Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

64 343 0
Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngVIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘITRUNG TÂM GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP =========//========= BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐề tài: “Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai”.( Thực tập tại trường)Giáo viên hướng dẫn : Th.sĩ Nguyễn Thị Bích VượngHọc sinh thực hiện : Phạm Thị Thu CậyLớp : NH3BNgành : Tài Chính - Ngân HàngKhoá : 2008 - 2010 Hà Nội, tháng 05 năm 2010.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp1 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngMỤC LỤC TrangLời mở đầu………………………………………………………………………6Chương I: Tín dụng hiệu quả tín dụng đối với KTNo&PTNT tại các NHTM………………………………………………………………… 81. Ngân hàng thương mại…………………………………………………………81.1 Khái niệm……………………………………………………………… … 81.2 Các chức năng……………………………………………………………… .81.3 Các hoạt động cơ bản……………………………………………………… 122. Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn…………………………………152.1 Khái niệm……………………………………………………………………152.2 Đặc điểm……………………………………………………………… ….153. Cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM…………………………… 163.1 Khái niệm……………………………………………………………………163.2 Đặc điểm…………………………………………………………………….163.3 Quy trình cho vay………………………………………………………… .174. Hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNN tại các NHTM………………… 204.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM………………………………………………………………………… 204.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại các NHTM………………………………………………………………………… 22Chương II: Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai…………………………………………………….271. Khái quát chung về NHNo&PTNT Hoàng Mai…………………………… .271.1 Sơ lược quá trình phát triển ……………………………………………… .271.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức… ………………………………………………….281.3 Chức năng nhiệm vu… ………………………………………………… .301.4 Khái quát tình hình hoạt động………………………………………………37PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân Hàng2. Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai ………………………………………………………………………443. Đánh giá thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai………………………………………………………49Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay thúc đẩy KTNo&PTNT tại chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai………………………………………………………………………………531. Định hướng phát triển NHNo&PTNT Hoàng Mai……………………………532. Một số giải pháp………………………………………………………………553. Một số kiến nghị………………………………………………………………573.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam…………………………………………… 573.2 Kiến nghị với cán bộ nghành liên quan…………………………………… .583.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam ……………………………………603.4 Kiến nghị với NHNo&PTNT Hoàng Mai……………………………….… .60Kết luận……………………………………………………………………….…63Nhận xét đánh giá của giáo viên………………………….….……… trang cuối.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp3 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Quản trị Ngân hàng - Giáo sư Phan Thị Thu Hà2. Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị thường - Trần Thị Hằng3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNN Hoàng Mai năm 2008-20094. Giáo trình Ngân hàng thương mại - Học viện tài chính5. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - Đại học kinh tế quốc dân6. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ tín dụng NH trong bước đầu đổi mới ở Việt Nam - Cao Sĩ Khiêm – Viện KHNH – Hà Nội 1994.8. Giáo trình Kế toán Ngân hàng - Th.sỹ Nguyễn Thị Bích Vượng9. Tín dụng Ngân hàng - Học viện ngân hàng ( Nhà xuất bản thống kê )10. Các tài liệu nghiệp vụ khác của NHNo&PTNT Hoàng Mai11. Các tạp chí Ngân hàng, thời báo kinh tế, thị trường tài chính tiền tệ12. Các báo cáo thẩm định của chi nhánh NHNo Hoàng Mai13. Ngân hàng thương mại - Edward W.Reed, Ph.D&Edward K.Gill, Ph.D14. Một số tài liệu tham khảo khác.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp4 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. NHNN : Ngân hàng Nhà nước2. NHTW : Ngân hàng Trung ương3. NH : Ngân hàng4. NHTM : Ngân hàng Thương mại5. TDCT : Tín dụng chứng từ6. NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn7. VD : Ví dụ8. NQ : Nghị quyết.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp5 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngLỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng phải mở cửa hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế thì hoạt động kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn ngày càng trở nên sôi động có những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ hoạt động tín dụng luôn được giữ vị trí trung tâm để nhằm tạo ra những tiền đề vững chắc trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động Tín Dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam cũng như chi chánh NHNo & PTNT Hoàng Mai là một nghiệp vụ đã được đặc biệt quan tâm chú trọng bước đầu đã đóng góp vào hiệu quả kinh tế rất lớn của ngân hàng. Song, so với yêu cầu đổi mới trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế nền kinh tế Việt Nam, hoạt động Tín Dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng vị thế của chi nhánh chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng. Vì vậy mà giải pháp thúc đẩy tín dụng luôn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặc biệt quan tâm trong mọi giai đoạn phát triển của mình. Với phương châm vì sự thịnh vượng, phát triển bền vững của khách hàng ngân hàng, mục tiêu của NHNo & PTNT Việt Nam là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực có uy tín cao trên trường quốc tế. Xuất phát từ thực tế nói trên, em chọn đề tài “Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Hoàng Mai ” để nghiên cứu là đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Kết cấu của báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Tín dụng hiệu quả tín dụng đối với kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tại các NHTM.Chương II: Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT – Hoàng Mai.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp6 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngChương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nông trong chi nhánh NHNo & PTNT – Hoàng Mai Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý thầy cô, cùng độc giả quan tâm giúp đỡ để đề tài nghiên cứu của em thêm hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.sỹ Nguyễn Thị Bích Vượng đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp7 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngCHƯƠNG ITÍN DỤNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI CÁC NHTM.1. Ngân Hàng Thương Mại1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng thể hiện cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân tổ chức hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu. Không những thế NHTM còn là tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng ngược lại nó nhận tiền gửi của khách hàng với các hình thức khác nhau. Nghiệp vụ kinh doanh của NHTM rất phong phú đa dạng cùng với sự phát triển của khách hàng, khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội, hoạt động của NHTM cũng có nhiều phương pháp mới nhưng các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản không thay đổi là nhận tiền gửi hoạt động cho vay, đầu tư. Qua NHTM các chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng cũng nhờ nó mà việc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng luật pháp được dễ dàng hơn. Sự ra đời, tồn tại phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đời sống xã hội. Trong cơ chế thị trường, các NHTM các tổ chức tín dụng cũng là các doanh nghiệp nhưng chúng là những doanh nghiệp đặc biệt vì tài sản trong quá trình kinh doanh của các NHTM đều phụ thuộc vào các khách hàng. Mặt khác, hàng hóa mà các ngân hàng kinh doanh là một loại hàng hóa đặc biệt, nó rất nhạy cảm với sự biến đổi của thị trường tình hình kinh tế xã hội.1.2 Các chức năng của ngân hàng thương mạia. Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụngPHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp8 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân HàngĐây là chức năng cơ bản đặc trưng nhất của ngân hàng thương mại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. Thực hiện chức năng này, một mặt ngân hàng thương mại huy động tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế như vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân cư để hình thành nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã huy động ngân hàng đã sử dụng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Khi thực hiện chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã huy động triệt để được các khoản vốn nhàn rỗi, điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội thúc đẩy quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã thực sự là một cầu nối giữa những người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân hàng với những người thiếu vốn cần vay. Ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả ba bên trong quan hệ: người gửi tiền, ngân hàng người vay.- Đối với người gửi tiền: Họ sinh lời được vốn tạm thời nhàn rỗi của mình bởi lãi suất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hoặc họ được ngân hàng tạo ra cho họ các tiện ích như sự an toàn hoặc cung cấp cho họ các phương tiện thanh toán.- Đối với người vay: Sẽ thỏa mãn được nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu, thanh toán mà khỏi phải tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay tiền tiện lợi, chắc chắn hợp pháp.- Đối với ngân hàng thương mại: Sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch lãi suất cho vay tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lơi nhuận này chính là cơ sở phát triển của ngân hàng thương mại. Ngày nay, có thể nói mọi quan hệ kinh tế xã hội của loài người đều thông qua quan hệ tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động của ngân hàng bên cạnh hoạt động của tổ chức phi ngân hàng.b. Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán.PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp9 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nghành Tài Chính Ngân Hàng- Theo Mác “ công việc của người thủ quỹ chính là ở chỗ làm trung gian để thanh toán. Khi ngân hàng xuất hiện thì chức năng này được chuyển giao sang cho ngân hàng”. Trong chức năng này, xuất phát từ việc ngân hàng là người thủ quỹ của các doanh nghiệp, khiến cho ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Trong quá trình thanh toán ngân hàng đã sử dụng giấy bạc ngân hàng thay cho vàng trong quá trình lưu thông, sau đó là sử dụng những công cụ lưu thông tín dụng thay cho giấy bạc ngân hàng. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền việc thu chi một cách nhanh chóng, tiện lợi. Trong khi làm trung gian thanh toán ngân hàng tạo ra các công cụ lưu thông tín dụng độc quyền quản lý các công cụ đó ( séc, giấy chuyển tiền, thẻ thanh toán…). Đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về lưu thông.- Với chức năng trung gian thanh toán cũng cho phép ngân hàng thương mại tạo ra bút tệ để mở rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế, vừa tiết kiệm được lượng tiền mặt vừa đáp ứng được những biến động thường xuyên của hoạt động kinh tế.- Trong một nền kinh tế phát triển, quy mô thanh toán, số lượng các khoản thanh toán khoáng cách giữa khách hàng với nhau ngày càng tăng lên nhanh chóng. Việc thanh toán trực tiếp giữa các khách hàng sẽ không thể nào thõa mãn được yêu cầu của nền kinh tế nếu không có hệ thống ngân hàng thương mại làm chức năng trung gian thanh toán cho các chủ thể của nền kinh tế.- Việc hệ thống ngân hàng thương mại làm chức năng trung gian thanh toán mang một ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung.+ Trước hết hệ thống ngân hàng thương mại sẽ cung cấp cho các chủ thể của nền kinh tế nhiều công cụ thanh toán mang tiện ích cao như: thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền, ngân phiếu, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… Tùy theo yêu cầu, khách hàng có quyền lựa chọn một trong các công cụ thanh toán thích hợp. Nhờ các phương thức thanh toán được thực hiện bởi ngân PHẠM THỊ THU CẬY Báo Cáo Tốt Nghiệp10 [...]... quan PHM TH THU CY 24 Bỏo Cỏo Tt Nghip VIN I HC M H NI Nghnh Ti Chớnh Ngõn Hng Chin lc kinh doanh ca ngõn hng Ngõn hng phi xõy dng cho mỡnh mt chin lc kinh doanh phự hp Trong chin lc kinh doanh ngõn hng phi quyt nh s m rng hoc thu hp quy mụ cho vay vn, thay i t trng cỏc ngun vn trong tng ngun vn, lói sut huy ng Nu chin lc kinh doanh ỳng n ngõn hng s khai thỏc c ngun vn ỏp ng nhu cu v t hiu qu cao Chớnh... NHNN&PTNT Hong Mai, gm cú 1 Giỏm c v 2 phú giỏm c ph trỏch 2 mng cụng vic khỏc nhau B mỏy t chc hnh chớnh ca chi nhỏnh c b trớ thnh 5 phũng ban: 1 Phũng k toỏn 2 Phũng hnh chớnh 3 Phũng kim tra kim soỏt 4 Phũng k hoch kinh doanh 5 Phũng Marketting Giám đốc chi nhánh Phó giám đốc Phó giám đốc p.kế toán P hành chính p kh kinh doanh p kt kiểm soát p MARKETTING S b mỏy t chc NHNN & PTNT chi nhỏnh Hong Mai 1.3... chuyên môn nghiệp vụ Sở quản lý kd vốn & ngoại tệ Chi nhánh Sở giao dịch Văn phòng đại diện đơn vị sự nghiệp Công ty trực thuộc S b mỏy qun tr ngõn hng NN & PTNT Vit Nam Mễ HèNH T CHC CHI NHNH 29 S PHM TH THU CY QUN Lí N Tt CễNG TY Bỏo Cỏo V Nghip CHI KD VN & S TRC S GIAO VN PHềNG NHNH NGOI T NGHIP THUC H THNG BAN CHUYấN MễN NGHIP V DCH I DIN VIN I HC M H NI Nghnh Ti Chớnh Ngõn Hng Ban lónh o chi nhỏnh... trin kinh t nụng nghip, nụng thụn cng nh i vi cỏc lnh vc khỏc ca nn kinh t Vit Nam, ngy cng m rng quy mụ cng nh cht lng phc v, ỏp ng ngy cng cao cỏc tin ớch ngõn hng cho cỏc cỏ nhõn t chc trong nn kinh t tờn giao dch quc t l Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, vit tt l AGRIBANK Tr s chớnh ti s 2 Lỏng H- Ba ỡnh H Ni Website : www.agribank.com.vn Ngõn hng Agribank chi nhỏnh Hong Mai l chi. .. thng mi trong vic thc hin chc nng trung gian ti chớnh th hin ch: cú nhng chi phớ thụng tin v chi phớ giao dch ln trong nn kinh t nhng ngi cho vay nhn ra c nhng ngi mun vay v ngc li nhng ngi i vay nhn ra c nhng ngi mun cho vay l ũi hi chi phớ ln Ngoi ra, chi phớ cho vic nhn bit kh nng tr n v tha thun lói sut cng l vn ln Tt c cỏc chi phớ ny u vt quỏ kh nng ca nhng ngi cú khon tit kim nh mun cho vay hoc... PHM TH THU CY 26 Bỏo Cỏo Tt Nghip VIN I HC M H NI Nghnh Ti Chớnh Ngõn Hng THC TRNG CHO VAY NHM THC Y KINH T NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN TI CHI NHNH NHNo & PTNT HONG MAI 1 Khỏi quỏt chung v NHNo & PTNT Hong Mai 1.1 S lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng NN& PTNT Vit Nam Chi nhỏnh Hong Mai Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn thnh lp ngy 26/3/1988, hot ng theo Lut cỏc T chc Tớn dng... Hng hng thng mi, cỏc ch th kinh t khụng phi gi tin trong tỳi, mang theo tin n gp ch n, gp ngi c th hng dự xa m h cú th s dng mt phng thc thanh toỏn no ú n gin, chng hn nh mt t sộc, mt y nhim chi giao cho khỏch hng hoc yờu cu ngõn hng chi tr h, thu h cỏc khon tin theo ý mun ca mỡnh + Th hai khi s dng cỏc phng thc thanh toỏn bn thõn cỏc ch th kinh t s tit kim c rt nhiu cỏc chi phớ lao ng, thi gian, li... nhỏnh trc thuc, chi nhỏnh cp II trong mng li hot ng rng ln ca Agribank c thnh lp ngy 10-11-1999 theo quyt nh s 880/Q/NHNN-02 ca Tng giỏm c ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn Vit Nam Agribank chi nhỏnh Hong Mai cú con du riờng, bng cõn i ti sn, c t chc v hot ng theo iu l, quy ch t chc v hot ng ca ngõn hng Agribank Viet Nam Chi nhỏnh cú tr s chớnh ti 409 ng Tam Trinh Qun Hong Mai H Ni Sau gn... vt cht k thut ca Chi nhỏnh PHM TH THU CY 34 Bỏo Cỏo Tt Nghip VIN I HC M H NI Nghnh Ti Chớnh Ngõn Hng - Thc hin cụng tỏc qun lý, khai thỏc, s dng ti sn c nh, c s vt cht, trang thit b, cụng c lao ng, phng tin vn ti phc v hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh theo ỳng quy nh, tit kim v cú hiu qu - Trỡnh duyt v t chc thc hin mua sm cỏc loi ti sn, cụng c m bo iu kin lm vic v hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh - Thc... phũng v cỏc n v trc thuc Chi nhỏnh thc hin chi nhỏnh nhm t phỏt hin cỏc sai sút, m bo an ton trong hot ng Theo dừi giỏm sỏt v ụn c vic thc hin cỏc kin ngh sau thanh tra, kim tra, kim toỏn ca Chi nhỏnh - u mi phi hp vi on kim tra ca Ngõn hng NN & PTNT Vit Nam v cỏc c quan cú thm quyn d t chc cỏc cuc kim tra, thanh tra, kim toỏn ti chi nhỏnh theo quy nh - Tham mu cho giỏm c chi nhỏnh trong vic t chc . nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai .( Thực tập tại trường)Giáo. I: Tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các NHTM.Chương II: Thực trạng cho vay nhằm thúc đẩy kinh tế nông

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:44

Hình ảnh liên quan

Nhận xột: Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, tổng nguồn vốn chi nhỏnh ngõn hàng đạt được trong năm 2009 tăng 92,371 tỷ VND so với năm 2008 (từ 815,541 tỷ VND  năm 2008 lờn 907,912 tỷ VND năm 2009) - Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

h.

ận xột: Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, tổng nguồn vốn chi nhỏnh ngõn hàng đạt được trong năm 2009 tăng 92,371 tỷ VND so với năm 2008 (từ 815,541 tỷ VND năm 2008 lờn 907,912 tỷ VND năm 2009) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Ta cú thể nghiờn cứu tỡnh hỡnh cho vay thỳc đẩy kinh tế qua bảng số liệu dưới đõy: - Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

a.

cú thể nghiờn cứu tỡnh hỡnh cho vay thỳc đẩy kinh tế qua bảng số liệu dưới đõy: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng cơ cấu dư nợ cho vay, ta thấy NHNo&PTNT Hoàng Mai cho vay hầu hết là cho vay sản xuất nụng nghiệp, nú chiếm khoảng 80% tổng dư nợ  cho vay - Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai

h.

ỡn vào bảng cơ cấu dư nợ cho vay, ta thấy NHNo&PTNT Hoàng Mai cho vay hầu hết là cho vay sản xuất nụng nghiệp, nú chiếm khoảng 80% tổng dư nợ cho vay Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan