ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cứu xạ CAN

69 10 0
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cứu xạ CAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM HÀ HƯNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA XẠ CAN HẢI PHÒNG 20.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM HÀ HƯNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA XẠ CAN HẢI PHÒNG 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM HÀ HƯNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA XẠ CAN Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu – Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Dược Liệu HẢI PHỊNG 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Anh người thầy tận tình hỗ trợ, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng, Khoa Dược Học, Bộ mơn Dược Liệu đồng nghiệp Viện Dược Liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cộng tác giúp tơi hồn thành cơng trình Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Ds Phạm Hà Hưng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ can – Tên khoa học Belamcanda chinensis (L.) DC Cây trồng nhiều nước Việt Nam, Ấn Độ, Triều Tiên, phía Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Đơng Nam Trung Quốc, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Campuchia, Lào Cây trồng lâu đời Ấn Độ Trung Quốc Đến kỷ 17, Xạ can du nhập sang châu Âu đến kỷ 18 tiếp tục du nhập vào Bắc Mỹ để trồng làm cảnh [11] Ở Việt Nam, Xạ can trồng để làm cảnh làm thuốc Ngoài thường mọc bãi hoang quanh làng chân núi đá vơi tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Lào Cai, Hồ Bình, Y học cổ truyền dùng thân rễ Xạ can làm thuốc nhiệt giải độc, tán kết tiêu viêm, khái hóa đàm Trong dân gian, Xạ can thuốc quý trị bệnh họng viêm amidan có mủ, ho nhiều đờm, khản tiếng, ngồi cịn dùng để chữa sốt, đại tiểu tiện không thông, tắc tia sữa, đau bụng kinh làm thuốc lọc máu Dùng trị vết thương trẹo chân, rắn cắn, đắp vết thương trị đau [3], [11] Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ Belamcanda chinensis (L.) DC cho thấy có mặt nhóm chất flavonoid, iridal, triterpen, hợp chất phenolic với nhiều tác dụng sinh học chống viêm, chống oxy hóa, chống đột biến gen, chống ung thư, cải thiện hệ nội tiết phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh Hạt loài phân tích thành phần hóa học số công bố gần Tuy nhiên, có - cơng trình cơng bố giới chủ yếu phân tích thành phần hóa học phương pháp HPLC đánh giá tác dụng hạ đường huyết chuột gây đái tháo đường STZ (streptozotocin) thực nghiệm phần mặt đất Xạ can Như vậy, thấy chưa có nghiên cứu tổng thể chế tác dụng chống viêm thân rễ phần mặt đất, hợp chất phân lập từ hai phần Xạ can Xuất phát từ ý tưởng tận dụng tồn Xạ can làm thuốc, đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng chống viêm Xạ can với tiêu đề: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng chống viêm Xạ can" với mục tiêu chính: Phân lập xác định cấu trúc hóa học số hợp chất từ Xạ can Nghiên cứu tác dụng chống viêm cao chiết hợp chất phân lập từ Xạ can Để đạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành với nội dung sau:  Về thành phần hóa học:  Định tính nhóm chất hữu có thân rễ phần mặt đất Xạ can  Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất phân lập từ thân rễ phần mặt đất Xạ can  Xác định hàm lượng số hợp chất thân rễ Xạ can  Về tác dụng sinh học:  Đánh giá hoạt tính chống viêm in vitro cao chiết hợp chất phân lập từ thân rễ Xạ can dòng tế bào RAW264.7 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ XẠ CAN 1.1.1 Vị trí phân loại Xạ can Tên khác: Rẻ quạt, Lưỡi dòng Tên khoa học: Belamcanda chinensis (L.) DC Tên đồng nghĩa gồm: Belamcanda punctata Moench., Gemmingia chinensis (L.) Kuntze., Ixia chinensis L., Pardanthus chinensis (L.) Ker Gawl Họ: La dơn (Iridaceae) Tên nước ngoài: Dwarf tiger Lily, Leopard Lily, Blackberry Lily (Anh) Theo khóa phân loại thực vật, Belamcanda chinensis (L.) DC có vị trí phân loại sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), lớp thực vật mầm (Liliopsida Monocotyledons), phân lớp phụ Hành (Liliidae), Hành (Liliales), họ Lay ơn (Iridaceae), chi Belamcanda Adans, loài Belamcanda chinensis (L.) DC Blackberry Lily [137] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, cao 0,5 - m Thân rễ mọc bò, phân nhánh nhiều Thân ngắn bao bọc bẹ Lá hình dải, dài 30 cm, rộng cm, gồ cốp lên nhau, đầu nhọn, gân song song, hai mặt nhẵn, gần màu; toàn xếp thành mặt phẳng xoè quạt Cụm hoa phân nhánh, dài 30 - 40 cm; bắc dạng vảy; hoa có cuống dài, xếp nhánh tán đơn, màu vàng cam điểm đốm tía; đài có nhỏ hình mũi mác; tràng có cánh rộng dài đài; nhị 3, đính gốc cánh hoa; bầu Quả nang hình trứng, có van, dài 23 - 25 mm Hạt xanh đen, hình cầu bóng, đường kính mm Mùa hoa quả: tháng - 10 [11] 1.1.3 Phân bố Thế giới: Xạ can phân bố Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin, [9] Việt Nam: Ở nước ta, mọc rìa rừng, rừng thưa trồng nhiều nơi để làm cảnh làm thuốc Cây thường mọc rải rác bãi quanh làng chân núi đá vơi tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phịng… Ngồi ra, cịn trồng chủ yếu vườn thuốc gia đình, sở y tế trồng vườn cảnh Từ năm 1981 - 1986, Xạ can trồng nhiều nông trường dược liệu Đắc Trung (Đắk Lắk), Đồng Nai, Bình Dương…để lấy dược liệu xuất [3], [11] Hình 1.1 Một số hình ảnh Xạ can (Belamcanda chinensis) 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC Theo tài liệu tham khảo, thành phần hóa học chủ yếu Xạ can hợp chất flavonoid isoflavonoid chiếm phần lớn Ngồi cịn số thành phần khác phenolic, iridal, xanthon, sterol, 1.2.1 Các hợp chất nhóm flavonoid Các nghiên cứu giới thành phần hóa học Xạ can (chủ yếu thân rễ - TR) cho thấy hợp chất phân lập thuộc nhóm flavonoid, phân nhóm isoflavonoid (isoflavon isoflavanon) euflavonoid (flavon flavanol)  Euflavonoid Các hợp chất euflavonoid Xạ can thuộc phân nhóm flavon flavonol  Flavon hợp chất euflavonoid thuộc phân nhóm flavon cơng bố, có hợp chất từ thân rễ hợp chất từ (bảng 1.1) Bảng 1.1 Cấu trúc hợp chất flavon phân lập từ Xạ can Cấu trúc STT Tên hợp chất R1  Kanzakiflavon-2 (1) 5,4′-Dihydroxy-6,7methylendioxy-3′methoxyflavon (6) Isovitexin (2) 2ʺ-O-Rhamnosylisovitexin (3) Swertisin (4) 2ʺ-O-Rhamnosylswertisin (5) Hispidulin (7) R2 Bộ phận dùng TLTK R3 -OCH2- H TR [20], [34], [76], [80] -OCH2- OMe TR [74], [75] Glc H H Lá 2ʺ-O-RhaGlc H H Lá Glc Me H Lá 2ʺ-O-RhaGlc Me H Lá OMe Me H TR [32], [186] [32], [185], [186] [185], [186] [99], [115] Flavanol 11 hợp chất euflavonoid phân nhóm flavonol cơng bố từ thân rễ Xạ can bao gồm hợp chất từ thân rễ hợp chất từ Cấu trúc chất trình bày bảng 1.2 10 Bảng 1.2 Cấu trúc hợp chất flavonol phân lập từ Xạ can Cấu trúc STT Bộ phận TLTK dùng Tên hợp chất Astragalin (8) Rhamnocitrin (9) R1 H H Isorhamnetin (10) OH H OMe H H OH TR Rhamnazin (11) H Me OMe H H OH TR Quercitrin (12) H H H H OH OGlc Lá Quercetin (13) Isoquercetin (14) Kampferol (15) 2R,3Rdihydrokaempferol-79 methylether (16) Kaempferol-3-O-β-ᴅ10 glucopyranosid (17) 3,5,3′-Trihydroxy11 7,4′,5′trimethoxyflavon (18)  Isoflavonoid H H H H H H OH OH H H H H H H H OH OGlc OH TR TR TR [115] [68] [74], [139] [74] [32], [186] [105] [5] [105] H Me H H H OH TR [34] H H H H H OGlc TR [5] H Me OH Me OMe OH TR [76] R2 H Me R3 OMe H R4 H H R5 H H R6 OGlc OH TR TR Các hợp chất isoflavonoid phân lập từ Xạ can thuộc phân nhóm isoflavon isoflavanon  Isoflavanon: Năm 2001, Ito H cộng phân lập hợp chất 2,3dihydroirigenin (19) từ thân rễ xạ can [68] 120 Muruganandan S., Srinivasan K., Gupta S., Gupta P K., Lal J (2005), "Effect of mangiferin on hyperglycemia and atherogenicity in streptozotocin diabetic rats", Journal of Ethnopharmacology, 97, pp 497 - 501 121 Antoniades H N (1981), "Human platelet-derived growth factor (PDGF): purification of PDGF-I and PDGF-II and separation of their reduced subunits", Proceedings of the National Academy of Sciences, 78, pp 7314 - 7317 122 Singab A N (2004), "Flavonoids from Iris spuria (Zeal) cultivated in Egypt", Archives of Pharmacal Research, 27, pp 1023 - 1028 123 Nabeta K., Hirata M., Ohki Y., Samaraweera S W A., Okuyama H (1994), "Lignans in cell cultures of Picea glehnii", Phytochemistry, 37, pp 409 - 413 124 Nan F Y., Tao L G (2002), "Effect of isorhapontigenin on respiratory burst of rat neutrophils", Phytomedicine, 9, pp 734 - 738 125 Naokata M., Munehisa A., Yoszsshikazu K., Tsunematsu T (1973), "Studies on constituents of Iris genus plants III The constituents of Iris florentina L.", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 21, pp 600 - 603 126 Nile S H., Park S W (2013), "Optimized methods for in vitro and in vivo antiinflammmatory asays and its applications in herbal and synthetic drug analysis", Mini Reviewws in Medicinal Chemistry, 13, pp 95 - 100 127 Oh K B., Kang H., Matsuoka H (2001), "Detection of antifungal activity in Belamcanda chinensis by a single-cell bioassay method and isolation of its active compound, tectorigenin", Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 65, pp 939 942 128 Olennikov D N., Kashchenko N I (2013), "New isorhamnetin glycosides and other phenolic compounds from Calendula officinalis", Chemistry of Natural Compounds, 49, pp 833 - 840 129 Oliveira P C., Paul C A., Rezende S A., Campos F T., Grabe - Guimarases A., Lombardi J A., Sausde-Guimarases D A (2011), "Anti-inflammatory activity of Lychnophora passerina, Asteraceae Ethnopharmacology 135, pp 393 - 398 (Brazilian ''Arnica'')", Journal of 130 Pan C H., Jung S H., Nho C W., Lee J K (2008), "Tectorigenin inhibits IFNγ/LPS-induced inflammatory responses in murine macrophage RAW264.7 cells", Archives of Pharmacal Research, 31, pp 1447 - 1456 131 Pan C H., Kim E S., Jung S H., Nho C W., Lee J K (2008), "Tectorigenin inhibits IFN-γ/LPS-induced inflammatory responses in murine macrophage RAW264.7 cells", Archives of Pharmacal Research, 31, pp 1447 - 1456 132 Park J H., Lee G G., Lee S D., Hien T T., Kim S., Yang J W., Cho J H., Ko H J., Lim S C., Kim Y G (2015), "Discovery of novel 2, 5-dioxoimidazolidinebased P2X7 receptor antagonists as constrained analogues of KN62", Journal of Medicinal Chemistry, 58, pp 2114 - 2134 133 Patel M., Murugananthan G., Gowda K P S (2012), "In vivo animal models in preclinical evaluation of anti-inflammatory activity-A review", International Journal of Pharmaceutical Research and Allied Sciences, 1, pp - 134 Pérez S., Meckes M., Pérez C., Susunaga A., Zavala M A (2005), "Antiinflammatory activity of Lippia dulcis", Journal of Ethnopharmacology, 102, pp - 135 Pérez S., Meeckes M., Pérez C., Susunaga A., Zavala M A (2005), "Antiinflammatory activity of Lippia dulcis", Journal of Ethnopharmacology, 102, pp - 136 Perveen S., El-Shafae A M., Al-Taweel A., Fawzy G A., Malik A., Afza N., Latif M., Iqbal L (2011), "Antioxidant and urease inhibitory C-glycosylflavonoids from Celtis africana", Journal of Asian Natural Products Research, 13, pp 799 - 804 137 Peter G (1990), "Phylogeny and classification of Iridaceae ", Annals of the Missouri Botanical Garden, 77, pp 607 - 627 138 Plaisance V., Waeber G., Regazzi R., Abderrahmani A (2014), "Role of microRNAs in islet beta-cell compensation and failure during diabetes", Journal of Diabetes Research 139 Qin M., Ji W L., Wang Z (2004), "Study on chemical constituents of Belamcanda chinensis (II)", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 35, pp 487 - 489 140 Qin W Y., Zhao J M., Qi Y., Guan Z Y., Li G X (2011), "Bacteriostatic effects of Belamcanda chinensis extract in vitro and in vivo [J]", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 7, pp 47 141 Qing L W., Mao L., Geng T L (2001), "Antioxidative activity of natural isorhapontigenin", The Japanese Journal of Pharmacology, 87, pp 61- 66 142 Qiu J H., Zheng Y M., Hu J J., Liao D H., Gregersen H., Deng X Y., Fan Y B., Wang G X (2014), "Biomechanical regulation of vascular smooth muscle cell functions: from in vitro to in vivo understanding", Journal of The Royal Society Interface, 11, pp 20130852 143 Qiu Q H., Zhang Z G., Wang J H., Lv T S (2009), "Studies on the isoflavonoids of Iris tectorum", Journal of Chinese Medicinal Materials, 32, pp 1392 1394 144 Ross R (1999), "Atherosclerosis—an inflammatory disease", New England Journal of Medicine, 340, pp 115 - 126 145 Raines E W., Ross R (1982), "Platelet-derived growth factor I High yield purification and evidence for multiple forms", Journal of Biological Chemistry, 257, pp 5154 - 5160 146 Rietschel E T., Kirikae T., Schade F U., Mamat U., Schmidt G., Loppnow H., Ulmer A J., Zähringer U., Seydel U., Di Padova F (1994), "Bacterial endotoxin: molecular relationships of structure to activity and function", The FASEB Journal, 8, pp 217 - 225 147 Riganti C., Costamagna C., Bosia A., Ghigo D (2006), "The NADPH oxidase inhibitor apocynin (acetovanillone) induces oxidative stress", Toxicology and Applied Pharmacology, 212, pp 179 - 187 148 Roger B., Jeannot V., Fernandez X., Cerantola S., Chahboun J (2012), "Characterisation and quantification of flavonoids in Iris germanica L and Iris pallida Lam resinoids from Morocco", Phytochemical Analysis, 23, pp 450 - 455 149 Ross R., Glomset J., Kariya B., Raines E (1978), "Role of platelet factors in the growth of cells in culture", National Cancer Institute Monograph, pp 103 - 108 150 Ross R., Glomset J., Kariya B., Harker L (1974), "A platelet-dependent serum factor that stimulates the proliferation of arterial smooth muscle cells in vitro", Proceedings of the National Academy of Sciences, 71, pp 1207 - 1210 151 Seidlova-Wuttke D., Hesse O., Jarry H., Rimoldi G., Thelen P., Christoffel V., Wuttke W (2004), "Belamcanda chinensis and the thereof purified tectorigenin have selective estrogen receptor modulator activities", Phytomedicine, 11, pp 392 - 403 152 Seki K., Haga K., Kaneko R (1995), "Belamcandones AD, dioxotetrahydrodibenzofurans from Belamcanda chinensis", Phytochemistry, 38, pp 703 - 709 153 S H Seo, Lee K G., Shin J S., Chung E K., Lee J Y., Kim H J., Lee K T (2016), "6′-O-Caffeoyldihydrosyringin isolated from Aster glehni suppresses lipopolysaccharide-induced iNOS, COX-2, TNF-α, IL-1β and IL-6 expression via NFκB and AP-1 inactivation in RAW 264.7 macrophages", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 26, pp 4592 - 4598 154 Sethi M L., Taneja S C., Agarwal S G., Dhar K L., Atal C K (1980), "Isoflavones and stilbenes from Juniperus macropoda", Phytochemistry, 19, pp 1831 1832 155 Shawl A S., Vishwapaul, Zaman A., Kalla A K (1984), "Isoflavones of Iris spuria", Phytochemistry, 23, pp 2405 - 2406 156 Shim M., Bae J Y., Lee Y J., Ahn M J (2014), "Tectoridin from Maackia amurensis modulates both estrogen and thyroid receptors", Phytomedicine, 21, pp 602 606 157 Shin K H., Kim Y P., Lim S S., Lee S., Ryu N., Yamada M., Ohuchi K (1999), "Inhibition of prostaglandin E2 production by the isoflavones tectorigenin and tectoridin isolated from the rhizomes of Belamcanda chinensis", Planta Medica, 65, pp 776 - 777 158 Shu P., Hong J L., Wu G., Yu B Y., Qin M J (2010), "Analysis of flavonoids and phenolic acids in Iris tectorum by HPLC-DAD-ESI-MSn", Chinese Journal of Natural Medicines, 8, pp 202 - 207 159 Song Z J (2011), "A new dimeric iridal triterpenoid from Belamcanda chinensis wit significant molluscicide activity ", Organic Letters 13, pp 462 - 465 160 Song Z J., Luo F., Zhou Y., Bai B R., Peng S L., Ding L S (2007), "Two new isoflavonoids from the rhizomes of Belamcanda chinensis", Chinese Chemical Letters, 18, pp 694 - 696 161 Stettner M., Kaulfuß S., Burfeind P., Schweyer S., Strauss A., Ringert R H., Thelen P (2007), "The relevance of estrogen receptor-β expression to the antiproliferative effects observed with histone deacetylase inhibitors and phytoestrogens in prostate cancer treatment", Molecular Cancer Therapeutics, 6, pp 2626 - 2633 162 Stoilova I., Gargova S., Stoyanova A., Ho I (2005), "Antimicrobial and antioxidant activity of the polyphenol mangiferin", Herba Polonica, 51 163 Sun Y., Li W., Wang J (2011), "Ionic liquid based ultrasonic assisted extraction of isoflavones from Iris tectorum Maxim and subsequently separation and purification by high-speed counter-current chromatography", Journal of chromatography B, Analytical technologies in the biomedical and life sciences, 879, pp 975 - 980 164 Hien T T., Garcia‐Vaz E., Stenkula K G., Sjögren J., Nilsson J., Gomez M F., Albinsson S (2018), "MicroRNA‐dependent regulation of KLF4 by glucose in vascular smooth muscle", Journal of Cellular Physiology, 233, pp 7195-7205 165 McManus M T MicroRNAs and cancer in Seminars in Cancer Biology 2003 Elsevier 166 Takahashi A (2000), "Irials from Iris tectorum and Belamcanda chinensis", Phytochemistry, 53, pp 607 - 627 167 Takahashi K., Suzuki S., Hano Y., Nomura T (2002), "Protein kinase C activation iridal type triterpenoids", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 25, pp 432 - 436 168 Tan R X., Jakupovic J., Jia Z J (1990), "Aromatic constituents from Vladimiria souliei", Planta Medica, 56, pp 475 - 477 169 Tang S Y., Whiteman M., Peng Z F., Jenner A., Yong E L., Halliwell B (2004), "Characterization of antioxidant and antiglycation properties and isolation of active ingredients from traditional Chinese medicines", Free Radical Biology and Medicine, 36, pp 1575 - 1587 170 Tarbeeva D V., Fedoreyev S A., Veselova M V., Kalinovskiy A I., Seletskaya L D., Mazurok T I., Bulgakov V P (2013), "Polyphenolic compounds from callus cultures of Iris pseudacorus", Natural Product Communications, 8, pp 1419 - 1420 171 Thelen P., Peter T., Hünermund A., Kaulfuß S., Seidlová‐Wuttke D., Wuttke W., Ringert R H., Seseke F (2007), "Phytoestrogens from Belamcanda chinensis regulate the expression of steroid receptors and related cofactors in LNCaP prostate cancer cells", BJU International, 100, pp 199 - 203 172 Thelen P., Scharf J G., Burfeind P., Hemmerlein B., Wuttke W., Spengler B., Christoffel V., Ringert R H., Seidlová-Wuttke D (2005), "Tectorigenin and other phytochemicals extracted from leopard lily Belamcanda chinensis affect new and established targets for therapies in prostate cancer", Carcinogenesis, 26, pp 1360 - 1367 173 Verma N., Tripathi S K., Sahu D., Das H R., Das R H (2010), "Evaluation of inhibitory activities of plant extracts on production of LPS-stimulated pro-inflammatory mediators in J774 murine macrophages", Molecular and Cellular Biochemistry, 336, pp 127 - 135 174 Wang R F., Yang X W., Ma C M., Liu H Y., Shang M Y., Zhang Q Y., Cai S Q., Park J H (2004), "Trollioside, a new compound from the flowers of Trollius chinensis", Journal of Asian Natural Products Research, 6, pp 139 - 144 175 Wang X L., Chen M H., Wang F., Bu P B., Lin S., Zhu C G., Li Y H., Jiang J D., Shi J G (2013), "Chemical consitituents from root of Isatis indigotica", China Journal of Chinese Materia Medica, 38, pp 1172 - 1182 176 Wang X M., Wan C P., Zhou S R., Qiu Y (2008), "Two new flavonol glycosides from Sarcopyramis bodinieri var delicate", Molecules, 13, pp 1399 - 13405 177 Wei Y., Shu P., Hong J., Qin M (2012), "Qualitative and quantitative evaluation of phenolic compounds in Iris dichotoma Pall", Phytochemical Analysis, 23, pp 197 - 207 178 Winiarska K., Focht D., Sierakowski B., Lewandowski K., Orlowska M., Usarek M (2014), "NADPH oxidase inhibitor, apocynin, improves renal glutathione status in Zucker diabetic fatty rats: A comparison with melatonin", Chemico-biological Interactions, 218, pp 12 - 19 179 Winter C A., Risley E A., Nuss G W (1962), "Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiinflammatory drugs", Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 111, pp 544 - 547 180 Wirasutisna K R., Gleye J., Moulis C., Stanislas E., Moretti C (1986), "Flavone C-glycosides of Almeidea guyanensis", Phytochemistry, 25, pp 558 - 559 181 Won S W., Eun H W (1993), "An isoflavone noririsflorentin from Belamcanda chinensis", Phytochemistry, 33, pp 939 - 940 182 Wozniak D., Matkowski A (2015), "Belamcandae chinensis rhizome - a review of phytochemistry and bioactivity", Fitoterapia, 107, pp - 14 183 Wozniak D., Janda B., Kapusta I., Oleszek W., Matkowski A (2010), "Antimutagenic and anti-oxidant activities of isoflavonoids from Belamcanda chinensis (L.) DC.", Mutation research, 696, pp 148 - 153 184 Wozniak D., Oszmianski J., Matkowski A (2006), "Antimutagenic and antioxidant activity of the extract from Belamcanda chinensis (L.) DC.", Acta Poloniae Pharm, 63, pp 213 - 218 185 Wu C., Li Y., Chen Y., Lao X., Sheng L., Dai R., Meng W., Deng Y (2011), "Hypoglycemic effect of Belamcanda chinensis leaf extract in normal and STZ-induced diabetic rats and its potential active faction", Phytomedicine, 18, pp 292 - 297 186 Wu C., Shen J., He P., Chen Y., Li L., Zhang C., Li Y., Fu Y., Dai R., Meng W., Deng Y (2012), "The α-glucosidase inhibiting isoflavones isolated from Belamcanda chinensis leaf extract", Records of Natural Products 6, pp 110 - 120 187 Wu J H., Wang Y R., Huang W Y., Tan R X (2010), "Anti-proliferative and proapoptotic effects of tectorigenin on hepatic stellate cells", World Journal of Gastroenterology: WJG, 16, pp 3911 - 3918 188 Wu J L., Wang X L., Zhang R X., Ouyang C H., Wang X F (2008), "Study on anti-hepatocarcinoma activity of tectorigenin from Pueraria Flos in vitro", Journal of Shenyang Pharmaceutical University, 1, pp 79 - 80 189 Wu S H., Zhang G G., Zuo T T., Li Y N (2008), "Isolation and identification of chemical constituents from the rhizome of Belamcanda chinensis (L.) DC.", Journal of Shenyang Pharmaceutical University, 10, pp 11 190 Wu Y X., Xu L X (1992), "Analysis of isoflavones in Belamcanda chinensis (L.) DC and Iris tectorum Maxim by square wave voltammetry", Acta pharmaceutica Sinica, 27, pp 64 - 68 191 Xiao H H., Dai Y., Wong M S., Yao X S (2014), "New lignans from the bioactive fraction of Sambucus williamsii Hance and proliferation activities on osteoblastic-like UMR106 cells", Fitoterapia, 94, pp 29 - 35 192 Xie G Y., Chen Y J., Wen R., Xu J Y., Wu S S., Qin M J (2014), "Chemical constituents from rhizomes of Iris germanica", China Journal of Chinese Materia Medica, 39, pp 846 - 850 193 Xin R H., Zheng J F., Cheng L., Peng W J., Luo Y J (2015), "Belamcanda chinensis (L.) DC.: Ethnopharmacology, phytochemistryand pharmacology of an important traditional Chinese medicine", African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 12, pp 39 - 70 194 Xiong Y., Yang Y., Yang J., Chai H., Li Y., Yang J., Jia Z., Wang Z (2010), "Tectoridin, an isoflavone glycoside from the flower of Pueraria lobata, prevents acute ethanol-induced liver steatosis in mice", Toxicology, 276, pp 64 - 72 195 Xu Y L., Ma Y B., Xiong J (1999), "Isoflavonoids of Iris tectorum", Acta Botanica Yunnanica, 21, pp 125 - 130 196 Chen Y., Wu C M., Dai R J., Li L., Yu Y H., Li Y., Meng W W., Zhang L., Zhang Y., Deng Y L (2011), "Combination of HPLC chromatogram and hypoglycemic effect identifies isoflavones as the principal active fraction of Belamcanda chinensis leaf extract in diabetes treatment", Journal of Chromatography, 879, pp 371 - 378 197 Xu Y., Gu X., Yuan Z (2010), "Lignan and neolignan glycosides from the roots of Glehnia littoralis", Planta Medica, 76, pp 1706 - 1709 198 Yamaki K., Kim D H., Ryu N., Kim Y P., Shin K H., Ohuchi K (2002), "Effects of naturally occurring isoflavones on prostaglandin E2 production", Planta Medica, 68, pp 97 - 100 199 Yang J W., Pokharel Y R, Kim M R., Woo E R., Choi H K., Kang K W (2006), "Inhibition of inducible nitric oxide synthase by sumaflavone isolated from Selaginella tamariscina", Journal of Ethnopharmacology, 105, pp 107 - 113 200 Yeo H., Chin Y W., Park S Y., Kim J (2004), "Lignans of Rosa multiflora roots", Archives of Pharmacal Research, 27, pp 287 - 290 201 You K M., Jong H G., Kim H P (1999), "Inhibition of cyclooxygenase/lipoxygenase from human platelets by polyhydroxylated/methoxylated flavonoids isolated from medicinal plants", Archives of Pharmacal Research, 22, pp 18 - 24 202 Yu T., Lee Y G., Byeon S E., Kim M H., Sohn E H., Lee S G., Cho J Y (2010), "In vitro and in vivo anti-inflammatory efects of ethanol extract from Acer tegmentosum", Journal of Ethnopharmacology 128, pp 139 - 147 203 Yuen M S M., Xue F., Mak T C W., Wong H N C (1998), "On the absolute structure of optically active neolignans containing a dihydrobenzo[b]furan skeleton", Tetrahedron, 54, pp 12429 - 12444 204 Yuling W., Pan S., Junli H., Minjian Q (2012), "Qualitative and quantitative evaluation of phenolic compounds in Iris dichotoma Pall", Phytochemical Analysis, 23, pp 197 - 207 205 Zapesochnaya G G., Ivanova S Z., Medvedeva S A., Tyukavkina N A (1978), "O-Acylated flavonoid of the needles of Pinus sylvestris", Chemistry of Natural Compounds, 14, pp 156 - 158 206 Zhang H., Liu X., Chen S., Wu J., Ye X., Xu L., Chen H., Zhang D., Tan R., Wang Y (2010), "Tectorigenin inhibits the in vitro proliferation and enhances miR-338* expression of pulmonary fibroblasts in rats with idiopathic pulmonary fibrosis", Journal of Ethnopharmacology, 131, pp 165 - 173 207 Zhang L., Zhang Y K., Chen Y., Jia S H., Dai R J., Meng W W., Li L., Deng Y L (2011), "Isoflavones in leaves of Belamcanda chinensis", Natural Product Research and Development 23, pp 69 - 71 208 Zhang Y Y., Wang Q., Qi L W., Qin X Y., Qin M J (2011), "Characterization and determination of the major constituents in Belamcandae Rhizoma by HPLC–DAD– ESI-MS", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 56, pp 304 - 314 209 Zhou L., Lin M., He L (1996), "Studies on chemical constituents of the roots of Blackberrylily (Belamcanda chinensis)", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 27, pp - 10 210 Zhou L X., Lin M (2000), "A new stilbene dimer-shegansu B from Belamcanda chinensis", Journal of Asian Natural Products Research, 2, pp 169 - 175 ... đất Xạ can Như vậy, thấy chưa có nghiên cứu tổng thể chế tác dụng chống viêm thân rễ phần mặt đất, hợp chất phân lập từ hai phần Xạ can Xuất phát từ ý tưởng tận dụng tồn Xạ can làm thuốc, đề tài... tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng chống viêm Xạ can với tiêu đề: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng chống viêm Xạ can" với mục tiêu... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM HÀ HƯNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CỦA XẠ CAN Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Nơi thực

Ngày đăng: 03/11/2022, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan