền lực : M ms a .M + b .M = M (a / k + b ) hi® m hi hi k Trong đó : a,b hệ số tổn hao không biến đổi và biến đổi. Mhi Mô men hữu ích truyền qua cơ cấu truyền lực Mhiđm = Mô men hữu ích định mức truyền qua cơ cấu truyền lực kt Hệ số phụ tải Ki= M hi / M hi®m = Pz / Pz ®m Hệ suất của cơ cấu được xác định theo biểu thức : η= M hi / (M hii + M ms) = Trong trường hợp riêng khi Mhi = Mhi đm, Kt = 1 tương ướng sẽ có η = ηđm Lúc đó ta sẽ có : ® m® m® m1aabη=++ Từ đó rót ra : ® m® m® m® mabη − 1+=η Đối với cơ cấu truyền động chính máy doa tỷ số a/b = x = const phụ thuộc cấu trúc của máy, khối lượng phần quay và độ phức tạp của sơ đồ động học ( x= 1 đối với các máy cỡ nhẹ với sơ đồ động học đơn giản, x = 2 đối với các máy cỡ nặng với sơ đồ động học phức tạp ) Khi tính toán ta lấygiá trị trung bình x = 1.5 khi đó ta sẽ có : a = 0.6 (ađm + bđm ) b = 0.4 (ađm + bđm ) Các giá trị a,b được sủ dụng trong tính toán thực tế - Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng thì hệ số tổn hao a không phụ thuộc vào tốc độ và cố thể coi a1 phô thuộc vào tuyến tính vào tốc đọ : a .ω=ω Với a là hệ số tổn hao không đối xứng với ttốc độ định mức khi đó hiệu xuất của cơ cấu được xác định tổng quát bằng công thức sau . công trên máy doa sẽ đạt được độ chính xác và độ bóng cao. Máy doa được chia làm hai lọai chính. Máy doa đứng và máy doa ngang. Máy doa ngang dùng. Chương I: Yêu cầu về công nghệ & Truyền động điện máy doa ngang Đ1.1. Đặc điểm làm việc của máy doa Máy doa dùng để gia công chi tiết với các

Ngày đăng: 18/03/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan