Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

57 3.6K 4
Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

chơng I: sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tếI. cấu kinh tế và các nhân tố ảnh hởng1. Nhận thức chung về cấu kinh tế 1.1. Khái luận về cấu kinh tếTrong các tài liệu kinh tế nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cấu kinh tế. Các cách tiếp cận này thờng bắt đầu từ khái niệm cấu. cấu là một phạm trù triết học dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống. cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ra nh là một thuộc tính của sự vật hiện thợng nó biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tợng. Vì thế khi nghiên cứu cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.ở trên là khái niệm về cấu, cũng nh vậy đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì thể thấy rất nhiều các bộ phận và các kiểu cấu hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống thể hiểu: cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng và chất lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này cấu kinh tế là phạm trù kinh tế, là nền tảng của cấu xã hội và chế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lợng, cả về số lợng và chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc bản chất chủ yếu của cấu kinh tế đó là các vấn đề:Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một quốc gia. Số lợng, tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc. 1 Các mối quan hệ thơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hớng vào các mục tiêu đã xác định. Sự vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn bao hàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng nh sự thay đổi của các kiểu cấu. Cho nên dù xem xét dới bất kỳ góc độ nào cũng thể thấy rằng. cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lợng, số lợng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định.1.2. Những đặc trng bản của cấu kinh tếCơ cấu kinh tế hình thành một cách khách quan: do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Một cấu kinh tế mới trong từng thời kỳ bao giờ cũng dựa vào cấu kinh tế của thời kỳ trớc để lại. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phơng thức sản xuất sẽ quyết định tính đặc thù về cấu kinh tế của vùng, nớc. Do vậy cấu kinh tế phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển, nhng những biểu hiện cụ thể phải thích ứng với điều kiện của từng vùng, từng nớc về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử. Không một cấu mẫu chung cho mọi phơng thức sản xuất, mọi vùng kinh tế hợc đại diện chung cho nhiều nớc khác nhau; cũng không thể nóng vội, kìm hãm chuyển dịch cấu kinh tế không phù hợp với yêu cầu và khả năng. Mỗi quốc gia, mỗi vùng thể và cần thiết phải lựa chọn cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển.Cơ cấu kinh tế không thể cố định mà phải sự biến đổi điều chỉnh và chuyển dịch cho thích hợp với sự biến đổi các điều kiện kinh tế xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô và nhịp độ phát triển kinh tế. cấu kinh tế luôn luôn vận động phát triển và chuyển hoá cho nhau theo h-ớng ngày càng hoàn thiện. cấu kinh tếchuyển dịch dần dần và ra đời cấu mới thay thế nó. cấu mới, sau một thời gian lại trở nên không phù hợp. Cứ thế cấu kinh tế vận động biến đổi không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn điệu đến đa dạng và thêm hoàn thiện.Việc chuyển đổi cấu kinh tế là một quá trình. Không phải cấu kinh tế đợc hình thành ngay một lúc và lập tức thay thế cấu cũ. Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phải là một quá trình tích luỹ về lợng, thay đổi về lợng đến một mức nào độ nhất định mới dẫn đến thay đổi về chất. Trong quá trình đó, cấu cũ thay đổi dần dần và chuyển sang cấu mới. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sự tác đọng trực tiếp rất quan trọng của các chủ thể lãnh đạo và quản lý.Sự nóng vội hay bảo thủ trong việc chuyển dịch cấu kinh tế đều hại đối với sự phát triển của nền kinh tế. Sự chuyển dịch cấu kinh tế nhất thiết phải là một quá trình nhng không phỉa và không thể là một quá trình tự phát với cac bớc tuần tự, mà ở đó con ngời bằng nhận thức vợt trớc và am hiểuthực tế sâu sắc hoàn toàn thể 2 tạo ra những tiền đề, tác đọng cho quá trình đó diễn ra nhanh hơn theo đúng h-ớng. Quan trọng là quá trình đó bắt đầu từ đâu, dùng những biện pháp nào để bắt đầu, gây đợc tác động lan truyền trong tổng thể nền kinh tế.2. Phân loại cấu kinh tế cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tợng; muốn nắm vững đợc bản chất cấu kinh tế và thực thi giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả cần xem xét từng loại cấu cụ thể của nền kinh tế. Mỗi một loại cấu phản ánh những nét đặc trng của các bộ phận và các cách mà chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân dới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cấu khác nhau, mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế. Những loại cấu kinh tế bản quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế quốc dân bao gồm:2.1. cấu ngành kinh tế:Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Khi phân tích cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo 3 nhóm ngành chính:Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm các ngành nông lâm, ng nghiệp. Nhóm ngành công nghiệp: Gồm các ngành công nghiệp và xây dựngNhóm ngành dịch vụ: Gồm thơng mại, du lịch. . . Chúng ta cần nghiên cứu loại cấu này nhằm tìm ra cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần u tiên tập trung cao nguồn lực hạn của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. 2.2.Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế:Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cấu vùng -lãnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. cấu vùng - lãnh thổ kinh tế cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một hệ thống nhất và đều là biểu hiện cuả sự phân công lao động xã hội. cấu vùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cấu vùng -lãnh thổ kinh tế sự biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Loại cấu này phản ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nớc trong hoạt động kinh tế. Thông thờng cấu này bao gồm cấu khu vực kinh tế thành thị và nông thôn, khu vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng và miền núi.2.3.Cơ cấu thành phần kinh tế:3 Nếu nh phân công lao động sản xuất đã là sở hình thành cấu ngành và cấu lãnh thổ - vùng, thì chế độ sở hữu là sở hình thành cấu thành phần kinh tế. cấu thành phần kinh tế cũng là nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng - lãnh thổ. Sự tác động đó là biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cấu trong nền kinh tế. Loại cấu này phản ánh các mối quan hệ giữa con ngời trong quá trình sản xuất sản xuất trong đó nổi bật lên hàng đầu là quan hệ sở hữu đối với các t liệu sản xuất. Mô hình chung về số lợng thành phần kinh tế trong nền kinh tế các nớc bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế hỗn hợp. Tỷ lệ giữa các thành phần kinh tế này thờng không giống nhau. Điều này tạo ra tính đặc thù trong chiến lớc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trong mỗi giai đoạn phát triển của từng quốc gia. Trên đây là ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế trong đó cấu ngành kinh tế vai trò quan trọng hơn cả cấu ngành và thành phần kinh tế chỉ thể đợc chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc. Mặt khác việc phân bố không gian vùng một cách hợp lý ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành và thành phần kinh tế trên vùng, lãnh thổ kinh tế. Ngoài ba cấu bản trên còn các cấu sau: 2.4.Cơ cấu xuất nhập khẩu: Đó là loại cấu phản ánh mối quan hệ về số lợng và chất lợng giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế. Ngày nay xu hớng hội nhập để phát triển, không còn tồn tại nền kinh tế tự cung tự cấp trong phạm vi một quốc gia mà mọi nền kinh tế đều sự trao đổi lẫn nhau để phát huy cao nhất lợi thế so sánh, cũng nh khắc phục những điểm yếu trong quá trình phát triển. Bởi vậy cấu xuất nhập khẩu đợc xem nh là tất yếu khách quan của mọi nền kinh tế. Theo tiến trình chung tính quy luật mà mỗi nớc phải trải qua trong quá trình chuyển đổi loại cấu này là đi từ nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo sản xuất thay thế nhập khẩu, cuối cùng là phát triển nền kinh tế theo định lợng xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao. 2.5.Cơ cấu công nghệ sản xuất:Phản ánh số lợng và tỷ lệ các loại cộng nghệ đang và sẽ sử dụng trong nền kinh tế. Một nền kinh tế thờng sử dụng những loại công nghệ khác nhau: công nghệ kém hiện đại, công nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến, công nghệ sử dụng nhiều lao động, sử dụng ít lao động, công nghệ sạch, công nghệ gây ô nhiễm. Vai trò, vị trí quan hệ tơng hỗ và tỷ lệ giữa các loại công nghệ nói trên trong quá trình phát triển nền kinh tế tạo thành cấu công nghệ của nền kinh tế đó. 2.6.Cơ cấu kết cấu hạ tầng: 4 Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển phải cấu hạ tầng hợp lý, cấu kết cấu hạ tầng của nền kinh tế là số lợng, quan hệ tỷ lệ, vị trí, vai trò của các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Thuộc các ngành sở hạ tầng kỹ thuật ngành điện, giao thông, nớc, thông tin liên lạc, các ngành thuộc sở hạ tầng xã hội gồm: giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, pháp lý.Ngoài các loại cấu kinh tế kể trên còn nhiều loại cấu khác nữa nhng trong phạm vi bài viết xin đợc chỉ nêu những cấu bản sự ảnh hởng lớn đến cấu ngành mà thôi. 3. Vai trò của cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tếCơ cấu kinh tế là nhân tố bản quyết định sự tồn tại, phát triển kinh tế các nớc. Một nền kinh tế muốn tăng trởng phát triển thì phải hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu đặt ra của thời đại không một nền kinh tế nào chỉ dựa vào nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ. cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông tạo động lực cho việc khai thác hiệu quả nguồn lực trong ngoài nớc. Với mục tiêu tăng trởng kinh tế, sự chuyển dịch cấu sản xuất sao cho thích nghi với quá trình phát triển là điểm mấu chốt, tính chất quyết định. Vấn đề đặt ra là chuyển dịch nh thế nào để đạt hiệu quả tối u. Nói đến quá trình phát triển kinh tế ngời ta thờng quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, sự gia tăng các nguồn lực sản xuất theo thời gian và cách thức phân phối sản phẩm và thu nhập cho các nhân tố sản xuất. Còn khi nói đến cấu của một nền kinh tế, ta thờng quan tâm đến các thành phần ý nghĩa bản, tồn tại lâu dài, là sở cho những biến đọng tính chất thờng xuyên trong đời sống kinh tế.Cơ cấu xã hội và kinh tế sở cho những nhân tố quyết định phúc lợi vật chất của nhân dân.Việc hình thành cấu kinh tế đợc diễn ra theo hai quá trình tự phát và kế hoạch. Ngày nay để đợc thực hiện đợc mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế, chính phủ các nớc chủ động xác định cấu kinh tế trong chiến lớc phát triển của mình, giải quyết vấn đề cấu kinh tế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế các nớc.4. Các nhân tố ảnh h ởng đến cấu kinh tế Xác định và thực hiện các phơng hớng và biện pháp nhằm thực hiện chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế là nhiệm vụ quan trọng của quản lý nhà nớc về kinh tế. Để thực hiện nhiệm vụ này cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế.4.1Nhóm các nhân tố khách quanNhóm các nhân tố tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên( khoáng sản, hải sản, lâm sản, nguồn nớc .) và các điều kiện tự nhiên( khí hậu, thời tiết, bờ biển .) phong phú và thuận lợi tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp du lịch, 5 ng nghiệp và nông nghiệp .Chính Các Mác đã viết: Bất cứ một nền sản xuất xã hội nào cũng là việc con ngời chiếm hữu lấy những đối tợng tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định. Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quankhách quan. Thông thờng ở mỗi giai đoạn phát triển, ngời ta tập trung khai thác tài nguyên lợi thế, trữ lợng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trờng lớn và ổn định . Nh vậy sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế, là nhân tố phải tính đến trong quá trình hoạch định chiến lợc cấu.Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội:Dân số và lao động đợc xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế. Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế đợc xem xét trên các mặt chủ yếu sau:Thứ nhất, kết cấu dân c và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới . là sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành hoạt động, là nhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỳ thuật trong sản xuất.Thứ hai, quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ ảnh hởng đến quy mô và cấu nhu cầu thị trờng. Đó là sở để phát triển các ngành công nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.Thứ ba, sự phát triển của các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp cũng nh tong các ngành kinh tế khác thờng gắn liền với tập quán, truyền thống, phong tục của một địa phơng. Sự phát triển và chuyển hoá các nghề này gắn chặt với đội ngũ các nghệ nhân. Sản phẩm của các ngành nghề này hầu hết là các sản phẩm độc đáo, u thế và đợc a chuông trên thi trờng quốc tế.Vị trí địa lý cũng là một yếu tố phải đợc xem xét khi hình thành cũng nh định hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Yếu tố này trở nên quan trọng trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, tăng cờng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.Sự phát triển của các loại thị trờng: cần khẳng định ngay rằng thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế, trớc hết là cấu ngành. Bởi lẽ thi trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải h-ớng ra thị trờng, xuất phát từ qua hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng để định hớng chiến lợc và chính sách kinh doanh của mình. Sự hình thành và biến đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với điều kiện của thị trờng dẫn tới từng bớc thúc đẩy sự hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế. Bởi vậy sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong n-6 ớc ( thị trờng hàng hoá -dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ . ) tác động mạnh đến sự hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế. Trong chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc, Nhà n-ớc tạo điều kiện phát triển đồng bộ, điều tiết các loại thị trờng và tạo môi tr-ờng, điều kiện cho thị trờng và các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chính sách vĩ mô. Hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng nào là phụ thuộc vào chiến lợc và các định hớng phát triển của Nhà nớc trong từng thời kỳ tính đến các yếu tố trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.- Tiến bộ khoa học - công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng của chúng trong tổng thể nền kinh tế (làm chuyển dịch cấu kinh tế) mà còn tạo ra những nhu cầu mới, đòi hỏi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trẻ công nghệ tiên tiến nh: dầu khí, điện tử . do đó triển vọng phát triển mạnh mẽ trong tơng lai.Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra các sản phẩm mới chất lợng cao , chi phí kinh doanh hạ, do đó co sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Kết quả làm cho chuyển dịch cấu kinh tế nói chung theo hớng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới. Khoa hoạc và công nghệ phụ thuộc 2 yếu tố:Thứ nhất, chính sách khoa học- công nghệ của Đảng và Nhà nớc.Thứ hai, sự yếu kém của hệ thống kỹ thuật công nghệ đang sử dụng trong các ngành kinh tế quốcdân và khả năng hạn hẹp về vốn đầu t cho đổi mới kỹ thuật công nghệ.- Nhóm các nhân tố bên ngoài nh quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp tác phân công lao động quốc tế. Do sự khác nhau về điều kiện sản xuất ở trong nớc, đòi hỏi phải sự trao đổi kết quả lao động với bên ngoài ở mức độ và phạm vi khác nhau. Trong trao đổi quốc tế mỗi n-ớc đều phát huy lợi thế so sánh của mình trên sở chuyên môn hoá vào các ngành, lĩnh vực chi phí tơng đối thấp. Chính chuyên môn hoá đã thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội phát triển và kết quả là làm biến đổi cấu kinh tế. Đối với một tỉnh, cấu kinh tế chụ sự chi phối bởi cấu kinh tế cả nớc, ảnh hởng của cấu kinh tế của các tỉnh trong vùng nh thị trờng đầu ra, thị trờng đầu vào .7 Trong điều kiện quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế hiện nay, cấu kinh tế của một nớc còn chịu sự tác động của cấu kinh tế các nớc trong khu vực. Khái quát hoá tác động qua lại đó, các nhà kinh tế đã nêu lên một số đặc trng quan trọng về biến đổi cấu kinh tế theo kiếu làn sóng. Khi phân tích quá trình tăng trởng kinh tế của Nhật Bản, dựa trên những số liệu thống kê dài hạn Kamane Akamatsu đã sử dụng thuật ngữ đội ngỗng trời bay- flock fomation of flying wild geese pattern để mô tả sự nối tiếp tăng tr-ởng liên tục của các ngành trong cấu kinh tế đợc xét cả về mặt số lợng lẫn chu kỳ biến thiên trong quá trình xuất nhập khẩu. Năm 1963, kết hợp với sự phân tích của Akamatsu với chu kỳ sản phẩm của Vesnon, Kojima đã đặt tên lại cho mô hình Đàn ngỗng trời bay là mô hình chu kỳ đuổi kịp sản phẩm- catching up product cycle. Mô hình này phản ánh một thực tế sống động gọi là hiệu ứng chảy tràn về cấu kinh tế từ các quốc gia ở các nấc thang phát triển cao hơn sang quốc gia phát triển thấp hơn. Sự quan sát thực tế cho thấy khi Nhật bản khởi động và đạt đợc thành tích tăng trởng rực rỡ vào thập niên 1950- 1960, bốn quốc gia hiện đã trở thành NICs đã tiếp theo đó bắt nhịp vào quá trình tăng trởng vào thập niên 1960- 1970; đến thập kỷ 1970 và 1980 là một số nớc thuộc ASEAN và từ thập niên 1980 đến nay hiệu ứng chảy tràn đang lan sang Trung Quốc và Việt Nam. Rõ ràng đây là một quá trình tăng tr-ởng liên tục và diễn ra theo đúng kiểu làn sóng.4.2.Nhóm các nhân tố chủ quanNhân tố chủ quan nh đờng lối chính sách Nhà nớc, chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế.Môi trờng thể chế là yếu sở cho quá trình xác định và chuyển dịch cấu kinh tế. Môi trờng thể chế thờng gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đờng lối xây dựng kinh tế. Nói cách khác, quan điểm, đờng lối chính trị nào sẽ môi trờng thể chế đó, đến lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cấu ngàn kinh tế nó chung cũng nh cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và từng thành phần kinh tế. Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng, hành vi của Nhà nớc can thiệp và định hớng phát triển tổng thể, cũng nh sự phát triển các bộ phạn cấu thành của nền kinh tế. Trong việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế ( dù là chuyển dịch theo h-ớng nào) thì Nhà nớc đóng vai trò quyết định. Vai trò đó thể hiện tập trung ở:Thứ nhất, Nhà nớc xây dựng và quyết định chiến lợc và kế hoạch kinh tế xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội tổng thể của đất n-8 ớc. Đó thực chất là các định hớng phát triển, định hớng phân bổ nguồn lực đầu t cũng theo ngành và theo vùng lãnh thổ.Thứ hai, bằng hệ thống pháp luật, chính sách . Nhà nớc khuyến khích hay hạn chế, thậm chí gây áp lực để các doanh nghiệp, nhà đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng Nhà nớc đã xác định.Nh vậy sự đồng bộ và tính ổn định của môi trờng thể chế ý nghĩa quantọng đối với quá trình hình thành và chuyển dịch cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ của nền kinh tế.II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế1. Chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định. Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng đều. Sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triến gọi là sự chuyển dịch cấu kinh tế. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về chất và lợng trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên nền tảng sở một cấu hiện do đó nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dụng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh vậy, chuyển dịch cấu thực chất là sự điều chỉnh cấu trên 3 mặt biểu hiện của cấu kinh tế, đó là cấu ngành, cấu thành hần kinh tế, cấu vùng - lãnh thổ kinh tế. Nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển. cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định. Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng đều. Sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triến gọi là sự chuyển dịch cấu kinh tế. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về chất và lợng trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên nền tảng sở một cấu hiện do đó nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dụng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh 9 vậy, chuyển dịch cấu thực chất là sự điều chỉnh cấu trên 3 mặt biểu hiện của cấu kinh tế, đó là cấu ngành, cấu thành hần kinh tế, cấu vùng - lãnh thổ kinh tế. Nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển. 2. Quy luật phổ biến trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tếCơ cấu kinh tế chịu tác động của các nhân tố chủ quankhách quan. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, sự biến đổi của cấu kinh tế chịu sự tác động của hai lực: thị trờng và Nhà nớc.- Thị trờng là nơi diễn ra các mối quan hệ tác động qua lại giữa ngời tiêu dùng và doanh nghiệp để xác định sản lợng và giá cả, thông qua giá cả thị trờng thực hiện chức năng phân phối nguồn lực vào các ngành, các lĩnh vực, bộ phận cảu nền kinh tế.- Nhà nớc với t cách là chủ thể kinh tế, can thiệp vào nền kinh tế thông qua pháp luật, kế hoạch, chính sách và các đòn bẩy kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định trớc.Cơ cấu kinh tế đợc hình thành từ hai động lực tác động đó tất yếu là một cấu định hớng, hợp lý và hiệu quả. cấu kinh tế hợp lý không chỉ biểu hiện về mặt số lợng mà quan trọng hơn là mối quan hệ giữa các bô phận cấu thành nền kinh tế.Tính hợp lý của một cấu kinh tế chính là sự hài hoà, ăn khớp giữa các bộ phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực xã hội trong từng giai đoạn cụ thể. Quá trình hình thnàh cấu hợp lý chịu sự chi phối của các xu hớng tính quy luật phổ biến sau đây:Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, cấu kinh tế các nớc thể và cần phải chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá đời sống kinh tế, cấu kinh tế các nớc thể và cần phải chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên nhanh chóng, còn tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống mặc dù số lợng tuyệt đối vẫn tănglên không ngừng.Trong nội bộ ngành công nghiệp, tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến tăng lên, cấu sản xuất thay đổi theo hớng chuyển từ ngành sản xuất các sản phẩm chứa hàm lợng lao động cao sang sản xuất sản phẩm chứa hàm lợng cao về vón và khoa học công nghệ.Trong nội bộ ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn trong giá trị sản lợng tăng lên và tỷ trọng ngành nông nghiệp thuần tuý giảm xuống. Trong nội bộ nông nghiệp tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi sẽ tăng lên và tỷ trọng giá trị sản lợng ngành trồng trọt giảm xuống tơng ứng.10 [...]... của các nớc nền kinh tế phát triển hiện nay cho ta bài học kinh nghiệm về công nghiệp hoá, đó là phải điều hỉnh lại cấu của nền kinh tế III Một số lý luận bản về chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1 Một số mô hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc các trờng phái thuyết kinh tế đề cập từ nhiều... hội của tỉnh Điều đó chứng tỏ, sự lựa chọn phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời gian vừa qua tơng đối phù hợp Do đó, trong giai đoạn tiếp theo ( giai đoạn 20012005) cần lựa chọn phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong tiến trình hội 0nhập với nền kinh tế quốc tế 4 cấu nội bộ ngành 4.1 cấu ngành nông nghiệp Nông nghiệp... dân cần cù lao động, tinh thần hiếu học và nhiều ngời tay nghề truyền thống,nếu thờng xuyên đợc đào tạo và bố trí hợp lý thì đây sẽ là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 3 Đánh giá hiệu quả chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 1996-2000 Đánh giá hiệu quả chuyển dịch cấu kinh tế hai thời kỳ này sử dụng phơng pháp vectơ để đánh giá tốc độ chuyển dịch. .. Bảng6: cấu GDP tính theo giá hiện hành Đơn vị:% Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1995 45,17 18,95 35,88 2000 41,6 22,3 36,1 Dựa vào công thức xác độ mức độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế ta có: 33 = Ta thấy (00, 900), mà càng gần 900 thì sự thay đổi cấu càng lớn, do đó qua hai thời kỳ này sự chuyển dịch cấu kinh tế không lớn nhng nó phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã... thuyết kinh tế đề cập từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau Vì vậy, trớc hết cần điểm qua những quan điểm bản nhất của các trờng phái kinh tế Ba trờng phái lớn là: kinh tế học Macxit, kinh tế học thuộc trào lu chính và kinh tế học phát triển 1.1 .Kinh tế học Macxit 11 Trong kinh tế học Macxit, vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế đợc trình bầy tập trung trong hai học thuyết: học thuyết phân công lao... Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh 1 cấu ngành kinh tế Những năm qua, các ngành kinh tế của tỉnh Nam Định đã sự chuyển biến tích cực, ngành nông nghiệp đã nhiều tiến bộ theo hớng thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm và phát triển sản xuất hàng hoá Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đến nay đã từng bớc phát triển và ngày càng vị trí quan trọng trong cấu kinh tế của... là sự phát triển của t liệu tiêu dùng. 1.2 .Kinh tế học thuộc trào lu chính Kinh tế học thuộc trào lu chính là một trong những trờng phái kinh tế lớn nhất hiện nay Nó cội nguồn từ kinh tế học cổ điển Vì đối tợng của kinh tế học thuọc trào lu chính là kinh tế thị trờng phát triển nên về phơng diện nào đó thẻe thấy rằng vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá không phải. .. nh vậy là tất yếu khách quan nhằm khai thác một cách hiệu quả nhất các nguồn lực của đất nớc Để lợng hoá mức độ chuyển hoá giữa hai thời điểm t1, t2 ngời ta thờng dùng công thức sau: Cos =Si(t ) 3 Sự cần thiết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra yêu cầu cần phải chuyển dịch cấu ngành Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,... ở chỗ, khi xem xét chúng, phải đứng trong logic của mỗi loại lý thuyết mà không đợc bỏ qua đối tợng cũng nh phơng pháp mổ xẻ vấn đề 2 Một số mô hình chuyển dịch cấu kinh tế Chúng ta đều biết rằng chuyển đổi cấu là một đặc trng vốn của quá trình phát triển kinh tế dài hạn Một nền kinh tế cấu linh hoạt sẽ đạt đợc một sự phát triển nhanh chóng đó là một nền kinh tế mà trong đó mục tiêu và... quốc tế trở nên không thuận lợi thì rủi ro thể xảy ra, đem lại không ít hậu quả xấu cho nền kinh tế- xã hội trong nớc 2.3 .Chuyển dịch cấu kinh tế theo mô hình hớng nội Với mục tiêu là phát huy tính năng động của Chính phủ trong quảnkinh tế, đảm bảo và duy trì sự phát triển của ngành sản xuất truyền thống của dân tộc, nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện chính sách chuyển dịch cấu kinh tế . chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế. II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế1 . Chuyển dịch cơ. chơng I: sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tếI. Cơ cấu kinh tế và các nhân tố ảnh hởng1. Nhận thức chung về cơ cấu kinh tế 1.1.

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:04

Hình ảnh liên quan

Bảng2: Cơ cấu các ngành trong GDP của tỉnh Nam Định và cả nớc giai đoạn 1990- 2000 - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.

Cơ cấu các ngành trong GDP của tỉnh Nam Định và cả nớc giai đoạn 1990- 2000 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và hình thànhcác ngành trọng điểm còn chậm so với yêu cầu đặt ra kể cả trên tổng thể và trong nội bộ  từng ngành - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

u.

á trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và hình thànhcác ngành trọng điểm còn chậm so với yêu cầu đặt ra kể cả trên tổng thể và trong nội bộ từng ngành Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy: - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ua.

bảng số liệu trên cho thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định. - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao:tỷ lệ đã qua đào tạo trìng độ đại học so với tổng số lực lợng  lao động đã qua đào tạo  ngày càng gia tăng: ngành cônh nghiệp tăng từ 1100ngời lên 1200ngời, xây  dựng từ 80 ngời lên 90 ngờ - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ua.

bảng số liệu ta thấy chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao:tỷ lệ đã qua đào tạo trìng độ đại học so với tổng số lực lợng lao động đã qua đào tạo ngày càng gia tăng: ngành cônh nghiệp tăng từ 1100ngời lên 1200ngời, xây dựng từ 80 ngời lên 90 ngờ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng7: Cơ cấu GDP các ngành nông-lâm- ng nghiệp trong nội bộ ngành ở Nam Định giai đoạn 1995-2000 - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 7.

Cơ cấu GDP các ngành nông-lâm- ng nghiệp trong nội bộ ngành ở Nam Định giai đoạn 1995-2000 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng8: cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nội bộ ngành nông nghiệp Nam Định. - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 8.

cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nội bộ ngành nông nghiệp Nam Định Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng10: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng của tỉnh Nam Định - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 10.

Cơ cấu diện tích các loại cây trồng của tỉnh Nam Định Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng12: Diện tích trồng rừng và sản lợng khai thác - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 12.

Diện tích trồng rừng và sản lợng khai thác Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng17: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Nam Định thời kỳ 1997- 2000 (tính theo giá cố định năm 1994) - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 17.

Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Nam Định thời kỳ 1997- 2000 (tính theo giá cố định năm 1994) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng16: Tỷ trọng công nghiệp trong tổng GDP của toàn tỉnh giai đoạn 1996-2000 (giá cố định 1994) - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 16.

Tỷ trọng công nghiệp trong tổng GDP của toàn tỉnh giai đoạn 1996-2000 (giá cố định 1994) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định. - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng19: Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt- may, da giầy (theo giá cố định 1994) - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 19.

Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt- may, da giầy (theo giá cố định 1994) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng20: Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chế biến giai đoạn 1995-2000 ( giá cố định năm 1994) - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 20.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chế biến giai đoạn 1995-2000 ( giá cố định năm 1994) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tóm lại tình hình kinh tế của tỉnh Nam Định trong nhữngnăm gần đây vẫn tiếp tục phát triển - Sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

m.

lại tình hình kinh tế của tỉnh Nam Định trong nhữngnăm gần đây vẫn tiếp tục phát triển Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan