KỸ THUẬT THÂM CANH MỘT SỐ CÂY TRỒNG potx

101 413 0
KỸ THUẬT THÂM CANH MỘT SỐ CÂY TRỒNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ministry of Planning and Investment CACERP Capacity Building for Central Region Poverty Reduction TA Project 3772 VIE Asian Development Bank Level 4, MPI Project Building, 2 Hoang Van Thu St, Hanoi, Vietnam. Tel./fax (84-4) 7341 311, tel. 7341 310, email tcnlmt@hn.vnn.vn Bài giảng KỸ THUẬT THÂM CANH MỘT SỐ CÂY TRỒNG Biên soạn: TS. Bùi Thế Hùng chủ biên Tham gia: Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Mai Thơm Chỉnh sửa và bổ sung: TS. Vũ Văn Liết Hà Nội -Tháng 12 năm 2003 2 Mục Lục Chủ đề 1 6 KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA 6 1.1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 6 PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 6 1.1.1 Giai đoạn mạ 6 Đặt vấn đề 7 Mục tiêu 7 Vật liệu 7 Các bước tiến hành 7 Câu hỏi thảo luận 7 1.1.2: Giai đoạn đẻ nhánh 8 1.1.3: Giai đoạn làm đòng 9 1.1.4: Giai đoạn trỗ bông - phơi màu 10 1.1.5: Giai đoạn chín 10 1.1.6 Phần tổng kết chung 12 1.2: PHƯƠNG PHÁP NGÂM, Ủ HẠT GIỐNG VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH MẠ 12 1.2.1 Đặt vấn đề 12 1.2.2 Mục tiêu 12 1.2.3. Các bước tiến hành 13 1.2.3.1: Tìm hiểu và thảo luận 13 2.3.2 Thực hành 13 2.3.3 Câu hỏi thảo luận (bước 4) 13 2.3.4. Kết luận 14 1.3: KỸ THUẬT CẤY LÚA TRONG SẢN XUẤT LÚA 15 1.3.1. Đặt vấn đề 15 1.3.2. Mục tiêu 15 1.3.2. Các bước tiến hành 15 1.3.3. Câu hỏi thảo luận 16 1.3.4 Thực hành cấy 16 1.3.4. Kết luận 16 1.4 Kỹ thuật bón phân 16 1.4.1. Đặ t vấn đề 16 1.4.2. Các bước tiến hành 17 1.4.3 Câu hỏi thảo luận 17 1.4.4. Kết luận 17 1.5 Phóng trừ sâu hại lúa 18 1.5.1. Đặt vấn đề 18 1.5.2. Các bước tiến hành 18 1.6 Phòng trừ bệnh hại lúa 19 1.6.1. Đặt vấn đề 19 1.6.2 Các bước tiến hành 20 1.7 Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa chi tiết 20 1.7.1 Đặc điểm một số giống lúa 20 1.7.2 Thời vụ gieo trồng 21 7.1.3. Kỹ thuật thâm canh mạ 21 1.7.4 Kỹ thuật thâm canh lúa 25 Chủ đề 2 : KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ 32 2.1: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây ngô 32 3 2.1.2 Giai đoạn nảy mầm 32 2.1.2. Giai đoạn cây con (Từ 3 lá đến phân lá hoa) 33 2.1.3. Giai đoạn vươn cao và phân hoá cơ quan sinh sản 33 2.1.4. Giai đoạn nở hoa (trổ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh) 34 2.1.5. Giai đoạn chín (bao gồm từ thụ tinh đến chín) 34 2.2: Kỹ thuật trồng ngô 35 2.3: Kỹ thuật bón phân và chăm sóc ngô 35 2.4: Bảo quản hạt ngô sau khi thu hoạch 35 2.5 Kỹ thuật gieo trồng giống ngô LVN 10 36 2.5.1 Nguồn gốc và đặc điể m giống Ngô LVN 10. 36 2.5.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc Ngô LVN 10. 37 2.5.2.1Thời vụ gieo trồng. 37 2.5.2.2 Chọn ruộng trồng ngô. 37 2.5.2.3 Làm đất trồng ngô. 37 2.5.2.4 Kỹ thuật bón phân cho Ngô LVN10 38 2.5.2.5 Chăm sóc: 39 2.5.2.6 Các loại sâu bệnh chính hại ngô chính và biện pháp phòng trừ: 40 Chủ đề 3: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN 42 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây sắn 42 3.2: Kỹ thuật trồng sắn 43 3.3: Bón phân cho sắn 44 Chủ đề 4: KỸ THUẬT TRỒNG TIÊU 44 4.1. Đặc điểm thực vật học của cây tiêu 45 4.3 Kỹ thuật trồng tiêu 47 4.3.1 Thời vụ trồng. Thay đổi theo các vùng khác nhau 47 4.3.2 Giống tiêu và kỹ thuật nhân giống 47 4.3.3 Làm đất trồng tiêu. 48 4.3.4 Mật độ khoảng cách trồng tiêu 48 4.3.5 Kỹ thuật trồng 49 4.3.6 Chọn cây nọc 49 4.3.7 Kỹ thuật chăm sóc tiêu 49 4.3.8 Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu 50 4.3.9 Thu hoạch, chế biến và bảo quản tiêu 51 Chủ đề 5 : KỸ THUẬT TRỒ NG CÂY BỜI LỜI 51 5.1 Giới thiệu chung 51 5.2 Yêu cầu sinh thái 52 5.3 Kỹ thuật trồng cây Bời Lời 52 5.3.1 Thu hái chế biến hạt giống 52 5.3.2 Sử lý hạt, gieo hạt 52 5.3.3 Phương pháp trồng 52 5.3.4 Mật độ trồng 52 5.3.5 Đào hố, bón lót 53 5.3.6 Thời vụ trồng 53 5.3.8 Chăm sóc cay Bời Lời 53 5.3.9 Thu hoạch 53 Chủ đề 6: CÂY BỜI LỜI NHỚT 53 6.1. Mô tả hình thái 53 6.2. Đặc điểm sinh thái 54 6.3. Công dụng 54 6.4. Đánh giá rừng trồng 54 4 6.5. Khuyến nghị 54 6.6 Tài liệu tham khảo 55 Chủ đề 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC 55 7.1. Giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn xanh 55 7.2. Kỹ thuật trồng một số loại cỏ 56 7.2.1. Nhóm cỏ Voi 56 7.2.1.1 Qui trình kỹ thuật trồng trọt cỏ voi 56 7.2.1.2. Các phương thức trồng 58 7.2.2. Kỹ thuật trồng cỏ Ghi nê 59 7.2.2.1 Một số giống cỏ ghi nê 59 7.2.2.3 . Qui trình kỹ thuật trồng cỏ ghinê 59 7.2.2.4. Các phương thức trồng 60 7.2.3. Cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) 60 7.2.3.1. Quy trình kỹ thuật trồng trọt 60 7.2.3.2. Các phương thức trồng 61 7.2.4. Cỏ Păngôla (Digitaria decumbens) 61 7.2 4.1. Quy trình kỹ thuật trồng trọt 61 7.2.4.2. Các phương thức trồng 62 7.2.5. Quy trình chung gieo một số hạt giống cỏ Ghinê, cỏ Ruzi (Panicum maximum cv., Brachiaria ruzinensis) 62 7.2.6. Cỏ Stylo (Stylosanthes) 63 7.2.6.1. Quy trình kỹ thuật trồng trọt 63 7.2.6.2. Các phương thức trồng 64 7.2.7. Cây keo dậu (Leucaena leucocephala) 64 7.2.7.1 Qui trình kỹ thuật trồng trọt cây keo dậu 65 7.2.7.2.Các phương thức trồng cây keo dậu 68 7.2.8. Trichantera Gigantea (Chè khổng lồ) 69 7.2.8.1 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc 71 7.2.9. Cây đậu Sưn Tây (Flemingia macrophilla) 73 7.2.9.1 Chuẩn bị đất trồng: 76 7.2.9.2 Phân bón: 76 7.2.9.3 Xử lý hạt: 76 7.2.9.4 Gieo ươm: 76 7.2.9.5 Gieo hạt: 76 7.2.9.6 Trồng cây con: 77 7.2.9.7 Trồng cành giâm: 77 7.2.9.8 Chăm sóc: 77 7.2.9.9 Thu hoạch: 77 Chuyên đề 8: KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ 78 8.1 Kế hoạch bài giảng 78 8.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và yêu cầu đi ều kiện trồng của cây bưởi, cam, nhãn và xoài 78 8.1.2 : Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả 78 8.2 Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả 79 8.2.1 Kỹ thuật chiết 79 8.2.1.1 Mục đích 79 8.2.1.2 Kỹ thuật chọn cành chiết 79 8.2.1.3 Chọn cành để chiết cần lưu ý: 79 8.2.1.4 Dụng cụ chiết cành 80 8.2.1.5 Thời vụ chiết 80 5 8.2.2 Kỹ thuật ghép cây ăn quả 81 8.2.2.1 Như thế nào là ghép nhân giông 81 8.2.2.2 Mục đích ghép 82 8.2.2.3 Kỹ thuật ghép 82 8.2.2.4. Thời vụ ghép 82 8.2.2.5 Giới thiệu các phương pháp ghép phổ biến trong sản xuất 83 8.2.2.6 Giới thiệu 2 phương pháp ghép phổ thông 85 8.3 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ 86 8.3.1 Kế hoạch bài giảng 86 8.3.2 Thời vụ và khoảng cách trồng: 87 8.3.3. Hố trồng, phân bón lót: 87 8.3.4. Cách trồng: 87 8.3.5. Chăm sóc tạo tán: 87 8.4 Phòng trừ sâu bệ nh cho cây ăn quả 87 Chuyên đề 9 89 KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY LẠC 89 9.1 Giới thiệu vai trò và vị trí cây lạc trong sản xuất và đời sống 89 9.2 Đặc điểm sinh trưởng của cây lạc 89 9.3 Kĩ thuật trồng và chăm sóc lạc: 91 9.3.1. Chọn đất và mùa vụ trồng lạc: 91 9.3. 2. Chuẩn bị giống: 91 9. 3. 3. Kĩ thuật gieo trồng: 91 9.3. 4. Chăm sóc ruộng lạc: 92 9.3. 5. Phòng trừ sâu hại: 93 9.3. 6. Phòng trừ bệnh hạ i chính: 93 9.3.7. Một số hiện tượng sinh lí ảnh hưởng tới năng suất lạc 94 9.3.8 Thu hoạch, bảo quản: 95 Chuyên đề 10 95 NỘI DUNG KĨ THUẬT THÂM CANH ĐẬU XANH 95 10.1. Giới thiệu vai trò và vị trí cây đậu xanh trong sản xuất và đời sống 95 10.2. Giới thiệu giống đậu xanh 95 10.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của đậu xanh: 96 10.3. 1. Thời kì mọc: 96 10.3.2. Thời kì cây con: 96 10.3. 3. Thời kì ra hoa – thu lần 1: 97 10.3.4. Thời kì thu hoạ ch: 97 10.4. Kĩ thuật trồng và chăm sóc đậu xanh: 97 10.4. 1. Chọn đất trồng đậu xanh: 97 10.4. 2. Thời vụ trồng đậu xanh: 98 10.4. 3. Kĩ thuật gieo trồng: 98 10.4. 4. Chăm sóc ruộng đậu xanh: 99 10.4 . 5. Phòng trừ sâu hại: 100 10.3. 6. Phòng trừ bệnh hại chính: 100 10.4.7 Thu hoạch, bảo quản: 101 6 Chủ đề 1 KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA 1.1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Cây lúa từ khi nẩy mầm đến khi thu hoạch trải qua các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Mỗi giai đoạn có sự biểu hiện về hình thái, đặc điểm sinh lý, yêu cầu dinh dưỡng và ngoại cảnh khác nhau. Sự hiểu biết những đặc điểm trên nhằm tìm ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý để giúp cho cây lúa sinh trưởng, phát triển khoẻ m ạnh, cho năng suất cao là một yêu cầu rất quan trọng trong sản xuất. Để giúp HDV, học viên học tập, nghiên cứu về cây lúa, chuyên đề dược chia thành 5 tiểu chuyên đề ứng với 5 giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây lúa : − Giai đoạn mạ − Giai đoạn đẻ nhánh − Giai đoạn làm đòng (phân hoá đòng và ôm đòng) − Giai đoạn trỗ bông, phơi màu − Giai đoạ n chín (chín sữa, chín sáp, chín hoàn toàn) 1.1.1 Giai đoạn mạ (Với lúa gieo/sạ: Tính từ khi gieo/sạ đến bắt đầu đẻ nhánh) 7 Đặt vấn đề Tục ngữ Việt Nam có câu "Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa". Muốn có ruộng lúa năng suất cao và phẩm chất tốt thì khâu đầu tiên là phải có ruộng mạ khoẻ. Mục tiêu Bài học giúp cho học viên nắm được các đặc điểm hình thái, sinh lý của cây lúa giai đoạn mạ, tiêu chuẩn mạ khoẻ và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạ. T ừ đó đề ra các biện pháp tác động để có mạ khoẻ và đồng đều. Thời gian 90 phút Vật liệu Giấy A o , A 4 , bút viết các loại, thước đo. Mẫu vật: hạt lúa mới nảy mầm, mạ mũi chông, mạ 2 lá, 3,5-4 lá (để sinh động khi thảo luận nên lấy cây mạ từ nhiều ruộng: tốt, xấu, ) Các bước tiến hành Bước 1 : (5phút) Giới thiệu chuyên đề, mục đích, yêu cầu, chia nhóm. Bước 2 : (5 phút) Thu thập mẫu vật - kết hợp với các hoạt động đồng ruộng. Bước 3: (15 phút) Học viên quan sát, mô tả, vẽ cây mạ, trên giấy Ao. Bước 4: ( 25 phút) Thảo luận nhóm Bước 5: (30 phút) Các nhóm báo cáo và thảo luận chung. Bước 6: (10 phút) HDV tóm tắt, tổng kết. Câu hỏi thảo luận 1. Các đặc điểm khác nhau như thế nào: cây mạ khoẻ và cây mạ xấu? 2. Cây lúa giai đoạn mạ có đặc điểm gì? 3. Cây lúa ở giai đoạn mạ chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? 4. Các biện pháp kỹ thuật nào cần tác động ở giai đoạn mạ? Trong quá trình hướng dẫn, HDV cần sử dụng các câu hỏ i gợi ý để giúp học viên thảo luận được dễ dàng hơn. 8 1.1.2: Giai đoạn đẻ nhánh Đặt vấn đề Sau khi cấy cây lúa hồi xanh và chuyển sang giai đoạn đẻ nhánh. Giai đoạn này cây lúa tập trung ra lá và đẻ nhánh. Nhu cầu dinh dưỡng cho việc ra lá và dảnh lớn. Nắm vững đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây lúa ở giai đoạn này là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp chăm sóc, tạo tiền đề cho lúa sinh trưởng khoẻ. Đây là giai đoạn quyết định số bông/khóm, góp phần nâng cao n ăng suất. Mục tiêu Sau chuyên đề này, học viên sẽ nắm được đặc điểm sinh lý cây lúa giai đoạn đẻ nhánh và các yếu tố ảnh hưởng đến cây lúa giai đoạn này, từ đó đề ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp giúp cây lúa đẻ nhánh và sinh trưởng thuận lợi. Vật liệu Mẫu cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, giấy A o , A 4 , bút viết các loại, dao, kéo. (lưu ý thu thập nhiều mẫu cây lúa ở ruộng: tốt, xấu, cây cấy nông, cây cấy sâu tay, mạ gieo sớm, mạ gieo muộn ) Thời gian 90 phút V. Các bước tiến hành Bước 1 : (5phút) Giới thiệu chuyên đề, mục đích, yêu cầu, chia nhóm. Bước 2 : (5 phút) Thu thập mẫu vật - kết hợp với các hoạt động ngoài đồng ruộng. Bước 3 : (15 phút) Học viên quan sát, mô tả, vẽ cây lúa giai đoạn đẻ nhánh, vẽ đồ đẻ nhánh, trên giấy Ao. Bước 4 : ( 25 phút) Thảo luận nhóm theo câu hỏi câu hỏi gợi ý 1. Cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh có những đặc điểm gì? 2. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến đẻ nhánh của cây lúa? 3. Quá trình đẻ nhánh và năng suất lúa có mối quan hệ ra sao? 4. Ciện pháp gì cần tác động để cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung? Bước 5 : (30 phút) Các nhóm báo cáo, thảo luận chung. Bước 6 : (10 phút) HDV tóm tắt, tổng kết. 9 1.1.3: Giai đoạn làm đòng Đặt vấn đề Sau giai đoạn đẻ nhánh cây lúa chuyển sang giai đoạn làm đòng (phân hoá đòng và phát triển đòng). Giai đoạn này quyết định số lượng hoa của một bông lúa. Nắm vững đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa ở giai đoạn này là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp kỹ thuật chăm sóc nhằm tăng số hoa/bông, góp phần nâng cao năng suất lúa. M ục tiêu Giúp học viên nắm được những đặc điểm cơ bản của cây lúa giai đoạn làm đòng, các yếu tố ảnh hưởng và đề ra biện pháp quản lý đồng ruộng hiệu quả nhất. Thời gian 100 phút Vật liệu • Cây lúa bắt đầu phân hoá đòng (Cứt gián/ tượng khối khởi) và ôm đòng. • Giấy Ao, A4, bút viết các loại, kính lúp, dao, kéo, kim mũi mác Lưu ý: lấy mẫu cây lúa ở các bước phân hoá khác nhau. Các bước tiến hành Bước 1 : (5phút) Giới thiệu chuyên đề, mục đích, yêu cầu, chia nhóm. Bước 2: (5 phút) Thu thập mẫu vật - kết hợp với các hoạt động đồng ruộng. Bước 3 : (25 phút) Học viên quan sát, bóc tách cây lúa, mô tả, vẽ đòng lúa ở các cỡ khác nhau, trên giấy Ao. Bước 4 : ( 25 phút) Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 1. Ở thời kỳ phân hoá đòng, cây lúa có những đặc điểm gì? 2. Giai đoạn làm đòng của cây lúa có liên quan đến quá trình tạo năng suất lúa ra sao? 3. Giai đoạn phân hoá đòng cần chăm sóc như thế nào? 4. Trong quá trình thảo luận, hướng dẫn viên cần sử dụng các câu hỏi gợi ý để giúp học viên thảo luận được dễ dàng hơn. Bước 5: (30 phút) Các nhóm báo cáo, thảo luậ n chung. Bước 6 : (10 phút) HDV tóm tắt, tổng kết. 10 1.1.4: Giai đoạn trỗ bông - phơi màu Đặt vấn đề Giai đoạn trỗ bông - phơi màu rất quan trọng, quyết định số hạt chắc/bông, ảnh hưởng lớn đến năng suất. Nắm được những yếu tố ảnh hưởng đến cây lúa giai đoạn này sẽ giúp chúng ta chủ động đề ra được các biện pháp quản lý và tránh những điều kiện bất lợi cho việc hình thành hạt chắc. Mục tiêu Qua bài h ọc này giúp học viên: 1. Nắm được đặc điểm sinh lý cơ bản của cây lúa giai đoạn trỗ bông, phơi màu và ảnh hưởng của việc phát triển cây lúa trong giai đoạn trỗ bông, phơi màu đến năng suất. 2. Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinh và kết hạt từ đó chủ động đề ra các biện pháp nâng cao số hạt được thụ tinh/bông (hữ u thụ). Thời gian 100 phút Vật liệu 5 Khóm lúa đang ở giai đoạn trỗ bông, phơi màu ,Giấy Ao, A4, bút, chì màu, thước, xô nhựa đựng nước, kính lúp. V. Các bước tiến hành: Bước 1: (5phút) Giới thiệu chuyên đề, mục đích, yêu cầu, chia nhóm. Bước 2 : (5 phút) Thu thập mẫu vật - kết hợp với các hoạt động đồng ruộng. Bước 3 : (25 phút) Quan sát cây lúa giai đoạn trỗ, trình tự phơi màu của một bông lúa, đếm số hoa/bông. Quan sát cấu tạo và các bộ phận của hoa lúa. Vẽ cấu tạo của hoa lúa, bông lúa lên tờ giấy Ao. Bước 4 : ( 25 phút) Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 1. Mô tả hình thái và vẽ cấu tạo hoa lúa? 2. Nêu trình tự nở hoa trên một bông lúa? 3. Nêu đặc điểm sinh lý và ảnh hưởng của giai đoạn trỗ bông, phơi màu đối với năng suất? 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới qúa trình trỗ bông, phơi màu? 5. Biện pháp quản lý và khử lẫn ở ruộng sản xuất giống? Trong quá trình thảo luận, hướng dẫn viên cần sử dụng các câu hỏi gợi ý để giúp học viên thảo luận được dễ dàng hơn. Bước 5 : (30 phút) Các nhóm báo cáo, thảo luận chung. Bước 6 : (10 phút) HDV tóm tắt, tổng kết. 1.1.5: Giai đoạn chín (chín sữa - chín sáp - chín hoàn toàn) [...]... Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa chi tiết Một người trồng lúa giỏi phải hiểu vì sao phải cải tiến giống lúa và kỹ thuật gieo cấy như thế nào để tăng sản lượng 1.7.1 Đặc điểm một số giống lúa Đặc điểm của giống lúa cải tiến ( giống mới) Thấp cây, cứng cây chống đổ Chịu thâm canh cao, cần bón nhiều phân Năng suất cao Thích hợp trong một điều kiện đất đai, khí hậu nhất định Yêu cầu kỹ thuật tham canh đúng... triển của cây ngô • Cải tiến kỹ thuật và thực hành trồng ngô kỹ thuật mới nhằm đạt năng suất cao 2.1.2 Giai đoạn nảy mầm 1 Đặt vấn đề: Nảy mầm là giai đoạn đầu tiên trong đời sống cây ngô Muốn cây ngô khoẻ, ruộng ngô năng suất cao phải quan tâm ngay từ đầu 2 Mục tiêu: sau chuyên đề này Giúp học viên hiểu được sinh lý và những yêu cầu ngoại cảnh của cây ngô thời kỳ nảy mầm 1 Cải tiến kỹ thuật/ gieo trồng. .. độ sâu nước thích hợp và đủ ánh sáng - Cây mạ tốt là ruộng mạ không bị sâu bệnh - Cây mạ tốt là cây mạ có nhiều rễ và khối lượng lớn 1.7.4 Kỹ thuật thâm canh lúa 25 1.7.4.1 Chuẩn bi ruộng cấy Chọn ruộng cây thích hợp cho mỗi một giống Làm đất kỹ để phòng trừ cỏ dại và tăng cường độ màu mỡ Bón phân lót đầy đủ trước khi cấy Bón phân lót - Cây lúa cần những phân gì? Cây lúa cần rất nhiều loại nhưng chủ... Mục tiêu: Sau chuyên đề này, học viên có thể • Hiểu về đặc điểm của cây ngô “thời kỳ cai sữa” - cây con và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh • Cải tiến kỹ thuật cũ và thực hành kỹ thuật mới 1 Thời kỳ cây con cây ngô phát triển rễ, thân lá như thế nào? 2 Khả năng chống chịu của cây ngô ra sao? 3 Cây ngô có đòi hỏi gì ở giai đoạn này? 4 Kỹ thuật cần xúc tiến ở thời kỳ này như thế nào? 2.1.3 Giai đoạn vươn... thuật trồng ngô 1 Đặt vấn đề Cây ngô khác với cây lúa vì không có khả năng đẻ nhánh, do vậy kỹ thuật gieo ngô sao cho đều, đảm bảo mật độ là hết sức quan trọng, nó quyết định đến số bắp trên đơn vị diện tích và quyết định năng suất 2 Mục tiêu: sau chuyên đề này, học viên có thể: • Nâng cao hiểu biết về về kỹ thuật trồng ngô và • Nâng cao kỹ năng và thực hành theo kỹ thuật gieo trồng ngô 3 Thời gian: 140... thực hành và đề xuất kỹ thuật thích hợp để áp dụng tại địa phương 14 1.3: KỸ THUẬT CẤY LÚA TRONG SẢN XUẤT LÚA 1.3.1 Đặt vấn đề Ruộng lúa cấy thâm canh cần phải được tiến hành chăm sóc nhiều hơn như: làm cỏ, bón phân, phòng trừ sâu bệnh Ở các tỉnh phía Bắc hiện nay tồn tại 2 kỹ thuật cấy khác nhau là “cấy ngửa tay” và “cấy úp tay” Tuỳ thuộc vào tuổi mạ, tính chất của đất mà lựa chọn kỹ thuật cấy và thời... kiện nào cây ngô mọc khoẻ 3 Cây ngô ở thời kỳ nảy mầm có những đặc điểm gì? 4 Tại sao ngô không gieo mạ như lúa? 5 Biện pháp kỹ thuật cần ở thời kỳ này là gì? 2.1.2 Giai đoạn cây con (Từ 3 lá đến phân lá hoa) 1 Đặt vấn đề Giai đoạn cây con của ngô: từ sau 3 lá đến phân hoá hoa là giai đoạn chuyển tiếp từ sống nhờ hạt sang sống nhờ đất quang hợp của bộ lá “Giai đoạn cai sữa”: giai đoạn này thâm canh trên... 1 Mẫu vật: Đất trồng màu đã cày bừa, hạt giống ngô, phân bón, cuooc, vồ, trâu, cày Kỹ thuật trồng ngô mới so với kỹ thuật truyền thống có gì khác? 2 Tại sao gieo ngô phải gieo đều và đảm bảo mật độ? 3 Trình bày các bước gieo ngô và giải thích tại sao phải làm như vậy? - Tỉa ngô phải tiến hành khi nào và cách làm ra sao? 2.3: Kỹ thuật bón phân và chăm sóc ngô 1 Đặt vấn đề Cây ngô là cây phàm ăn nên... đoạn chín của cây ngô và • Đề ra các biện pháp kỹ thuật phù hợp 1 Các thời kỳ chín hạt ngô khác nhau ra sao? mẫu hình thái, lương bột tích luỹ, độ cứng? 2 Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chín? Những biện pháp kỹ thuật nào cần tác động ở giai đoạn này? Phần tổng kết chung HDV hệ thống các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây ngô để học viên nắm chắc và sâu hơn 34 2.2: Kỹ thuật trồng ngô... Bệnh Đạo ôn Bạc lá Khô vằn Ngẹt rễ 1.7.4.4 Ruộng lúa năng suất cao Nhánh để đảm bảo số bông trên m2 > 350 bông Phân hoá đòng để đảm bảo số hạt trên bông cao nhất Trỗ chín để đảm bảo số hạt chắc và khối lượng 1000 hat 31 Chủ đề 2 : KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ 2.1: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây ngô Cây ngô trong cả đời sống qua các giai đoạn sinh trưởng khác nhau Mỗi gian đoạn có những đặc điểm và . trình kỹ thuật thâm canh lúa chi tiết 20 1.7.1 Đặc điểm một số giống lúa 20 1.7.2 Thời vụ gieo trồng 21 7.1.3. Kỹ thuật thâm canh mạ 21 1.7.4 Kỹ thuật thâm. 7.2. Kỹ thuật trồng một số loại cỏ 56 7.2.1. Nhóm cỏ Voi 56 7.2.1.1 Qui trình kỹ thuật trồng trọt cỏ voi 56 7.2.1.2. Các phương thức trồng 58 7.2.2. Kỹ

Ngày đăng: 18/03/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan