Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.doc

22 1.4K 10
Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ thì mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất lớn đến sự phát triển của mỗi quốc gia Với thực tế trên đòi hỏi mỗi quốc gia phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực và trên thế giới, nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh của các nước khác để phát triển kinh tế trong nước Một trong những hoạt động đó là xuất khẩu tư bản.

Xuất khẩu tư bản là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền đã được V.I.Lênin nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra lý luận.Với vai trò quan trọng của xuất khẩu tư bản và sự cần thiết của việc thu hut vốn đầu tư nước ngoài vào Việt

Nam em đã chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối

với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ”

Đề án gồm có 3 phần :

1.Lý luận vấn đề cơ bản của V.I.Lênin về xuất khẩu tư bản 2.Thực trạng về thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 3.Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Tô Đức Hạnh đã giúp em hoàn thành đề án này.Do trình độ có hạn đề án của em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo góp ý, sữa chửa để đề án hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

1 LÝ LUẬN VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦAV.I.LÊNIN

1.1.Xuất khẩu tư bản

V.I Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra

nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuậnkhác ở các nước nhập khẩu tư bản.

- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì: + Một số ít nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và có một số "tư bản thừa" tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so với đầu tư ở trong nước.

+ Nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới nhưng lại rất thiếu tư bản, giá ruộng đất tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn đầu tư tư bản.

- Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

+ Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc Các xí nghiệp mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn của công ty nước ngoài.

+ Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi Đó là hình thức xuất khẩu tư bản cho vay.

- Thực hiện các hình thức xuất khẩu tư bản trên, xét về chủ sở hữu tư bản, có thể phân tích thành xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước + Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ

Trang 3

ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.

Về kinh tế: Xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc

kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân Nhà nước tư bản viện trợ không hoàn lại cho nước nhập khẩu tư bản để ký được những hiệp định thương mại và đầu tư có lợi

Về chính trị: Viện trợ của nhà nước tư sản thường nhằm duy trì và bảo vệ

chế độ chính trị "thân cận" đã bị lung lay ở các nước nhập khẩu tư bản, tăng cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các nước đế quốc, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới, tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu tư bản.

Về quân sự: Viện trợ của tư bản nhà nước nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc

vào khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải cho các nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình

+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện Hình thức này có đặc điểm cơ bản là nó thường được đầu tư vào những ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao, dưới hình thức các hoạt động cắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia.

Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới.

1.2.Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu tư bản đã có những biến đổi lớn

Thứ nhất, trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản

phát triển sang các nước kém phát triển (chiếm tỷ trọng trên 70%) Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâm tư bản chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây Âu, cũng như từ Tây Âu chảy vào Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư

Trang 4

bản vào các nước đang phát triển giảm mạnh (năm 1996 chỉ còn 16,8%, hiện nay khoảng 30%) Sở dĩ có sự chuyển hướng đầu tư như vậy là do:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra những biến đổi nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn như: ngành công nghệ sinh học, ngành chế tạo vật liệu mới, ngành bán dẫn và vi điện tử, ngành vũ trụ và đại dương Sự xuất hiện những ngành mới đã tạo ra nhu cầu đầu tư hấp dẫn vì trong thời gian đầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch lớn - Ở các nước tư bản phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản xuất: phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn.

- Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra ở các nước tư bản phát triển vì ở các nước đang phát triển có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn định, tỷ suất lợi nhuận của tư bản đầu tư không còn cao như trước.

Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò của các

công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Chẳng hạn vào những năm 90 của thế kỷ XX, các TNCs đã chiếm tới 90% luồng vốn FDI Mặt khác đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển mà nổi bật là NIEs châu Á.

Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, có sự đan xen giữa xuất

khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển giao) sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên.

Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được

gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.

Trang 5

2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM:

Ở Việt Nam cú 2 hỡnh thức thu hỳt vốn đầu tư là : trực tiếp và giỏn tiếp.Việt Nam đó thu hỳt được nguồn vốn nước ngoài đỏng kể từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), xuất khẩu, viện trợ phỏt triển (ODA).Năm 2006 đạt mức kỷ lục thu trờn 10 tỷ USD.

Lịch sử và hiện trạng đầu t tr ự c ti ế p n ớc ngoài vào Việt Nam

Trong 10 năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của Việt Nam Những năm gần đây khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 1/4 tổng số vốn đầu t, 34% giá trị sản xuất công nghiệp, 23% giá trị xuất khẩu (không kể dầu khí), 13% GDP - khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đang phát triển với tính chất là thành phần cấu thành trong nền kinh tế Việt Nam

Đầu t trực tiếp vào Việt Nam (Năm 1992 - 2002)

Giá trị vốn đầu t FDI bắt đầu tăng nhanh từ năm 1992, đến năm 1996 đã đạt đợc 8,6 tỉ USD Dòng vốn đầu t trực tiếp tăng nhanh chóng nh vậy phản ánh những đánh giá lạc quan của các nhà đầu t nớc ngoài về môi trờng kinh doanh tại Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới và chính sách mở cửa Nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ chõu Á năm 1997, luồng FDI cú xu

Trang 6

và cố gắng nhằm thỳc đẩy đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư vào cụng nghiệp chế tạo Năm 2001 và 2002 đầu t trực tiếp nớc ngoài đã hồi phục nhng còn xa mới đạt đợc ở mức đỉnh điểm năm 1996 Không những thế, năm 2002 FDI một lần nữa giảm đột biến (khoảng một nửa giá trị đầu t của năm 2001) và nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam hiện đang ở trong tình trạng còn cha hoàn toàn hồi phục.

Nhưng từ cuối năm 2003 thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đó cú dấu hiệu phục hồi Đại diện Cục Đầu tư nước ngoài cũng cho biết, trong năm 2005, tỡnh hỡnh đưa vốn vào thực hiện cũng tăng khỏ nhanh Vốn thực hiện năm 2006 ước đạt 4,1 tỷ USD tăng 10,8% so với kế hoạch ban đầu và tăng 24,2% so với năm 2005 Điều đỏng chỳ ý là hầu hết cỏc dự ỏn lớn được cấp phộp triển khai rất nhanh Theo thống kờ mới nhất từ Bộ Kế hoạch - Đầu tư, trong thỏng 4/2007 đó cú 102 dự ỏn được cấp giấy phộp đầu tư với tổng số vốn đầu tư khoảng 894 triệu USD Trong khi đú, trong thỏng cũng cú thờm 25 lượt dự ỏn tăng vốn với tổng số vốn đầu tư tăng thờm là 117 triệu USD Như vậy, tớnh trong bốn thỏng đầu năm đó cú 3,515 tỷ USD, tăng tới 54,7% so với cựng kỳ năm ngoỏi Trong đú cú 298 dự ỏn mới với tổng đầu tư 2,964 tỷ USD, tăng 55% về lượng vốn 134 lượt dự ỏn tăng vốn với tổng đầu tư 548,4 triệu USD, tăng 52,9% về số vốn Bờn cạnh đú, trong thỏng 4, tổng vốn FDI đưa vào thực hiện đạt 375 triệu USD, nõng tổng số vốn thực hiện qua 4 thỏng lờn 1,43 tỷ USD, tăng 24,3% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Cú thể núi, thụng qua cỏc dự ỏn FDI, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ của nước ta cũng đó được nõng lờn khỏ nhiều Một trong những lợi ớch lớn nhất thu được ở đõy là việc chuyển giao cụng nghệ và cỏc kỹ năng quản lý Thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư FDI, nhiều cụng nghệ mới, hiện đại đó được đưa vào sử dụng ở nước ta trong cỏc ngành tỡm kiếm thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, sản xuất vi mạch điện tử, sản xuất mỏy tớnh, hoỏ chất, sản xuất ụ tụ, thiết kế phần mềm Những dự ỏn này đúng gúp đỏng kể vào khả năng cạnh tranh của cụng nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bờn cạnh đú, việc sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại ở cỏc dự ỏn FDI cũn kớch thớch cỏc doanh nghiệp nội địa phải đầu tư đổi mới

Trang 7

cụng nghệ để tạo được những sản phẩm cú khả năng cạnh tranh với sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài trờn thị trường nội địa và xuất khẩu Ngoài ra, kỹ năng quản lý cũng là một trong những tài sản quan trọng nhất mà mỗi cụng ty lớn cú thể chuyển giao cho cỏc cụng ty liờn

dự ỏn đầu tư Cỏc mụ hỡnh quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó gúp phần thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp Việt Nam đổi mới tư duy quản lý kinh doanh và cụng nghệ để làm

*Xột theo ngành kinh tế

(tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Chuyên ngành Số dự ánTVĐT địnhVốn phápĐầu tư thựchiện

Trang 8

993 738 715

Nguån: Côc §Çu tư nưíc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu tư

(tÝnh tíi ngµy 30/06/2006 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)

Nguån: Côc §Çu tư nưíc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu tư

Trong giai đoạn đầu FDI vào Việt Nam, xây dựng và dịch vụ là những lĩnh vực chính thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, đến năm 2001 các dự án công nghiệp chế tạo đã chiếm 80,7% tổng số dự án được phê duyệt so với 26,3% trong khoảng thời gian 1988-1991; về mặt tỷ trọng vốn, các dự án công nghiệp chế tạo cũng đã tăng từ 22% lên 76,4% Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến 2001, các dự án công nghiệp chế tạo chiếm 53,5% tổng số dự án (3.575 dự án), các ngành sơ chế nông lâm sản chiếm 13,7%, xây dựng cơ bản chiếm 12,3%, khối ngành dịch vụ chiếm 19,2%.

Tính đến hết năm 2 006, tỷ trọng đầu tư FDI trong nông -lâm -ngư nghiệp chỉ chiếm 6,65% trong số những dự án còn hiệu lực Cơ cấu phân theo ngành là

Trang 9

trồng trọt 8,2%; chế biến nông sản thực phẩm 49,2%, chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc 11,6%; trồng rừng và chế biến lâm sản 22,6%; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản 8,4% Đáng buồn hơn là những chỉ số về FDI trong lĩnh vực này đang có xu hướng giảm (chỉ thu hút được 11/196 dự án trong tháng 3/2007) Quý I /2007, cả nước đã thu hút 2, 5 tỷ USD vốn FDI nhưng hầu hết các nhà đầu tư chỉ quan tâm đến những dự án bất động sản như hạ tầng du lịch, văn phòng, khách sạn, khu đô thị, căn hộ cao cấp

Thực trạng trên được phản ánh rõ nét ở một số địa phương Phần lớn các dự án tại tỉnh Hà Tây tập trung vào công nghiệp, xây dựng (64,8%); dịch vụ (17,6%); nông -lâm nghiệp cố gắng lắm cũng chỉ bằng dịch vụ.Toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 55 doanh nghiệp FDI, nhưng chỉ có 8 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông -lâm -ngư nghiệp Năm qua, Đồng Nai cũng thu hút được 69 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 271 triệu USD nhưng lĩnh vực nông -lâm -ngư nghiệp chỉ chiếm con số khiêm tốn, trên 10 doanh nghiệp, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản và thức ăn gia súc.

Nguyên nhân của thực trạng trên trước hết là do sự yếu kém trong hệ thống quản lý của ngành nông nghiệp Cụ thể là chưa có chiến lược, cơ chế, đề xuất các dự án, ngành chưa theo dõi sát sao để giúp đỡ, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình xúc tiến và thực hiện các dự án FDI, thiếu sự phối hợp giữa ngành và các địa phương

Bên cạnh đó, năng lực sản xuất của người dân ở các địa phương còn thấp, tính rủi ro trong sản xuất cao do Việt Nam nằm trong khu vực chịu nhiều tác động xấu của thời tiết Cơ sở hạ tầng và trình độ lao động ở nông thôn chưa đủ hấp dẫn, các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông -lâm -ngư nghiệp chưa đủ năng lực để chủ động kêu gọi FDI nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo thị trường của riêng mình Trong khi đối với các nhà đầu tư nước ngoài, cả hai vấn đề chất lượng sản phẩm và thị trường lại là yếu tố tiên quyết để cạnh tranh

Nguyên nhân cuối cùng là do chính sách của Nhà nước chưa thực sự tạo ưu đãi cho nhà đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Vấn đề tích tụ

Trang 10

ruộng đất để có vùng sản xuất lớn là yếu tố quyết định để thu hút FDI ở các địa phương lại rất khó thực hiện do chính sách đền bù, thuế và chế độ ưu đãi chưa rõ ràng Các tỉnh thu hút mạnh FDI thường chỉ chú trọng đến các lĩnh vực dễ “ăn” như công nghiệp và dịch vụ và thường bỏ qua lĩnh vực nông -lâm -ngư nghiệp vốn là tiềm năng của nhiều địa phương Nhà nước cũng chỉ tập trung ưu tiên cho công nghiệp, dịch vụ, công nghệ cao mà “quên” mất các dự án liên quan đến nông -lâm -ngư nghiệp Tỉ lệ bảo hộ thực tế đối với nông sản lại quá thấp (dưới 3%) so với hàng công nghiệp (có khi lên tới trên 200%), hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hầu như không hoạt động khiến nhà đầu tư “ngần ngại” khi đổ tiền vào lĩnh vực vốn nhạy cảm và nhiều rủi ro này.

Tuy nhiên trong lĩnh vực này,hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua FDI đã đạt được một số thành tựu đáng kể Nhiều dây chuyền công nghệ mới đã được chuyển giao vào Việt Nam như dây chuyền sản xuất các loại rau quả hộp, nước trái cây, một số liên doanh đã được thành lập ở Việt Nam để xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ sản phẩm như liên doanh sản xuất thịt lợn ở Bình Dương, bột mì cao cấp ở Bà Rịa - Vũng Tàu, liên doanh chế biến chè, hồ tiêu Một số giống cây mới đã được đưa vào Việt Nam cho năng suất cao như giống dứa Cayen, giống mía ấn Độ, Đài Loan, châu Mỹ La tinh Nhiều loại thiết bị chế biến đã được đưa vào Việt Nam thuộc loại tiên tiến và hiện đại bậc nhất thế giới như dây chuyền xay xát gạo Satake của Nhật Bản, dây chuyền sản xuất bột mỳ của Xinhgapo, Inđônêxia, các dây chuyền chế biến rau quả của ý, Hà Lan, các dây chuyền chế biến thịt của úc, các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc của Mỹ, Pháp, Hà Lan, các dây chuyền chế biến chè của Nhật, Bỉ, Đài Loan, các nhà máy đường của Anh, Pháp, ấn Độ, úc, Nhật, Đài Loan, liên doanh chế biến sữa và các sản phẩm sữa, liên doanh sản xuất bia, nước giải khát, liên doanh chế biến hải sản Các công nghệ mới này góp phần tạo ra một khối lượng hàng nông sản xuất khẩu lớn, chất lượng cao và giá thành hạ, có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Điều này đã được khẳng định rõ trong văn kiện đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam: “Trong nông nghiệp, đã ứng dụng một số thành tựu của công nghệ sinh học; đưa một số giống mới vào

Trang 11

sản xuất đại trà trờn cơ sở ỏp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu, tuyển chọn, lai tạo giống cõy trồng, vật nuụi bằng cụng nghệ mới và cụng nghệ cao”.

Trong ngành cụng nghiệp, chỳng ta chưa thu hỳt được FDI vào cỏc ngành cụng nghệ cao, chẳng hạn cụng nghệ điện tử Cho đến nay, những đầu tư vào ngành này mới chỉ dừng ở cỏc nhà mỏy lắp rỏp cú quy mụ vừa và nhỏ, chưa thấy cú những tờn tuổi lớn như Motorola, Seagate, National, Siemens, Harris Corporation những tờn tuổi đó đúng vai trũ đỏng kể trong cuộc cỏch mạng điện tử ở Singapore, Malaysia, Philippines.

*Xột theo hỡnh thức đầu tư :

(tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Hình thức đầu tưSố dự ánTVĐTVốn phápđịnhĐầu tư thực

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

(tính tới ngày 30/06/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan