Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi một số thuật ngữ pháp lí trong chương XXXII Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 " potx

4 469 1
Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi một số thuật ngữ pháp lí trong chương XXXII Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 36 tạp chí luật học số 10 /2008 Ths. Đỗ Thị Phợng * hut ng phỏp lớ cú v trớ rt quan trng trong k thut lp phỏp. xõy dng vn bn phỏp lut thnh cụng thỡ ngoi tớnh kh thi trong ni dung cỏc iu lut, vic vn dng cỏc thut ng cho chun xỏc, thng nht, n gin, d hiu l yờu cu khụng th thiu c nht l i vi nhng vn bn t tng. Thc t cho thy cú nhng trng hp sai sút mt s thut ng phỏp lớ m ó hiu v ỏp dng khụng ỳng cỏc trỡnh t t tng dn n nhng vi phm phỏp lut nghiờm trng. Nhn thc c tm quan trng ca thut ng phỏp lớ trong cỏc vn bn phỏp lut t tng, chỳng tụi xin xut mt s ý kin cho vic sa i thut ng phỏp lớ trong chng XXXII B lut t tng hỡnh s (BLTTHS) nm 2003 nh sau: 1. Ngi b tm gi, b can, b cỏo l ngi cha thnh niờn hay ngi cha thnh niờn phm ti? Khon 1 iu 302 BLTTHS quy nh: "iu tra viờn, kim sỏt viờn, thm phỏn tin hnh t tng i vi ngi cha thnh niờn phm ti phi l ngi cú nhng hiu bit cn thit v tõm lớ hc, v khoa hc giỏo dc cng nh v hot ng u tranh phũng v chng ti phm ca ngi cha thnh niờn". Trong quy nh trờn, theo chỳng tụi, vic s dng thut ng "ngi cha thnh niờn phm ti" l cha chớnh xỏc. Th nht, theo T in lut hc, (1) khỏi nim ngi phm ti c hiu l "ngi cú du hiu ca ch th ca ti phm ó thc hin hnh vi c lut hỡnh s quy nh l ti phm". Ngi cha thnh niờn t 14 tui n di 18 tui phm ti phi chu trỏch nhim hỡnh s theo nhng quy nh trong Chng X B lut hỡnh s (BLHS) ng thi theo nhng quy nh khỏc ca Chng ny v theo nhng quy nh khỏc ca Phn chung B lut khụng trỏi vi nhng quy nh ca Chng ny. Cũn trong BLTTHS, khỏi nim ngi b tm gi l ngi b bt trong trng hp khn cp, phm ti qu tang, ngi b bt theo quyt nh truy nó hoc ngi phm ti t thỳ, u thỳ v i vi h ó cú quyt nh tm gi (iu 48), b can l ngi ó b khi t v hỡnh s (iu 49) v b cỏo l ngi ó b to ỏn quyt nh a ra xột x (iu 50). Khỏi nim ngi b tm gi, b can, b cỏo c xỏc nh tu thuc vo tng giai on khỏc nhau ca trỡnh t t tng v tu thuc vo quyt nh t tng c ỏp dng i vi h. Khi tham gia t tng, ngi b tm gi, b can, b cỏo c m bo cỏc quyn v ngha v theo quy nh ca BLTTHS. Ngi b tm gi, b can, b cỏo l ngi cha thnh niờn l ngi t 14 tui n di 18 tui ti thi im ỏp dng cỏc quy nh ca BLTTHS. Do ú, thut ng T * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 37 người chưa thành niên phạm tội được sử dụng trong các quy định của BLHS, còn trong quá trình tiến hành tố tụng khi đã có quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố bị can hay quyết định đưa vụ án ra xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng thì phải sử dụng thuật ngữ là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên. Thứ hai, chúng ta thấy người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên, là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi tại thời điểm áp dụng các quy định của BLTTHS. Do đó, trong trường hợp một người vào thời điểm thực hiện tội phạm là người chưa thành niên nhưng khi họ bị phát hiện và trở thành người bị tạm giữ, bị can, bị cáo của vụ án đang được giải quyết là người đã đủ 18 tuổi thì không áp dụng theo thủ tục đặc biệt nữa vì người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đó đã là người thành niên nên áp dụng các thủ tục thông thường đối với họ. Hơn nữa, các thủ tục đặc biệt như bắt buộc phải có người bào chữa, người đại diện hợp pháp, đại diện gia đình, một hội thẩm nhân dân trong hội đồng xét xử phải là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh… chỉ có ý nghĩa áp dụng cho những người đang ở độ tuổi chưa thành niên. Vì vậy, khi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đã là người thành niên thì áp dụng thủ tục tố tụng chung. Thứ ba, yêu cầu của khoản 1 Điều 302 BLTTHS đặt ra đối với những người tiến hành tố tụng khi giải quyết những vụ án mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên phải là người có những hiểu biết về tâm học, khoa học giáo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm của người chưa thành niên. Do đó, việc sử dụng thuật ngữ "người chưa thành niên phạm tội" là không chính xác ở Điều luật này. Từ những phân tích trên chúng tôi kiến nghị thay cụm từ "người chưa thành niên phạm tội" bằng cụm từ "người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên" để đảm bảo sự chính xác trong khi dùng các thuật ngữ và đúng với nội dung, của điều luật. Như vậy, khoản 1 Điều 302 BLTTHS sẽ được sửa đổi là: "Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán tiến hành tố tụng về những vụ án mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên phải là người có những hiểu biết cần thiết về tâm học, về khoa học giáo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm của người chưa thành niên." Cũng tương tự như việc sử dụng thuật ngữ tại khoản 1 Điều 302 BLTTHS, trong khoản 1 Điều 304 BLTTHS đã nhắc lại thuật ngữ “người chưa thành niên phạm tội” như sau: “Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án có thể ra quyết định giao người chưa thành niên phạm tội cho cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng”. Theo quy định này, việc giám sát đối với người chưa thành niên được thực hiện trong các giai đoạn tố tụng vì họ phải đảm bảo sự có mặt theo “giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng”. Như chúng tôi đã phân tích ở trên về thuật ngữ và khái niệm bị can, bị cáo là người chưa thành niên khi tham gia vào các hoạt động tố tụng cho nên việc sử dụng thuật ngữ: “người chưa thành niên phạm tội” ở trong điều luật này cũng không chính xác. Vì vậy, cần sửa lại thuật ngữ này như sau: “Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án có thể ra quyết định giao bị can, bị cáo là người nghiên cứu - trao đổi 38 tạp chí luật học số 10 /2008 cha thnh niờn cho cha, m hoc ngi u ca h giỏm sỏt bo m s cú mt ca b can, b cỏo khi cú giy triu tp ca c quan tin hnh t tng. 2. Ngi u hay ngi giỏm h? Theo quy nh ti iu 304 BLTTHS thỡ ch th c giao nhim v giỏm sỏt l cha, m hoc ngi u ca b can, b cỏo l ngi cha thnh niờn. Nu theo quy nh ca iu 46, 47, 48 Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986 thỡ "ngi u" cú th c cha m c, nu cha m khụng c c thỡ nhng ngi thõn thớch cú th c ngi u cho ngi ú. Vic c ngi u do u ban nhõn dõn xó, phng, th trn cụng nhn. Nhng trong Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2001 thut ng "ngi u" ó c thay th bng thut ng "ngi giỏm h" phự hp vi quy nh ca B lut dõn s nm 1995. Do ú, thng nht s dng thut ng trong lut t tng hỡnh s vi cỏc ngnh lut khỏc, chỳng tụi kin ngh thay th cm t "ngi u" thnh cm t "ngi giỏm h iu 304 BLTTHS. T nhng phõn tớch trờn, chỳng tụi kin ngh sa i khon 1 iu 304 BLTTHS nh sau: "C quan iu tra, vin kim sỏt v to ỏn cú th ra quyt nh giao b can, b cỏo l ngi cha thnh niờn cho cha, m hoc ngi giỏm h ca h giỏm sỏt bo m s cú mt ca b can, b cỏo khi cú giy triu tp ca c quan tin hnh t tng. 3. Ngi cha thnh niờn phm ti hay ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn? iu 308 BLTTHS quy nh: 1. Ngi cha thnh niờn phm ti chp hnh hỡnh pht tự theo ch giam gi riờng do phỏp lut quy nh. Khụng c giam gi chung ngi cha thnh niờn vi ngi thnh niờn. 2. Ngi cha thnh niờn b kt ỏn phi c hc ngh hoc hc vn hoỏ trong thi gian chp hnh hỡnh pht tự. 3. Nu ngi cha thnh niờn ang chp hnh hỡnh pht tự ó mi tỏm tui thỡ phi chuyn ngi ú sang ch giam gi ngi ó thnh niờn. 4. i vi ngi cha thnh niờn ó chp hnh xong hỡnh pht tự, ban giỏm th tri giam phi phi hp vi chớnh quyn v t chc xó hi xó, phng, th trn giỳp ngi ú tr v sng bỡnh thng trong xó hi. Ch trong mt iu lut quy nh v vic chp hnh tự ca ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn nhng cỏch s dng thut ng v ngi cha thnh niờn li khụng cú s thng nht. Sau khi bn ỏn cú hiu lc phỏp lut, hỡnh pht tự i vi ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn c a ra thi hnh. Ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn phi chp hnh mi quy nh ca phỏp lut v vic thi hnh ỏn. Tuy nhiờn, l ch th c bit trong quan h phỏp lut t tng hỡnh s nờn ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn c hng mt s chớnh sỏch nhõn o ca Nh nc Vit Nam. Ti thi im ny h l ngi b kt ỏn. Thut ng ngi b kt ỏn c s dng trong phỏp lut t tng hỡnh s ch ngi ang phi chp hnh bn ỏn hoc quyt nh ca to ỏn cũn ngi cha thnh niờn phm ti l thut ng c s dng trong lut hỡnh s xỏc nh mt ngi thc hin hnh vi phm ti. iu 9 BLTTHS quy nh: Khụng ai b coi l cú ti v phi chu hỡnh pht khi cha cú bn ỏn kt ti ca to ỏn ó cú hiu lc phỏp lut. Nguyờn tc ny cho chỳng ta thy mt ngi ch b coi l cú ti khi cú bn nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2008 39 ỏn kt ti cú hiu lc phỏp lut ca to ỏn v trong trng hp ú hai khỏi nim: ngi cú ti (hoc cú th hiu l ngi phm ti) v ngi b kt ỏn cú nhng nột tng ng. Nhng nu nh cỏc c quan tin hnh t tng iu tra, truy t, xột x oan ngi vụ ti thỡ mc dự h l ngi b kt ỏn, ang phi chp hnh bn ỏn cú hiu lc phỏp lut ca to ỏn nhng h vn khụng phi l ngi cú ti. T nhng phõn tớch ny, chỳng tụi cho rng s dng thut ng ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn trong iu 308 l hp lớ nht. Bờn cnh ú cn thng nht chung s dng thut ng ny cho c iu lut, khụng nờn ch s dng thut ng ngi cha thnh niờn vỡ s dng nh vy quỏ chung chung vi mt ch th trong quỏ trỡnh t tng. Ngoi ra, ngh b t "ó" trong cm t "ngi ó thnh niờn" khon 3 iu 308. Bi vỡ, vi cm t "ngi thnh niờn" l ó nhm ch ngi t 18 tui tr lờn. V cỏch s dng thut ng ny, chỳng ta cng gp trng hp tng t trong iu 310 BLTTHS: Vic xoỏ ỏn tớch i vi ngi cha thnh niờn phm ti khi cú iu kin quy nh ti iu 77 ca B lut hỡnh s c tin hnh theo th tc chung. iu 63 B lut hỡnh s quy nh: Ngi b kt ỏn c xoỏ ỏn tớch theo cỏc iu t iu 64 n iu 67 ca B lut ny. V theo quy nh trong iu 271 BLTTHS v th tc xoỏ ỏn tớch do to ỏn quyt nh thỡ ngi c to ỏn xem xột, quyt nh vic xoỏ ỏn tớch l ngi b kt ỏn; ngi b kt ỏn phi cú n gi to ỏn ó xột x s thm v ỏn kốm theo nhn xột ca chớnh quyn xó, phng, th trn hoc c quan, t chc ni h c trỳ hoc lm vic (khon 1 iu 271). Ti thi im xem xột xoỏ ỏn tớch, ngi b kt ỏn ó chp hnh xong bn ỏn ca to ỏn hoc cha chp hnh xong (xoỏ ỏn tớch trong trng hp c bit). Nh vy trong c BLHS v BLTTHS u nht quỏn s dng thut ng ngi b kt ỏn i vi th tc xoỏ ỏn tớch. thng nht vi cỏch s dng thut ng ny, chỳng tụi cho rng cn phi sa thut ng ngi cha thnh niờn phm ti thnh ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn m bo tớnh chớnh xỏc v thng nht trong cỏch s dng thut ng. Nh vy, iu 308 v iu 310 nờn c sa i nh sau: iu 308: 1. Ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn chp hnh hỡnh pht tự theo ch giam gi riờng do phỏp lut quy nh. Khụng c giam gi chung ngi cha thnh niờn vi ngi thnh niờn. 2. Ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn phi c hc ngh hoc hc vn hoỏ trong thi gian chp hnh hỡnh pht tự. 3. Nu ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn ang chp hnh hỡnh pht tự ó mi tỏm tui thỡ phi chuyn ngi ú sang ch giam gi ngi thnh niờn. 4. i vi ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn ó chp hnh xong hỡnh pht tự, ban giỏm th tri giam phi phi hp vi chớnh quyn v t chc xó hi xó, phng, th trn giỳp ngi ú tr v sng bỡnh thng trong xó hi. iu 310: Vic xoỏ ỏn tớch i vi ngi b kt ỏn l ngi cha thnh niờn khi cú iu kin quy nh ti iu 77 ca B lut hỡnh s c tin hnh theo th tc chung./. (1).Xem: Vin khoa hc phỏp lớ, B t phỏp, T in lut hc, nm 2006. . trên về thuật ngữ và khái niệm bị can, bị cáo là người chưa thành niên khi tham gia vào các hoạt động tố tụng cho nên việc sử dụng thuật ngữ: “người. thành niên được thực hiện trong các giai đoạn tố tụng vì họ phải đảm bảo sự có mặt theo “giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng . Như chúng tôi đã

Ngày đăng: 18/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan