Hải Dương phong vật khúc khải thích pdf

67 385 5
Hải Dương phong vật khúc khải thích pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th- viện tỉnh hải d-ơng Hải d-ơng phong vật khúc khảo thích (Một thiên văn học dân gian về Tỉnh Hải H-ng) Trần Văn Giáp Phiên âm và khảo thích (Chế bản theo bản đánh máy năm 1971 của th- viện Hải H-ng) 8.1998 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 2 Lời giới thiệu Hải D-ơng phong vật khúc là một áng văn nôm cổ về Hải D-ơng, nằm trong sách Hải D-ơng phong vật chí của Trần Đạm Trai (1754-1833), viết từ những năm đời Gia Long, triều Nguyễn (1809). Với 600 câu thơ song thất lục bát. Khúc ca phong vật đã giới thiệu với chúng ta về địa d-, núi sông, danh nhân, phong tục, đặc sản địa ph-ơng của tỉnh Hải D-ơng. Tài liệu này đ-ợc cụ Trần Văn Giáp, một nhà thơ lão thành, nguyên quán ở Hải D-ơng, có rất nhiều cống hiến trong việc khai thác vốn cổ dân tộc, phiên âm, khảo thích, chú giải và gửi cho Th- Viện chúng tôi. Ngoài nội dung chính là Hải D-ơng phong vật khúc, tài liệu còn có phần khảo cứu có giá trị về địa d-, danh nhân của Hải D-ơng cũ, bài phú về xã Bình Lãng (Tứ Kỳ), sách dẫn tên ng-ời, tên đất v.v theo nội dung mới ấy, cụ Trần Văn Giáp lấy tên tài liệu này là: " Hải D-ơng Phong vật khúc khảo thích" Trong khi chờ đợi bản dịch hoàn chỉnh của sách Hải D-ơng phong vật chí, tài liệu này có thể dùng tham khảo trong khi tìm hiểu về lịch sử và truyền thống của tỉnh Hải D-ơng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Phòng địa chí Th- viện tỉnh Hải H-ng Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 3 Tiểu dẫn Hải D-ơng, theo úc Trai d- địa chí (tờ 7) (1) là một trong bốn trấn của th-ợng kinh (2), nơi đô thành cả n-ớc, mà cũng là trấn đầu của bờ cõi phía đông th-ợng kinh. Trấn Hải D-ơng đời Lê có 4 phủ, gồm 18 huyện, tất cả là 1.377 xã, lý. Bốn phủ: I Th-ợng Hồng (cổ gọi là Hồng Châu, đến đời Minh Mạng đổi là Th-ợng Hồng, sau gọi là Bình Giang) có ba huyện 210 xã: 1)- Đ-ờng Hào, 68 xã. 2)- Đ-ờng An, 59 xã. 3)- Cẩm Giàng, 83 xã II Hạ Hồng ( cổ thuộc Hồng Châu, đời Minh Mạng mới đổi là Ninh Giang) có 4 huyện, 371 xã: 1)- Gia Phúc (sau là Gia Lộc), 84 xã, 2)- Thanh Miện, 54 xã 3)- Tứ Kỳ, 128 xã, 1 trang, 1 sở. 4)- Vĩnh Lại (cổ là Đồng Lại) 105 xã, 5 trang. III Nam Sách, có 4 huyện, 187 xã. 1)- Thanh Lâm, 78 xã, 1 sở, 1 trại 2)- Chí Linh, 57 xã. 3)- Thanh Hà, 62 xã. 4)- Tân Minh (sau đổi là Tiên Miêng, Tiên Lãng), 92 xã, 12 trang. IV Kinh Môn, có 7 huyện (tục gọi 7 quận, 507 xã). 1)- Kim Thành (cổ là Trà Bái) 71 xã Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 4 2)- Giáp Sơn (Hiệp Sơn), 62 xã. 3)- Đông Triều, 110 xã 4)- Thuỷ Đ-ờng (sau là thuỷ Nguyên), 81 xã, 2 thôn, 5)- An D-ơng, 63 xã, 6)- An Lão, 59 xã, 2 trang. 7)- Nghi D-ơng (đời mạc là D-ơng Kinh) 61 xã, 12 trang. - Về lịch sử, tên Hải D-ơng là Đ-ờng An, bài dẫn sách Đ-ờng An Đan loan Phạm gia thế phả (A.909, tờ 17); Phạm Đình Hổ có chép khá rõ ràng và có nhiều tên nôm, xin trích dịch sau đây: Dịch nghĩa: - Trấn Hải D-ơng, tục gọi là Trấn Đông. D-ới triều Trần (đất ấy) đặt tên là Giang Lộ, Hồng Giang Lộ. Thời bị quân Minh tạm chiếm là phủ Nam Sách. Hỏi triều Lê mới phục quốc gọi là Đông Đạo, lại gọi là Nam Sách thừa tuyên. Năm Hồng Đức d-ơng thừa tuyên. Tên hải D-ơng bắt đầu có từ đấy. Thời Trung H-ng đời hậu Lê đổi gọi là xứ Hải D-ơng, tục gọi xứ Đông; Chỉ có tên quan trấn thủ thì gọi là trấn thủ đạo hải D-ơng. Khi có việc quân đi chiến đấu thì quan quân ở đấy gọi là thống lĩnh đạo Hải D-ơng. Sau khi nhà Lê mất, lại đổi gọi là trấn Hải D-ơng, thống trị bốn phủ: 1 Th-ợng Hồng; 2 Hạ Hồng; 3 Kinh Môn; 4 Nam Sách. Th-ợng Hồng tục gọi là Phủ Th-ợng. Phủ này d-ới triều Trần gọi là Hồng Giang Lộ, sau gọi tắt là Hồng Lộ. D-ới triều Lê vẫn gọi là Hồng Lộ. Sau đổi là Hồng châu phủ. Khoảng năm Hồng Đức, d-ới triều Lê Thánh Tông, chia làm hai phủ: Th-ợng Hồng và Hạ Hồng. Phủ Th-ợng Hồng gồm có ba huyện: 1 Đ-ờng An; 2 Đ-ờng Hào; 3 Cẩm Giàng, khoảng niên hiệu Cảnh h-ng d-ới triều Lê Hiển Tông ở trong một ngôi chùa thờ phật của xã Bùi Xá thuộc tổng Minh Loan tôi có tìm thấy Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 5 một cái đèn xanh cổ tục gọi "cây đèn xanh", d-ới đáy có đề chữ " Phủ Nhân Hồng, huyện Đ-ờng An, xã Bùi Xá, họ Nguyễn dâng cúng". Vậy Hồng Châu còn có tên là Nhân Hồng, nh-ng không biết có từ đời nào. Đ-ờng An huyện tục gọi là huyện Đ-ờng An, có từ thời đô hộ nhà Đ-ờng, khoảng năm Hồng Đức đời Lê mới chia làm hai huyện: Đ-ờng An và Đ-ờng Hào. Huyện Đ-ờng An có 10 tổng: 1) Tổng Tranh,2) Thì Cử, 3) Đ-ờng An, 4) Vĩnh Lại, 5) Ngọc Cục, 6) minh Luân, 7) Chiền Chử, 8) Phúc Cầu, 9) Bằng Dã, 10) Lôi Khê. Tổng Minh Luân gồm 6 xã: 1) Minh Luân, tục gọi là Kẻ Lòn ( ) năm Gia Long Nhâm Tuất (1802) đổi gọi là Minh Loan, rồi gọi là Đan Luân, tục gọi Kẻ Dọc, gọi là Bình Đê gọi Kẻ Di ( ) gọi là Bình Cách, tục gọi Kẻ Cạy, gọi là Bùi Xá tục gọi Kẻ Bùi gọi là D-ơng xá tục gọi Kẻ Luồng ( ) (Sau là chuyện thờ thần). Khi ng-ời ta nói đến phong vật một nơi nào thì có hai phần: một là phong, gồm cả phong cảnh và phong tục; haivật gồm cả thổ vật và thổ san và nhân vật tức là danh nhân. Hải D-ơng phong vật khúc là một bài ca viết lối song thất lục bát, có 604 câu đơn ( 150 cụm câu; bốn câu đơn) bằng vần nôm. Để cho nhân dân dễ đọc dễ nhớ, trên mục đích phổ biến rộng khắp, giáp dục về lịch sử, địa lý một nơi. Bài này l-ợc tả sông núi, danh nhân, phong tục, thổ nghi và bách công kỹ nghệ của tỉnh Hải D-ơng, nh-ng l-ợc thuật một cách quá gọn (gò bó trong khuôn khổ văn vần "song thất lục bát". Nhiều khi vì vần, vì điệu mà phải cô đặc ý nghĩa câu văn. Do đó cho nên cần làm thêm phần khảo thích. Thí dụ: Mấy câu mô tả chiến công Bạch Đằng của Trần H-ng Đạo v-ơng thật là tuyệt diệu, nh-ng quá gọn, khiến ng-ời không nhớ sử, khi đọc lên chắc có vẻ ngẩn ngơ: Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 6 Vạn Kiếp từ uy thanh càng lạ, Sông Bạch Đằng tạc đá muôn đời Sao kia mây thẳm xa trời Tiếng g-ơm trong miếu coi ngoài khiếp uy! Khi giải thích rõ ra thì ng-ời đọc có thể cảm thấy uy linh một vị anh hùng dân tộc và lòng tín ng-ỡng hâm mộ của nhân dân đối với vị anh hùng ấy không bao giờ phai nhạt. Thí dụ thứ hai nói về chuyện Vũ Văn Mật gốc tích ở Hải D-ơng, l-u lạc trên Tuyên Quang mà lo toan đ-ợc việc báo phục cho vua Lê: Đất Ba Đông họ nền họ Vũ: Cõi Đại Đồng tay phủ nên công. Vâng th- diệt Mạc đồng lòng Thành bầu còn dấu anh hùng một ph-ơng. Thí dụ thứ ba kể chuyện một phụ nữ đảm đang, giáo dục đ-ợc năm con đều thành đạt, ng-ời thì đậu tiến sĩ, ng-ời thì làm đến Th-ợng th-, tể t-ớng, quận công: Một cuốn lục trên tay trao giả, Ba họ Thầm lòng cả vì ng-ời. Năm mây ứng mộng điềm trời Năm canh đan quế đều tài t-ớng khanh. Đến nh- tả về thợ thuyền và nghề nghiệp thủ công thì thật nh- vẽ ra, nh-ng không giải thích thì không thấy rõ hết cái hay: Nghề khắc ván in: Ph-ờng Hồng Lục, liễu trồng khắc chữ, Bán bộ kinh, bộ sử dành dành, Văn phòng nấu sử, sôi kinh, Sẵn pho th- tịch, khoa danh nên tài. Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 7 Nghề làm quạt lá thì không hề nói tới chữ "quạt" mà ai đọc lên cũng hiểu ngay: Làng Đầu nghề nghiệp siêng năng, Trên tay gió mát nửa vừng trăng trong. Nh-ng làng Đầu là làng nào, ở đâu, nếu không giải thích là làng Đào Xá, huyện Đ-ờng An( nay là Bình Giang), thì ít ng-ời khỏi thắc mắc. Vì thế tên nôm Đào Xá là làng Đầu quạt. Về tác giả bài Hải D-ơng phong vật khúc này, cũng theo lệ th-ờng khi x-a, không biên rõ họ, tên thật. Bài này trích trong một bộ sách, nhan đề Hải D-ơng phong vật chí, in năm Gia Long thứ m-ời (1811). Theo trong sách thì tác giả là Trần Đạm Trai, viết vào hồi tiên sinh làm trợ giáo ở trấn Hải D-ơng. Đạm Trai cũng chỉ là tên hiệu. Vậy tên thật tác giả là sách Hải D-ơng phong vật chí là ai, l-ợc truyện ra sao? Theo sách Bình Vọng tiên hiền thực lục(3), Trần Đạm Trai tên là Huy Phác, con Trần Xuân Tiến, ng-ời làng Bình Vọng, tục gọi làng Bằng Vồi, phủ Th-ờng Tín(nay là huyện Th-ờng Tín thuộc Hà Tây, cùng huyện với Nguyễn Trãi) . Trần Huy Phác, sinh năm Cảnh H-ng Giáp Tuất (1754); năm 24 tuổi đậu h-ơng cống khoa Cảnh H-ng Đinh Dậu (1777). Năm Cảnh H-ng Nhâm Dần(1782)đ-ợc bổ huấn đạo phủ ứng Thiên( tức ứng Hoà sau này). Đời vua Chiêu Thống lại đi thi hội, đ-ợc vào tam tr-ờng, sau gặp loạn ở nhà. Đến Năm Gia Long thứ ba (1804)đ-ợc bổ truyền trợ giáo sứ Hải D-ơng và Quảng Yên; năm Kỷ Tỵ (1809) đ-ợc thực thụ trợ giáo, đến năm Nhâm Thân(1812)đ-ợc thăng chức đốc học Thanh Hoá và phong t-ớc Phác ngọc bá(4). Năm 70 tuổi, ông cáo h-u, đến năm 80 tuổi thì mất. Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 8 Vậy tác giả sách Hải D-ơng phong vật chí là Trần Huy Phác, hiệu Đạm Trai, sinh năm 1754, mất năm 1833, ng-ời làng Bình Vọng, đậu h-ơng cống triều Lê, làm quan đến đốc học Thanh Hoá. Nội dung sách ấy nh- sau: Sách Hải D-ơng phong vật chí gồm có 106 tờ, mỗi tờ 16 dòng, dòng có 26 chữ. Từ tờ thứ nhất đến tờ thứ năm có một bài bạt của Bùi Dã Sĩ (không biết rõ họ tên) ng-ời Hải D-ơng, đề niên hiệu năm Gia Long Nhâm Thân (1812); bài tự của Trần Đạm Trai làm năm Gia Long thứ 10, nói rõ lịch sử sách ấy rồi đến danh sách các sách dùng làm tài liệu, có kể sau sách sau này: 1. Đại Việt sử ký 2. Lịch triều đăng khoa lục 3. Danh gia phả 4. Công d- tiệp ký 5. Việt âm thi tập 6. Toàn Việt thi lục Xem mục lục sách này, ta dủ biết quyển sách của Trần Huy Phác có giá trị, tác giả đã khảo cứu một cách chính xác làm thành sách của mình. Nhất là Danh gia phả là các sách gia phả của các nhà có tiếng trong xứ. Đó là một nguồn t- lệu xác thực và đầy đủ về lịch sử địa ph-ơng mà ít ai đã biết sử dụng sau nhà bác học Lê Quý Đôn(5). Từ tờ thứ sáu trở đi bắt đầu vào sách: tr-ớc hết là mục Sơn Xuyên, hết sông đến núi, kể từng phủ, huyện một, mỗi khi gặp nơi nào là nơi danh thắng đã có các danh nhân để vịnh, thì có trích l-ợc các bài tuyệt tác, đại khái nh- thơ của các vị : Lý Đạo Tái, Trần Nguyên Đán, Chu Văn An đời Trần, v.v hết sơn xuyên đến nhân vật, phong tục, tứ dân kỹ nghệ, rồi đến bài ca nôm Hải D-ơng phong vật khúc. Bài khúc ca phong vật mà chúng tôi phiên âm và khảo thích còn có phụ thêm bài Hải D-ơng thuỷ trình l-ợc ký bằng quốc âm. Bài này tuy không đề tên tác giả là ai, nh-ng có lẽ của Trần Công Hiến, làm Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 9 vào khi ông đi dẹp giặc cỏ ở quanh vùng Hải D-ơng, Quảng Yên và Bắc Ninh. Thứ đến lai lịch việc xuất hiện sách Hải D-ơng phong vật chí. Tại sao và do đâu mà nay ra việc soạn sách này. Nói về sách nói riêng về Hải D-ơng, tr-ớc thế kỷ XVIII, cơ hồ nh- ch-a có quyển nào. có lẽ sách Hải Đông hay Hải D-ơng chí l-ợc của Ngô Thì Nhiệm, soạn năm 1772, là sách thứ nhất và độc nhất riêng về Hải D-ơng. Ngô Thì Nhiệm năm mới 25 tuổi, tr-ớc khi đậu tiến sĩ, nhân làm quan ở Hải D-ơng đã viết xong sách ấy năm 1772 (xem: Ngô gia thế phả, A.648), Phan Huy Chú văn tịch chí (Q.45, tờ 161) trong mục truyện ký cho ta biết: "Hải D-ơng chí l-ợc, 1 q. tác giả Ngô Thì Nhiệm. Sách chép về núi sông, phong tục, nhân vật, thuế lệ, định số xứ Hải D-ơng. Các mục trên đều đ-ợc chia thành từng loại biên chép rõ ràng đầy đủ. Nh-ng tiếc thay sách ấy đã thất lạc, nay ch-a tìm thấy toàn bộ. Tại Th- viện khoa học xã hội ta còn thấy có một cuốn sách tên là Hải Đông chí l-ợc, có chua rõ Ngô tộc tàng bản, chắc đó là bản sao sách của Ngô Thì Nhiệm còn sót lại. Nh-ng bản này tàn thiếu, chỉ còn có một phần nhân vật chí nói qua về một số danh nhân Hải D-ơng x-a. Phân tích ra, đại l-ợc bản sách ấy nh- sau: Hải Đông chí l-ợc, 1 cuốn, 44 tờ giấy bản th-ờng, khổ 29 x 15, tờ 2 trang, trang 6 dòng, dòng 20 chữ, viết cẩn thận rõ ràng. Ký hiệu: A.103. Trong sách không chỗ nào nói đến tên tác giả. Sách hiện còn, trang thứ nhất sau tên sách có đề bốn chữ Ngô tộc tàng bản rồi đến ngay nhân vật chí. Vậy ta thấy rõ sách Hải Đông chí l-ợc này là của Ngô Thì Nhiệm, nh-ng không thể biết đ-ợc ngoài Nhân vật chí ra, còn có những chí gì nữa. Thật vậy, trông sách, ngoài bài tự dẫn về nhân vật chí chỉ có l-ợc truyện một số các danh nhân Hải D-ơng, chia làm nhiều mục: Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 10 I Truyện các T-ớng văn, t-ớng võ. 1 Phạm Công Trứ (tờ 2) 2 Vũ Duy Chí ( tờ 5) 3 Đinh Văn Tả ( tờ 12) 4 Vũ Văn Uyên ( tờ 18) 5 Trần Cảnh (tờ 24) 6 Phạm Đình Trọng (tờ 30). II. Truyện các nhà nho học. 1 Trần Đăng Nguyên (tờ 37) 2 Hàn Thuyên (tờ 38). 3 Trần ích Pháp (tờ 38). 4 Nguyễn Bỉnh Khiêm (tờ 40). 5 Nguyễn Đức Trinh (tờ 44). 6 Nguyễn Toàn An (tờ 44). Khoảng đầu thế kỷ 19, hồi Gia Long sơ niên, Trần Công Hiến làm quan trấn thủ Hải D-ơng. Ông tuy là võ t-ớng, nh-ng do dòng dõi nho học, ông -a chuộng thơ văn sách vở, lúc rảnh việc công, ông l-u tâm đến văn học. Ông cho dựng một lớp nhà ngói ở phía trái thành tỉnh Hải D-ơng, đặt tên là Hải học đ-ờng, để chứa các sách vở cổ kim và nhất là các ván in sách. Ngoài những bộ kinh, sử, thơ văn đã s-u tập đ-ợc, và đã đem khắc in, ông nghĩ đến việc làm cho Hải D-ơng một quyển Địa ph-ơng chí. Ông nhờ các quan phủ, huyện, t-ờng biên Sơn Xuyên, phong vật, sự tích, thổ nghi, dân tộc v. v từng nơi để làm bộ sách hải D-ơng phong vật chí. Các tài liệu ấy giao cho quan đốc học Nguyễn Thế Trung và quan trợ giáo, đỗ h-ơng cống triều Lê để soạn thành sách (6). Nh-ng ở trong sách chỉ thấy đề trợ giáo Trần Đạm Trai thừa biên tập (7). Tóm lại, ta có thể nói: Sách này là một công trình tập thể mà Trần Huy Phác thì phụ trách biên soạn. Nh- thế, ta lại càng thấy rõ khúc ca phong [...].. .Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích vật cũng nh- cả quyển sách phong vật chí có một giá trị cao, chính xác và hiện thực Tác giả của nó là Trần Huy Phác đã căn cứ vào các bản t-ờng biên của từng địa ph-ơng, lại nghiên cứu kỹ thêm sáu bộ sách dùng làm tài liệu nói trên đây để biên soạn sách này Về bài Hải D-ơng phong vật khúc này, tr-ớc đây hơn... đến nghề đánh cá, b-ng trống, làm giày, dép v.v Sau bài Hải D-ơng phong vật khúc chúng tôi phụ thêm bài: Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 12 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích I Hải D-ơng tinh mục lục phú, bài mục lục của xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ, phủ Ninh Giang, tỉnh Hải D-ơng, không rõ tác giả là ai Xã Bình lãng là một xã... chí Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 14 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích I.- Mở đầu- Đại thể toàn tỉnh (A) 1.- Vận thái t-ợng rồng mây một hội; (1)* Đồ khôn d- (2) bờ cõi mở mang, Thành đông (3) mặt trấn Hải D-ơng; Vầng hồng sớm tỏ tấc gang uy trời 5.- M-ời tám huyện (4) sông ngòi dệt... tôi đã sơ bộ nghiên cứu trên quan điểm văn học, nhan đề " Một áng văn nôm cổ, Hải D-ơng phong vật khúc" , in trên tạp chí Hội Trí Tri (t XIV-No 2 Avril-Juin 1934, tr 191-218), để xin ý kiến các bạn Vì bài ấy còn nhiều thiếu sót, nên nay chúng tôi tiếp tục khảo thích lại, nhan đề " Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích" Chú thích kỹ, tất cả có tới gần hai trăm bài học, chú giải theo quan điểm văn học dân... Tuệ Tĩnh, Hải Th-ợng Lãn Ông, Vũ Hữu v.v về mục tiêu truyện này, để tiện cho việc tra cứu chúng tôi xếp theo thứ tự năm sinh tr-ớc sau Mục này chúng tôi chỉ mới lọc lấy có 36 vị có đủ tiêu chuẩn nh- vừa nói trên Từ Ô, Trần Văn Giáp 25-11-1969 Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 13 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Chú thích riêng... viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 17 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích N-ớc thuỷ triều th-ơng hải mông mênh Thợ giời khéo đặt xây quanh, Bốn bề sơn thuỷ nh- tranh vẽ đồ Cõi Yên Lão một hồ thắng cảnh; 70.- Trong cõi tiên nổi mạch T-ợng Sơn Trùng trùng Yên ngựa Giải phan, (37) Bên mây Vụ đỗ đầu ngàn Đấu đong Lĩnh Đào sơn đài phong khói... đai cân, (70) Hai phen sứ địch ph-ợng lân ra tài Thày Đoàn Tùng vâng sai quân thứ (71) Phút phong ba cơn chở thuyền l-ơng Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 22 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Lỗi kỳ cam chịu pháp th-ờng, 180.- Sắc phong linh miếu lửa h-ơng rõi truyền Bảng cửa điện đình nguyên đã tỏ, Tài ranh khôi Phạm, Đỗ... chút tợn nào, Dẫu nhời ngon ngọt lụa trao xá màng Dấu tràng áo chữ ban Liêm khiết Tỏ lòng thanh thẹn hết tham ô (60) Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 21 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích 155.- Phong lăng ngắt ngắt s-ơng thu, Quyền hào núp bóng, côn đồ bặt tăm (61) Nhà họ Nhữ (62) quan trâm kế thế, Có tiếng thay, chính sự dậy... đoàn cẩm tú đua dong Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 25 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Tao đàn (96) rõ vẽ sao đông, 250.- Canh trù khúc ngọc, sênh rung tiếng vàng (97) Khi cơ lữ lòng càng phục ngãi, Dặm nghìn xa nào ngại phong s-ơng Quan tr-ờng vẹn đạo c-ơng th-ờng Kìa đền Th-ợng Đáp bảng vàng sử xanh 255.- Nọ họ Đinh... (120) Th- viện tỉnh Hải D-ơng 8/1998 29 Chế bản theo bản đánh máy của TVHH năm 1971 Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Tài phi th-ờng kỳ ngộ cũng ghê Tràng Tân (121) đất kiểu dâu tầy, Cửa chiền ngẫu nhĩ rồng mây phùng thời 345.- Nhời biểu văn hồi thiên (122) sức cả, Thuở bình Chiêm một lá dụ th- Bắc Đông đòi chốn phụng thờ, Kim tiên rỡ rỡ sùng từ vinh phong Tiếng họ Trần . Sau bài Hải D-ơng phong vật khúc chúng tôi phụ thêm bài: Hải D-ơng phong vật khúc khảo thích Trần Văn Giáp phiên âm khảo thích Th- viện tỉnh Hải D-ơng. xuyên đến nhân vật, phong tục, tứ dân kỹ nghệ, rồi đến bài ca nôm Hải D-ơng phong vật khúc. Bài khúc ca phong vật mà chúng tôi phiên âm và khảo thích còn

Ngày đăng: 18/03/2014, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan