giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

64 338 0
giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Lời nói đầuHà Tâytỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh giàu tiềm năng về đất đai, tài nguyên, nguồn nhân lực. Qua mời năm đổi mới nhất là giai đoạn 1996-2000 kinh tế Tây đã có sự phát triển nhanh với tốc độ tăng trởng cao và bền vững. Trong năm năm (1996-2000), GDP tăng bình quân hàng năm 7,3%, GDP bình quân đầu ngời đạt 315 USD/ năm . Cơ cấu GDP có bớc chuyển biến rõ nét theo hớng tích cực. Năm 1995 cơ cấu GDP là: Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (48,3-25,3%-26,3%). Năm 2000 cơ cấu là: Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (41%-30,5%- 8,5%) .Có đợc kết quả nh trên là do sự cố gắng của các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành th-ơng mại tỉnh. Con số 28,5% là con số đầy ý nghĩa trong điều kiện những năm đổi mới, những năm gần đây hoạt đông thơng mại của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn về cơ chế chính sách, về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, về vốn, về tổ chức mạng lới thơng mại .vv.Trong những năm qua hoạt đông thơng mại trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi động phong phú và có đợc kết quả đáng khích lệ tạo điều kiện để các hoạt động kinh tế khác phát triển, nhất là đã giải quyết tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân, phát triển sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo điều kiện cho phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh của tỉnh .vv.Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tây lần thứ IX đặt ra mục tiêu đến năm 2005 là:* Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm 8%.* Giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 4-5%/ năm, CN-TTCN tăng 12%/ năm, TM-DV-DL tăng 8-9%/ năm.* Kinh ngạch xuất khẩu tăng 15%/ năm.* Cơ cấu GDP đến 2005: N2-CN & XDCB-TMDVDL lần lợt tơng ứng 35%-35%-30%.Yêu cầu về phát triển kinh tế nh trên đòi hỏi ngành thơng mại cần đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh hơn nữa. Việc đẩy mạnh hoạt đông thơng mại không phải không thể làm đợc, nếu chúng ta có các giải pháp đúng đắn khắc phục đợc khó khăn, phát huy thế mạnh tiềm năng của tỉnh, phù hợp với thực trạng của hoạt động thơng mại và lý luận phát triển thơng mại thì nhất định sẽ đẩy mạnh đợc. Góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Tây trong bài viết có tựa đề: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Tây . Bài viết gồm : Lời mở đầuChơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động thơng mại.Chơng II: Thực trạng hoạt động thơng mại và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại đang thực hiện trên địa bàn Tây.1 Chơng III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn TâyKết luận.Với kiến thức còn hạn chế, thời gian tiếp xúc với thực tế cha nhiều, bài viết chắc chắn còn có thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn đọc để việc nghiên cứu đề tài này hoàn hảo hơn.Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:+ Ban giám đốc, các cô chú ở Sở thơng mại Tây.+ Các thầy cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý đã dìu dắt em trong quá trình học tập tại trờng và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài viết này.+ Xin đặc biệt cảm ơn TS Mai Văn Bu Trởng khoa Khoa học Quản lý, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành bài viết này.+ Xin đặc biệt cảm ơn CN Nguyễn Văn Đồng Trởng phòng Kế hoạch tổng hợp Sở thơng mại Tây, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập tại Sở thơng mại Tây.Hà Tây ngày 22 tháng 03 năm 2001.Sinh viênNguyễn Nguyên Dũng.2 Chơng I:Cơ sở lý luận về hoạt động th-ơng mại1) Khái niệm hoạt động thơng mại.Theo bộ luật thơng mại:Hoạt động thơng mại là việc thực hiện các hành vi thơng mại.+ Hành vi thơng mại là hành động của thơng nhân nhằm mục đích thu lợi nhuận, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa thơng nhân với các bên có liên quan trong thơng mại (Thơng mại là sự trao đổi, mua, bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ thơng mại nhằm mục đích thu lợi nhuận).+ Hành vi thơng mại gồm các hành vi sau:Một là: Mua hàng hoá để bán lại cho ngời tiêu dùng hoặc cho thơng nhân khác.Hai là: Mua máy móc, thiết bị, nguyên, vật liệu . để sản xuất hàng hoá và bán các hàng hoá đó .Ba là: Mua, bán, cho thuê và thuê cơ sở thơng mại.Bốn là: Sử dụng hối phiếu.Năm là: Đại diện thơng mại.Sáu là: Môi giới thơng mại.Bảy là: Uỷ thác mua bán hàng hoá.Tám là: Đại lý mua, bán hàng hoá.Chín là: Thuê mua tài chính.M ời là: Gia công trong thơng mại.M ời một là: Đấu thầu hàng hoá.M ời hai là: Đấu giá hàng hoá.M ời ba là: Giao nhận kho vận.M ời bốn là: Giám định hàng hoá.M ời năm là: Quảng cáo thơng mại.M ời sáu là: Trng bày và giới thiệu hàng hoá.M ời bảy là: Hội chợ triển lãm thơng mại.Việc mua, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ giữa thơng nhân với bên không phải thơng nhân cũng đợc coi là hành vi thơng mại đối với thơng nhân khi hành vi đó của thơng nhân đợc thực hiện nhằm mục ddích thu lợi nhuận.3 Nh vậy tơng ứng với các hành vi thơng mại có các hoạt động thơng mại. Tuy nhiên còn nhiều cách phân loại khác.2) Phân loại* Căn cứ vào nội dung, hoạt động thơng mại phân thành 14 hoạt động nh trên.* Căn cứ vào chủ thể hoạt động thơng mại phân ra: + Thơng mại Nhà nớc.+ Thơng mại ngoài Nhà nớc.* Căn cứ vào tính chất của hàng hoá, dịch vụ hoạt động thơng mại phân thành + Thơng mại hàng hoá hữu hình.+ Thơng mại hàng hoá vô hình.3) Đặc điểm của hoạt động thơng mại.Hoạt động thơng mại là quá trình thực hiện hành vi thơng mại. Do đó nó có các đặc điểm sau:+ Mục đích của hoạt động thơng mại là lợi nhuận.Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động thơng mại với một số hoạt động khác. Hoạt động thơng mạihoạt động trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ . trên thị trờng, nhng không phải cứ hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ nào trên thị trờng đều là hoạt động thơng mại. Chỉ khi nào các hoạt động đó vì mục đích lợi nhuận mới là hoạt động thơng mại.+ Hoạt động thơng mại chịu ảnh hởng của một số nhân tố nh cơ chế, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, bối cảnh chính trị, nhận thức của thơng nhân, quan niệm của con ngời về giá trị .vv.+ Hoạt động thơng mại chỉ diễn ra khi sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ nhất định.Rõ ràng rằng khi sản xuất cha phát triển, của cải làm ra cha nhiều cha d thừa thì không có sự trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ dẫn đến không có hoạt động thơng mại.+ Ai cũng có thể tiến hành hoạt động thơng mại.Điều này quá rõ ràng vì muốn tồn tại con ngời phải trao đổi hàng hoá & dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu. Nếu ai đó bị cấm tiến hành mọi hoạt động thơng mại chắc chắn khó tồn tại và phát triển. Tuy nhiên trong một số hoạt động th-ơng mại chỉ một số ngời, tổ chức mới đợc phép tiến hành theo luật định.4) Vai trò của hoạt động thơng mại đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của một tỉnh4.1) Hoạt động thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo động lực kích thích đối với ngời sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên canh, chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn ở tỉnh.4 4.2) Hoạt động thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất trong tỉnh.Hoạt động thơng mại có mục đích là lợi nhuận. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời cạnh trạnh trong hoạt động thơng mại bắt buộc ngời sản xuất trong tỉnh phải năng động, không ngừng nâng cao tay nghề, chuyên môn và tính toán thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. Đây là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển .4.3) Hoạt động thơng mại kích thích nhu cầu và tạo ra nhu cầu mới.Ngời tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tái tạo nhu cầu. Hoạt động thơng mại một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính phong phú đa dạng của nhu cầu. Hoạt động thơng mại đáp ứng tốt hơn là chế độ trao đổi hiện vật. Thơng mại buộc các nhà sản xuất phải đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng sản phẩm. Điều này tác động ngợc trở lại ngời tiêu dùng làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. Do vậy hoạt động thơng mại làm tăng trởng nhu cầu và là gốc rễ cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh.4.4) Hoạt động thơng mại góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, tham gia bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng xã hội văn minh đặc biệt là khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo.Vai trò này của hoạt động thơng mại có thể thấy qua vai trò của chợ. Chợ phát triển đặc biệt là chợ chuyên doanh, chợ bán buôn phát luồnglà bớc khởi đầu của phát triển đô thị, ở khu vực nông thôn dần dần hình thành thị trấn. Thông qua nhu cầu của lu thông hàng hoá một loạt lĩnh vực khác nh đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ khác phát triển làm thay đổi từng bớc bộ mặt của một vùng dân c. Ơ miền núi chợ là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của ngời dân. ở đây diễn ra các hoạt động giao lu kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc, các sản phẩm văn hoá đợc bày bán, từ đó góp phần làm cho văn hoá phát triển và đợc giữ gìn.4.5) Hoạt động thơng mại góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ng-ời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo điều kiện cho xây dựng cơ bản phát triển, thu hút vốn nhàn rỗi của nhân dân vào sản xuất.Hoạt động thơng mại diễn ra đòi hỏi một lợng nhân công nhất định. Càng có nhiều hoạt động thơng mại càng cần nhiều ngời làm càng giải quyết tốt việc làm cho nguồn nhân lực trong tỉnh và tạo thu nhập cho họ.Hoạt động thơng mại còn đóng góp cho ngân sách một khoản không nhỏ. UBND tỉnh thu thuế từ hoạt động thơng mại nh thuế môn bài, thuế chợ, thuế chuyến, thuế XNK, thuế thu nhập doanh nghiệp . Muốn hoạt động thơng mại tốt cần phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt do đó hoạt động thơng mại đặt ra yêu cầu tất yếu phải xây dựng và đầu t từ đó khiến cho tốc độ XDCB trên địa bàn tỉnh tăng nhanh. Đồng thời hoạt động th-5 ơng mại còn cung ứng đầy đủ các yếu tố sản xuất cho hoạt động sản xuất và hoạt động XDCB.Khi tiến hành hoạt động thơng mại mà dễ dàng thuận lợi thì sẽ có nhiều ngời tiến hành do vậy vốn đợc bỏ vào kinh doanh không còn nhàn rỗi nữa. 4.6) Hoạt động thơng mại mở ra các mối quan hệ kinh tế của tỉnh với các tỉnh khác trong vùng và cả nớc, mở rộng quan hệ quốc tế.Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, hội chợ triển lãm, . ngời sản xuất trong tỉnh có thể giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với khách hàng từ tỉnh bạn và nớc ngoài để ký kết hợp đồng hợp tác làm ăn. Đồng thời khách hàng cũng có thể biết đến tỉnh có thế mạnh gì, tiềm năng ra sao, chính sách phát triển thế nào thông qua hoạt động thơng mại từ đó mà tìm đến mua hàng, bán hàng, đặt quan hệ kinh tế,văn hoá . với các doanh nghiệp, ngời làm ăn kinh tế trong tỉnh.5) Một số nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thơng mại của một tỉnh.5.1) Vị trí địa lý.Vị trí địa lý có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động thơng mại của một tỉnh. Nếu tỉnh nằm ở vùng có nhiều thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc; gần các trung tâm thơng mại, kinh tế, văn hoá lớn; tiếp giáp với các thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của tỉnh, gần các cửa khẩu . thì chắc chắn hoạt động th-ơng mại sẽ dễ dàng và thuận lợi vì chi phí vận chuyển có thể thấp, dễ có quan hệ buôn bán hợp tác với các đối tác khác, xuất nhập khẩu dễ hơn .Ngợc lại tỉnh ở vị trí không gần các thị trờng tiêu thụ lớn các hàng hoá, không có hệ thống đ-ờng giao thông quan trọng của cả nớc đi qua, hệ thống thông tin liên lạc không đợc phát triển ở đây . hoạt động thơng mại sẽ rất khó khăn. Vì hàng hoá sản xuất ra không có thị trờng lớn để tiêu thụ, chí phí sẽ cao vì giao thông khó khăn, khó có các hàng hoá dịch vụ phục vụ sản xuất hơn .5.2) Trình độ phát triển kinh tế của tỉnh.Kinh tế của tỉnh phát triển ở trình độ thấp, hàng hoá có không nhiều hoặc có nhng chất lợng không cao, hệ thống cơ sở hạ tầng không phát triển, sức mua của dân c thấp, thu nhập của ngời làm kinh tế không cao, . chắc chắn sẽ ảnh h-ởng tiêu cực đến hoạt động thơng mại.Vì kinh tế phát triển ở trình độ cao thì thu nhập của dân c trong tỉnh cao cầu sẽ cao, hàng hoá có nhiều với chất lợng khá, đa dạng về chủng loại nguồn hàng dồi dào sẽ làm cho hoạt động thơng mại diễn ra đa dạng . Thực tế cũng chứng minh ở đâu kinh tế phát triển thì hoạt động th-ơng mại sẽ phát triển. Kinh tế phát triển là điều kiện cần cho hoạt động thơng mại phát triển nhng ngợc lại hoạt động thơng mại phát triển cũng làm cho kinh tế phát triển.5.3) Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội các tỉnh lân cận, trong nớc, khu vực, quốc tế.Các tỉnh lân cận thờng có quan hệ hợp tác rất tốt với tỉnh, đây cũng là các thị trờng có quan hệ mật thiết đối với thị trờng của tỉnh. Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội của các tỉnh lân cận rối ren, ảm đạm sẽ ảnh hởng tới cầu cho hàng hoá của tỉnh ảnh hởng đến hoạt động thơng mại.6 Đất nớc không ổn định về chính trị, kinh tế không phát triển, xã hội biến loạn thì ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế, tình hình chính trị-xã hội của tỉnhtỉnh là một bộ phận của quốc gia. Do đó ảnh hởng đến hoạt động thơng mại của tỉnh. Không thể phát triển kinh tế nói chung cũng nh phát triển hoạt động thơng mại nói riêng đợc khi đất nớc nội chiến, bị xâm lợc, chiến tranh, hoả hoạn thiên tai . Đất nớc ổn định về chính trị, phát triển kinh tế, phát triển xã hội là một tiền đề cần thiết cho phát triển hoạt động thơng mại của cả nớc nói chung và của một tỉnh nói riêng.Các nớc trong khu vực, quốc tế không ổn định về chính trị, kinh tế khủng hoảng cũng sẽ ảnh hởng đến nớc ta, và ảnh hởng đến một tỉnh nói riêng. Tỉnh có quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực, quốc tế càng rộng bao nhiêu thì mức độ ảnh hởng càng lớn bấy nhiêu. Hoạt động ngoại thơng của tỉnh phụ thuộc vào các thị trờng nớc ngoài. Nếu các thị trờng này biến động sẽ làm cho hoạt động ngoại thơng của tỉnh biến động theo. Có thể theo chiều hớng tích cực nếu thị trờng các nớc biến động theo chiều hớng tích cực và ngợc lại. 5.4) Thị trờng các tỉnh lân cận, trong nớc, quốc tế.Một tỉnh chỉ có thể sản xuất một số mặt hàng nhất định, chỉ có một số yếu tố đầu vào cho sản xuất nhất định. Do vậy buộc phải buôn bán với bên ngoài để có những cái còn thiếu cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Các tỉnh lân cận là những nơi mua hàng của tỉnh, cung cấp các hàng hoá tỉnh cần cho sản xuất, cho xuất khẩu, cho nhập khẩu, cho tiêu dùng. Tỉnh nào gần nơi cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu, khoa học kỹ thuật công nghệ, nguồn hàng hoá tiêu dùng, . sẽ có điều kiện phát triển kinh tế tốt. Tỉnh nào có thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của mình sẽ phát triển kinh tế thuận lợi. Các tỉnh khác vừa là thị trờng vừa là nguồn hàng dồi dào để cho thơng nhân của tỉnh khai thác tiến hành hoạt động thơng mại.Thị trờng các nớc trên thế giới sẽ ảnh hởng đến hoạt động ngoại thơng của tỉnh. Tỉnh xuất các mặt hàng các nớc cần và nhập các mặt hàng tỉnh cần từ nớc ngoài. Nhu cầu, cơ cấu nhu cầu, thói quen tiêu dùng, đặc điểm thị trờng các nớc sẽ ảnh hởng đến nội dung và hình thức hoạt động ngoại thơng của tỉnh. Kết quả hoạt động ngoại thơng của tỉnh phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm, khai thác thị trờng xuất nhập khẩu nớc ngoài, khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lợng tốt nhất, . 5.5) Quan điểm, đờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Chính phủ, UBND tỉnh về thơng mại.Rõ ràng khó phát triển hoạt động thơng mại khi quan điểm, đờng lối của Đảng không muốn, chính sách, pháp luật của Chính phủ, UBND tỉnh có nhiều vấn đề đặt ra không hợp thực tế và quy luật khách quan. Quan điểm, đờng lối, chính sách, pháp luật về thơng mại của các cấp uỷ Đảng, Chính phủ và UBND các cấp có ảnh hởng trực tiếp dến hoạt động thơng mại. Để hoạt động thơng mại phát triển cần có quan điểm, chính sách tốt nghĩa là các quan điểm, chính sách đó phù hợp những gì thực tế đòi hỏi, phải giải quyết đợc các vớng mắc trong khi tiến hành hoạt động thơng mại.5.6) Nhận thức t tởng và trình độ của thơng nhân trong tỉnh.7 Đây là nhân tố khá ảnh hởng. Khi nhận thức, tởng cha thông thì hành động khó có kết quả tốt, trình độ mà kém khó nghĩ ra phơng án hay để nắm bắt cơ hội và tạo ra cơ hội làm ăn. Trong hoạt động thơng mại thơng nhân đóng vai trò chính. Nhận thức t tởng, trình độ của thơng nhân kém sẽ hạn chế sự phát triển của hoạt động thơng mại và ngợc lại.5.7) Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của tỉnh.Hàng hoá, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao dễ giành thắng lợi trong việc giành hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch vụ do vậy hoạt động thơng mại dễ diễn ra. Đồng thời hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh cũng dễ mở rộng quan hệ thơng mại với các đối tác làm ăn bên ngoài, dễ mở rộng thị trờng và giữ thị trờng đã có do đó khiến cho hoạt động thơng mại phát triển.5.8) Cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại.Cơ sở hạ tầng kém sẽ ảnh hởng không chỉ đến hoạt động thơng mại mà còn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nói chung. Cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại gồm các chợ, các cửa hàng buôn bán hàng hoá, trụ sở văn phòng giao dịch, trung tâm thơng mại, siêu thị, trung tâm xúc tiến thơng mại, . Nếu các cơ sở hạ tầng nói trên nằm ở vị trí thuận lợi nh mặt đờng, đầu mối giao thông, gần khu dân c, có điện nớc, có dịch vụ thông tin liên lạc viễn thông, . tốt, lại đợc xây dựng khang trang sach sẽ cảnh quan tơi đẹp, giá thuê hợp lý, . thì chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều ngời mua ngời bán nhờ vậy hoạt động thơng mại sẽ diễn ra sôi động phong phú giải quyết tốt đầu ra cho sản xuất và làm sống động một vùng dân c.5.9) Thu nhập của dân c trong tỉnh.Thu nhập của dân c trong tỉnh có ảnh hởng lớn đến hoạt động thơng mại của tỉnh. Vì thu nhập dân c ảnh hởng đến nhu cầu và cơ cấu cầu về các hàng hoá, dịch vụ mà cầu và cơ cấu nhu cầu sẽ quyết định đến nội dung và hình thức của hoạt động thơng mại. Thu nhập thấp sẽ dẫn đến cầu hàng hoá dịch vụ thấp sẽ hạn chế hoạt động thơng mại và ngợc lại.5.10) Sự quản lý Nhà nớc của cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại và sự hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại.Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở các huyện thị và Sở thơng mại tỉnh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển hoạt động thơng mại trên địa bàn. Các cơ quan này có nhiệm vụ quy hoạch, kế hoạch sự phát triển các hoạt động thơng mại trên địa bàn, lập chiến lợc phát triển thơng mại, cấp giấy phép và xem xét các hoạt động kinh doanh thơng mại, phổ biến và kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật về thơng mại của Nhà nớc, đào tạo cán bộ làm công tác thơng mại, chỉ đạo các cơ quan trực thuộc chống buôn lậu, làm hàng giả, chống gian lận thơng mại, chống đầu cơ lũng đoạn thị trờng, quản lý các hoạt động xúc tiến thơng mại trên địa bàn, . Sự hoạt động có hiệu quả hay nói khác đi là sự quản lý Nhà nớc có hiệu quả của các cơ quan này sẽ làm cho hoạt động thơng mại phát triển bởi vì các công việc họ làm chính là việc thực hiện cơ chế, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, tạo cơ sở hạ tằng cho hoạt động thơng mại. Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại hoạt động 8 không hiệu quả thì sự quản lý Nhà nớc về thơng mại bị buông lỏng điều này sẽ khiến cho thị trờng không lành mạnh, các hoạt động thơng mại phát triển tự phát không theo định hớng. Muốn hoạt động thơng mại phát triển cần thiết phải có sự quảnlý Nhà nớc có hiệu quả.Các doanh nghiệp thơng mại của tỉnh có vai trò rất quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn. Bởi vì thông qua hoạt động của mình các doanh nghiệp thơng mại đã phát triển và mở rộng thị trờng, tìm kiếm bạn hàng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm cho cả tỉnh. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp thơng mại đóng góp phần lớn trong các chỉ tiêu đo sự phát triển của hoạt động thơng mại. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn thể hiện sự chủ đạo trong nhiều lĩnh vực, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác tham gia vào thị trờng, chi phối và điều tiết giá cả một số mặt hàng. Doanh nghiệp thơng mại hoạt động có hiệu quả sẽ làm cho hoạt động thơng mại phát triển và ngợc lại.5.11) Truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán của nhân dân trong tỉnh.Đây là nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu và cách tiêu dùng hàng hoá do vậy nó ảnh hởng đến hoạt động thơng mại. Một nơi có truyền thống không ăn thịt thì nơi đó thịt không thể bán đợc, một nơi có tục kiêng ăn, kiêng mặc những thứ loè loẹt vào một số tháng nào đó thì khó có thể buôn bán các thứ trang phục loè loẹt đó trong các tháng kiêng .vv. Truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán khác nhau giữa các nơi cũng sẽ làm cho tính thông thơng của thị giữa các vùng trong tỉnh bị hạn chế điều đó cũng sẽ làm cho hoạt động thơng mại kém phát triển. Vùng này không thể bán cho vùng kia sản phẩm của mình nếu nh phong tục tôn giáo vùng đó không cho phép tiêu dùng hàng hoá đó và ngợc lại.6) Một số chỉ tiêu đo sự phát triển của hoạt động thơng mại của một tỉnh.6.1) GDP thơng mại dịch vụ và tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ.6.1.1) GDP thơng mại dịch vụ.+ GDP thơng mại dịch vụ là tổng giá trị tăng thêm mà hoạt động thơng mại dịch vụ tạo ra.+GDP thơng mại dịch vụ là chỉ tiêu cho phép biết vai trò, khả năng, hiệu quả của hoạt động thơng mại. Hoạt động thơng mại càng phát triển thì GDP th-ơng mại dịch vụ càng lớn và ngợc lại.+ GDP thơng mại dịch vụ = GDP của tỉnh-(GDP nông nghiệp + GDP công nghiệp ) = Tổng giá trị sản xuất thơng mại dịch vụ-Chi phí trung gian của hoạt động thơng mại dịch vụ.6.1.2) Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ.+ Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ là kết quả của việc đem so sánh GDP thơng mại dịch vụ của năm này với GDP thơng mại dịch vụ của năm kia.9 + Tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ cho phép ta biết khả năng phát triển của hoạt động thơng mại dịch vụ năm này so với năm kia nh thế nào và kết quả phát triển của hoạt động thơng mại dịch vụ của tỉnh trong một thời kỳ ra sao. Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ càng lớn chứng tỏ hoạt động th-ơng mại của năm này so với năm kia càng tiến bộ và ngợc lại.+ Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ của năm i so với năm j = (GDP thơng mại dịch vụ của năm i - GDP thơng mại dịch vụ của năm j) chia cho GDP thơng mại dịch vụ của năm j.6.2) Mức lu chuyển hàng hoá xã hội của tỉnh.+ Lu chuyển hàng hoá là quá trình sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua quan hệ mua bán, tức là thông qua quan hệ hàng hoá và tiền tệ.+ L u chuyển hàng hoá bao gồm: * Lu chuyển hàng ban đầu (Ngời sản xuất bán cho thơng nghiệp, bán cho ngời tiêu dùng sản xuất, bán cho dân c): Phản ánh khối lợng hàng hoá rời khỏi lĩnh vực sản xuất đi vào lĩnh vực lu thông.* Lu chuyển hàng hoá trung gian (Thơng nghiệp bán cho thơng nghiệp, bán cho dân c, bán cho ngời tiêu dùng sản xuất): Phản ánh khối lợng hàng hoá lu chuyển trong các tổ chức thơng nghiệp cha ra khỏi lĩnh vực lu thông, nói lên quy mô kinh doanh của ngành thơng nghiệp.* Lu chuyển hàng hoá bán buôn (Ngời sản xuất và thơng nghiệp mua của ngời sản xuất, mua của dân c, mua của thơng nghiệp, mua của ngời tiêu dùng sản xuất ): Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về với mục đích để tiêu dùng sản xuất hoặc tiếp tục bán.* Lu chuyển hàng hoá bán lẻ: Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Lu chuyển hàng hoá bán lẻ cho phép tính toán các chỉ tiêu nghiên cứu tiêu dùng và mức sống của dân c.+ Tổng mức lu chuyển hàng hóa xã hội phản ánh tổng khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng bao gồm cả bán lẻ lẫn bán buôn. Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội = Tổng mức bán ra xã hội + Tổng mức mua vào xã hội Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội cho biết vai trò của hoạt động th-ơng mại đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng.Tổng mức lu chuyển xã 10 [...]... thơng mại dịch vụ đóng hàng năm vv 11 Chơng II: Thực trạng hoạt động thơng mại và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại đang thực hiện ở Tây I) Một số nét cơ bản về tỉnh Tây Tây trớc đây là một phần của tỉnh Sơn Bình Năm 1991 đến đầu năm 1992 Sơn Bình tách thành Tây và Hoà Bình Tây có diện tích tự nhiên 2.192,95 Km2 bao gồm 14 huyện, thị xã trong đó Đôngtỉnh lỵ Toàn tỉnh. .. Việt Nam trên địa bàn tỉnh + Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng địa diện chi nhánh ở nớc ngoài cho các doanh nghiệp hoạt động thơng mại đặt trụ sở chính trên địa bàn tỉnh + Thực hiện việc đăng ký hoạt động cho văn phòng đại diện, chi nhánh của thơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh + Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về HTX thơng mại dịch vụ thơng mại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật... quản lý Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trờng, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại trên địa bàn III) Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động thơng mại của tỉnh Tây 20 Tây giáp Nội, Nam, Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh án ngữ giữa Nội các tỉnh vùng ĐBSH, Đông Bắc với vùng Tây Bắc... hùng vẻ vang Từ khi thành lập đến nay Sở đã có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung và hoạt động thơng mại nói riêng của tỉnh 2) Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở Thơng Mại Tây 2.1) Chức năng: Sở Thơng Mại Tây là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Tây, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thơng mại trên địa bàn tỉnh theo quy định cuả pháp luật 2.2) Nhiệm... tiêu trên ta còn có một số chỉ tiêu khác đo hoạt động thơng mại nh : Số lao động hoạt động thơng mại dịch vụ; Số doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ; Số chợ, số cửa hàng, số trung tâm thơng mại, số siêu thị, số trung tâm xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh; Số vốn của ngành thơng nghiệp dịch vụ; Lãi của ngành thơng nghiệp Nhà nớc; Số doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu, hoạt động. .. lý Nhà nớc về thơng mại Từ cuối năm 1991 đầu năm 1992 tỉnh Sơn Bình tách thành Tây và Hoà Bình, Sở thơng mại du lịch Tây đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ cơ bản giống nh ngày nay Năm 1994 do yêu cầu của phát triển kinh tế Sở thơng mại du lịch Tây tách thành Sở thơng mại và Sở du lịch Tây Hoạt động của Sở giống nh ngày nay 16 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở là lịch sử hào... hàng hoá ra vào tỉnh Tây phần lớn đợc vận chuyển bằng đờng bộ theo các quốc lộ 1, 6, 32, Do Tâytỉnh nông nghiệp, hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trên địa bàn không lớn nên khối lợng hàng hoá lu thông ra vào địa bàn còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với các tỉnh trong vùng và cả nớc Tuy nhiên khối lợng hàng hoá lu thông qua địa bàn Tây chủ yếu giữa Nội và các vùng... tin về thị trờng trên địa bàn tỉnh về tổng mức lu chuyển hàng hoá, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lu thông các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào dân tộc miền núi, kinh ngạch xuất nhập khẩu + Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hoá trên địa bàn tỉnh phối hợp với các sở quản lý ngành khác chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh thực hiện việc... thông hàng hoá dễ dàng hoạt động thơng mại diễn ra thuận lợi Tuy nhiên mức thu nhập của dân c còn thấp nhu cầu cha cao sẽ khiến cho hoạt động thơng mại bị hạn chế Thơng nhân Tây mấy năm gần đây tuy phát triển nhanh về số lợng nhng trình độ còn nhiều hạn chế, nhận thức t tởng cha có tầm chiến lợc Đây là một khó khăn đối với hoạt động thơng mại của Tây IV) Thực trạng hoạt động thơng mại Tây 1)... Thơng Mại Tây& Cục Thống Kê tỉnh Qua bảng trên ta thấy các điểm bán hàng của thơng mại Nhà nớc Tây tập trung chủ yếu ở thị xã Đông và Sơn Tây, các huyện, thị xã nh Chơng Mỹ Thờng Tín Mạng lới bán hàng khu vực nông thôn và miền núi còn tha thớt Từ 1995 đến nay thơng mại Nhà nớc có thu hẹp về số lợng năm 1997 có 45 doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998 còn 44 và nay là 44 doanh nghiệp hoạt động thơng mại, . mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong bài viết có tựa đề: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây . Bài. thơng mại thì nhất định sẽ đẩy mạnh đợc. Góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:38

Hình ảnh liên quan

2) Thực trạng tình hình lu chuyển hàng hoá xã hội. - giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

2.

Thực trạng tình hình lu chuyển hàng hoá xã hội Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy: - giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

ua.

bảng ta thấy: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy một số hàng nh hoa quả, gỗ mỹ nghệ, hàng may mặc, gang đúc gạo, thảm cói, tơ...là các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn của tỉnh - giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

ua.

bảng ta thấy một số hàng nh hoa quả, gỗ mỹ nghệ, hàng may mặc, gang đúc gạo, thảm cói, tơ...là các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn của tỉnh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tóm lại: Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Tây những năm qua có sự tăng trởng khá. Kinh ngạch XNK tăng nhanh qua các năm, mặt hàng và thị  tr-ờng XNK có sự mở rộng - giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

m.

lại: Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Tây những năm qua có sự tăng trởng khá. Kinh ngạch XNK tăng nhanh qua các năm, mặt hàng và thị tr-ờng XNK có sự mở rộng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy hiệu qủa sử dụng chợ cha đợc ca o: - giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

ua.

bảng ta thấy hiệu qủa sử dụng chợ cha đợc ca o: Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan