Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thương mại

14 246 0
Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thương mại

I-/ Quá trình hình thành phát triển của Bộ Thơng mạiNgày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của Bộ Kinh tế. Ngày 14-5-1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thơng sắc lệnh số 22/SL thành lập Sở Mậu dịch Trung ơng.Ngày 20/9/1955 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ V quyết định tách Bộ Công thơng thành 02 bộ: Bộ Công nghiệp Bộ Thơng nghiệp.Ngày 21/4/58 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ VIII quyết định tách Bộ Thơng nghiệp thành 02 bộ: Bộ Nội thơng Bộ Ngoại thơng.Ngày 1/8/69 ủy ban thờng vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật t.Ngày 23-3-88 Hội đồng Bộ trởng ra quyết định thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thơng với ủy ban hợp tác kinh tế - khoa học - kỹ thuật với Lào Campuchia.Ngày 31-1-90 Hội đồng Nhà nớc quyết định số 224/NQ thành lập Bộ Th-ơng nghiệp trên cơ sở sát nhập 03 Bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thơng Bộ Vật t.Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ IX từ 27-7-91 đến 12-8-91 quyết định đổi tên Bộ Thơng nghiệp thành Bộ Thơng mại du lịch trong đó chuyển chức năng tổ chức quản lý du lịch từ Bộ Văn hóa thông tin sang Bộ Thơng mại Du lịch.Ngày 17-10-1992 Hội đồng Nhà nớc quyết định thay đổi một số tổ chức Bộ trong đó Bộ Thơng mại Du lịch thành Tổng cục Du lịch Thơng mại cho đến ngày nay.Hiện nay tổ chức bộ máy Bộ Th ơng mại bao gồm: a-/ Bộ máy cơ quan Bộ Thơng mại gồm có:- Vụ kế hoạch thống kê. - Vụ xuất nhập khẩu. - Vụ đầu t. - Vụ phát triển thơng nghiệp miền núi. - Vụ chính sách thơng nghiệp trong nớc. - Vụ chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á Thái Bình Dơng1 - Vụ chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ các tổ chức kinh tế quốc dân. - Vụ chính sách thị trờng các nớc Châu Phi, Tây Nam á Trung Cận Đông.- Vụ chính sách thơng mại đa biên.- Vụ khoa học.- Vụ pháp chế.- Vụ tài chính kế toán.- Vụ tổ chức cán bộ.- Thanh tra Bộ.- Văn phòng Bộ.- Cục quản lý thị trờng.- Cục quản lý chất lợng hàng hóa đo lờng.- Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực (HN, Đà Nẵng, TP. HCM)- 40 đại diện thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài.b-/ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm có:- Viện nghiên cứu thơng mại.- Trung tâm thông tin thơng mại.- Báo thơng mại.- Tạp chí thơng mại.- 8 trờng trực thuộc Bộ Thơng mại.+ Trờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại (tại TP. HCM).+ Trờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thơng mại (tại Hà Tây).+ Trờng Trung học Thơng mại TW 2 (tại TP. Đà Nẵng). + Trờng Trung học Thơng mại TW 4 (tại T. Nguyên).+ Trờng Trung học Thơng mại TW 5 (tại Thanh Hóa).+ Trờng Trung học ăn uống khách sạn (tại tỉnh Hải Dơng).+ Trờng Đào tạo nghề Thơng mại (tại tỉnh HD).+ Trờng Cán bộ Thơng mại TW tại TP. Hà Nội.2 Đ ợc biểu diễn bởi sơ đồ sau: 2-/ Chức năng nhiệm vụ của Bộ Thơng mạiBộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức cá nhân nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam.Bộ Thơng mại có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý Nhà nớc quy định tại Chơng IV Luật tổ chức Chính phủ. Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu:3Bộ trưởng Bộ Thương mạiVụ KH Đầu tưVụ TC Kế toánVụ Khoa họcVụ Pháp chếVụ TC Cán bộVụ Thanh tra BộVăn phòng BộC/S T.nghiệp trong nước, phát triển T.nghiệp miền núiCục Quản lý thị trườngCục quản lý chất lượng hàng hoá đo lườngBan xúc tiến thương mạiVụ Đầu tưVụ XNKPhòng quản lý XNK khu vực Hà NộiVụ CS TT các nước Châu á TBDVụ CS thương mại đa biên40 đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoàiPhòng quản lý XNK khu vực Đà NẵngPhòng quản lý XNK khu vực TP. HCMVụ CS TT các nước Châu Mỹ, ÂuViện nghiên cứu thương mạiTrung tâm thông tin thương mạiBáo thương mạiTổ chức thương mại8 Trường 1. Xây dựng trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản pháp quy các chính sách, chế độ thuộc lĩnh vực thơng mại. Ban hành quyết định, chỉ thị, thông t để chỉ đạo, hớng dẫn, các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật thuộc thẩm quyền kiểm tra việc thực hiện pháp luật. Bảo đảm tính thống nhất hiệu lực theo pháp luật của các văn bản pháp quy về lĩnh vực do Bộ phụ trách.2. Xây dựng trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển th-ơng mại, các chơng trình, dự án của ngành tổ chức hớng dẫn các ngành, các cấp thực hiện sau khi đợc Chính phủ phê duyệt về các lĩnh vực.3. Quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu.Quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu, cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đối với các tổ chức kinh tế các tổ chức liên doanh với nớc ngoài theo Luật Đầu t.Quản lý Nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ quảng cáo thơng mại, giới thiệu hàng hóa xúc tiến thơng mại khác ở trong nớc với n-ớc ngoài.Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện lập công ty chi nhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nớc ngoài lập văn phòng đại diện hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam.4. Quản lý các hoạt động thơng mại dịch vụ thơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bằng dân tộc ít ngời.5. Quản lý Nhà nớc tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát thị trờng, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại ở thị trờng trong nớc.6. Quản lý công tác đo lờng chất lợng hàng hóa trong hoạt động thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thị trờng cả nớc.7. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động thơng mại.8. Xây dựng tổ chức thực hiện hệ thống tổ chức chức danh tiêu chuẩn viên chức của ngành. Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng viên chức chuyên môn thuộc ngành, quyết định tuyển dụng, sử dụng, khen thởng, kỷ luật, bổ nhiệm, 4 miễn nhiệm, điều động các chế độ khác đối với viên chức thuộc các tổ chức do Bộ quản lý trực tiếp.9. Tham gia các tổ chức quốc tế, việc ký kết, tham gia phê duyệt các điều -ớc quốc tế thuộc ngành. Tham gia đàm phán ký kết với các tổ chức hữu quan của nớc ngoài, chỉ đạo thực hiện các chơng trình dự án quốc tế, tài trợ, tổ chức tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc ngành theo thẩm quyền.10. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc trong các ngành thơng mại do Bộ quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.11. Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra chuyên ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Bộ, kiểm tra tạo điều kiện để các Hội, các tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành hoạt động tuân theo pháp luật.12. Tổ chức tiếp nhận xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mại trong nớc thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ các tổ chức kinh tế.13. Hớng dẫn chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph-ơng về nghiệp vụ chuyên môn.3-/ Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của Vụ Pháp chếa-/ Cơ cấu bộ máyVụ Pháp chế Bộ Thơng mại là một trong những Vụ Pháp chế ra đời sớm từ nhiều chục năm nay, do vậy khi Chính phủ ban hành Nghị định số 94/CP ngày 06/09/1997 về tổ chức pháp chế ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thì tình hình tổ chức pháp chế công tác pháp chế ở Bộ Thơng mại vẫn ổn định đợc tăng cờng thêm về nhiều mặt nhất là về chức năng, nhiệm vụ.Cơ cấu của Vụ Pháp chế gồm 10 thành viên trong đó có 01 vụ trởng, 02 vụ phó còn lại là các chuyên viên.Trong vụ không có sự phân chia thành các phòng ban mà các chuyên viên hoạt động theo chuyên môn của mình.b-/ Chức năng của Vụ Pháp chếVụ Pháp chế Bộ Thơng mại có chức năng giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại:Thực hiện quản lý thống nhất công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, kể cả các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại thuộc thẩm quyền của Bộ.5 Tổ chức thực hiện công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại.Thẩm định rà soát hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại.Phổ biến hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về lĩnh vực thơng mại.c-/ Nhiệm vụ quyền hạn của Vụ Pháp chế+ Về công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật- Lập chơng trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật kể cả các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại hàng năm dài hạn thuộc thẩm quyền của Bộ trình Bộ trởng quyết định đôn đốc thực hiện chơng trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật đã đợc Bộ trởng thông qua.- Thẩm định về mặt pháp lý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thơng mại do các đơn vị khác thuộc bộ soạn thảo trớc khi trình Bộ tr-ởng ký ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.- Trực tiếp soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật đợc giao.- Làm đầu mối giúp Bộ trởng tham gia ý kiến vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc địa phơng gửi đến đề nghị Bộ thơng mại tham gia ý kiến.+ Về công tác điều ớc quốc tế- Phối hợp với các vụ chức năng thuộc bộ trong việc soạn thảo các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại tham gia đàm phán, ký kết các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại theo sự chỉ đạo của bộ.- Nghiên cứu các văn bản điều ớc quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thơng mại để kiến nghị việc tham gia khi xét thấy cần thiết.+ Về công tác t vấn pháp luật- T vấn để Bộ trởng xem xét, giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại thuộc thẩm quyền bộ.- Hớng dẫn chỉ đạo về nghiệp vụ khi có yêu cầu của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung quản lý Nhà nớc về thơng mại của bộ hoạt động thơng mại của doanh nghiệp.6 + Về công tác phổ biến pháp luật kiểm tra việc thực hiện pháp luật thơng mại- Làm đầu mối giúp bộ triển khai thực hiện công tác phổ biến pháp luật th-ơng mại theo kế hoạch đợc bộ duyệt.- Chủ trì, phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc bộ kiểm tra việc thực hiện pháp luật thơng mại của cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph-ơng, doanh nghiệp theo chơng trình, kế hoạch đợc bộ duyệt hoặc đợc giao.- Tham gia ý kiến về việc xử lý các vi phạm pháp luật về thơng mại đề xuất các biện pháp khắc phục.+ Về công tác hệ thống hoá pháp luật thơng mại- Thực hiện công tác rà soát hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại đề xuất phơng án xử lý kết quả, rà soát văn bản quy phạm pháp luật.- Theo dõi cập nhật các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại thực hiện công tác hệ thống hoá các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại.+ Về một số công tác quản lý khácPhối hợp với các vụ thị trờng nớc ngoài giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại trong việc xem xét cấp giấy phép cho thơng nhân nớc ngoài đặt văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam theo dõi hoạt động của văn phòng đại diện chi nhánh t nhân nớc ngoài tại Việt Nam theo các qui định pháp luật.II-/ Khái quát về quá trình hoạt động, kết quả đã đạt đợc của vụ pháp chế trong một vài năm quaVới số lợng cán bộ, công chức rất hạn chế nhng phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ nặng nề trong đó có nhiệm vụ giúp lãnh đạo Bộ quản lý thống nhất việc soạn thảo ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại. Tập thể lãnh đạo cán bộ công chức Vụ Pháp chế đã nỗ lực hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ.Trong năm 1998 Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã tập trung sức vào một số lĩnh vực công tác chủ yếu sau:- Công tác xây dựng pháp luật thơng mại.Công tác điều ớc quốc tế.Công tác t vấn pháp lý.7 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật.Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thơng mại.1. Về công tác xây dựng pháp luật th ơng mại Do điều kiện Luật Thơng mại mới đợc thông qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-98 nên ngay từ cuối năm 1997 cả năm 1998 Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã tập trung sức vào việc hoàn chỉnh hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết hành Luật Thơng mại.- Căn cứ các quy định của Luật Thơng mại Vụ Pháp chế đã tổng hợp trình lãnh đạo Bộ Thơng mại để báo cáo Chính phủ 16 vấn đề cần đợc quy định hoàn thành 16 dự thảo về các vấn đề mà Luật Thơng mại đặt ra.- Sau khi tổng hợp ý kiến các cơ quan có liên quan đợc sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Thơng mại Vụ Pháp chế đã phối hợp nghiên cứu ghép một số dự thảo có nội dung gần nhau vào Nghị định tách một số dự thảo cần thiết thành các Nghị định riêng đến nay đã tổng hợp còn lại 12 dự thảo Nghị định trong đó Chính phủ đã ban hành Nghị định về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu gia công đại lý mua bán hàng hóa với nớc ngoài (Nghị định số 57/98 NĐCP ngày 31-7-98). Nghị định về phát triển thơng mại miền núi hải đảo vùng đồng bào dân tộc (Nghị định số 20/1998 NĐCP ngày 31/03/1998) đang đề nghị Chính phủ xem xét chỉnh lý để ban hành 6 Nghị định khác đã qua thủ tục thẩm định của Bộ T pháp, đồng thời tích cực nghiên cứu hoàn chỉnh 04 dự thảo khác để đề nghị thẩm định tiếp tục trình Chính phủ xem xét, ban hành.Bên cạnh việc hoàn chỉnh hoàn thiện các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thơng mại. Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo gửi đến đề nghị Bộ Thơng mại tham gia ý kiến.Trong năm 1999, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại là tiếp tục tập trung sức vào việc hoàn chỉnh dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại cụ thể vụ đã chủ trì soạn thảo báo cáo với lãnh đạo Bộ để trình Chính phủ ban hành thêm 04 Nghị định.8 + Nghị định số 11/1999/NĐCP ngày 3/3/99 của Chính phủ quy định về hàng hóa cấm lu thông, dịch vụ thơng mại cấm thực hiện, hàng hóa, dịch vụ, th-ơng mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện.+ Nghị định số 20/99/NĐCP ngày 12/4/99 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa.+ Nghị định số 32/99/NĐCP ngày 5/5/99 của Chính phủ quy định về khuyến mại, quảng cáo thơng mại hội chợ triển lãm thơng mại.+ Nghị định số 48/99/NĐCP ngày 8/7/99 của Chính phủ quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thơng nhân doanh nghiệp Việt Nam ở trong n-ớc ở nớc ngoài.Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định nói trên Vụ Pháp chế phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc Bộ Thơng mại soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ thơng mại hớng dẫn thực hiện.Bên cạnh việc tiếp tục hoàn chỉnh các dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại để lãnh đạo Bộ Thơng mại trình Chính phủ xem xét ban hành Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại còn chủ trì phối hợp với các vụ, cục có liên quan thuộc Bộ soạn thảo trình lãnh đạo Bộ triển khai thực hiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của ngành thơng mại trong đó có vấn đề hớng dẫn thực hiện quy chế khu vực khuyến khích phát triển kinh tế thơng mại Lao Bảo tỉnh Quảng Trị (Thông t số 11/99/TT-BTM ngày 11/5/99). Quy chế ghi nhận hàng hóa lu thông trong nớc hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 178/99/QĐ TTg ngày 30/8/99 (Thông t số 34/99/TT-BTM ngày 15/12/99) thẩm định nhiều văn bản thuộc lĩnh vực nghiệp vụ thơng mại khác.Ngoài ra, Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại cũng đã giành nhiều thời gian cho cuộc chủ trì nghiên cứu, tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo gửi đến đề nghị Bộ Thơng mại tham gia ý kiến.2. Về công tác điều ớc quốc tế Trong năm 1998 Vụ Pháp chế đã phối hợp chặt chẽ với các vụ thị trờng n-ớc ngoài có liên quan thuộc Bộ Thơng mại chuẩn bị nội dung các Hiệp định th-ơng mại tham gia đàm phán ký kết các Hiệp định này theo chỉ thị của lãnh đạo Bộ Thơng mại.9 - Đã bớc đầu tập trung theo dõi, hệ thống hóa các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại để phục vụ yêu cầu chỉ đạo công tác chuyên môn của lãnh đạo Bộ Thơng mại.- Đã bố trí thời gian thích hợp cho việc nghiên cứu các văn bản điều ớc quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thơng mại để kiến nghị việc tham gia khi xét thấy cần thiết.- Quan tâm đầy đủ hơn đến các hoạt động đối ngoại khác có liên quan đến chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại.3. Về công tác t vấn pháp lý Trong điều kiện mở rộng quyền kinh doanh thơng mại của các thơng nhân theo Luật Thơng mại, Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã giành thời gian thích đáng cho việc hớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ đối với các thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế t vấn cho lãnh đạo Bộ Thơng mại xem xét, giải quyết theo thẩm quyền các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động kinh doanh thơng mại của các thơng nhân.Trong năm 1999, đối với một số vụ tranh chấp trong hoạt động thơng mại có giá trị lớn, quan trọng, lãnh đạo Vụ Pháp chế đã trực tiếp theo dõi, chỉ đạo kịp thời giúp cho thơng nhân Việt Nam tránh đợc những rủi ro, tổn thất trong kinh doanh thơng mại với thơng nhân nớc ngoài.4. Về công tác phổ biến giáo dục pháp luậtCó những nét mới về công tác này là đầu năm 1998 Thủ tớng Chính phủ có chỉ thị 02/98/CT TTg quy định 03/98/QĐ TTg ngày 7/1/98 về việc tăng c-ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002.Thi hành chỉ thị quyết định nói trên của Thủ tớng Chính phủ sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Thơng mại Vụ Pháp chế đã chủ động đề xuất kế hoạch triển khai cụ thể trong đó tập trung vào việc phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành, có liên quan đến công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại hoạt động kinh doanh thơng mại trên thị trờng.Năm 1999 Vụ Pháp chế đã tiếp tục triển khai thực hiện tốt chỉ thị 02/1998/CT-TTg quyết định 03/98/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tớng Chính phủ. Đợc sự hớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của Bộ T pháp sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Thơng mại Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã có kế hoạch triển khai cụ thể trong đó tập trung vào việc phổ biến công tác quản lý Nhà nớc về th-10 [...]... hóa pháp luật của Chính phủ, của Bộ T pháp, Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã là nòng cốt trong các ban hệ thống hóa pháp luật của Bộ Thơng mại tham gia tích cực trong các ban hệ thống hóa pháp luật của các bộ ngành có liên quan Trong năm 1999 đợc sự hớng dẫn chỉ đạo về mặt nghiệp vụ Bộ T pháp Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại vẫn là nòng cốt trong các ban hệ thống hóa pháp luật của Bộ Thơng mại tham gia tích...ơng mại hoạt động kinh doanh thơng mại trên thị trờng Đến nay các tỉnh, thành phố trong cả nớc đều đã đợc phổ biến những nội dung cơ bản của Luật Thơng mại các văn bản mới nhất của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại Đây là những cố gắng thành tích lớn nhất của Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại trong năm 1999 nhằm đa Luật Thơng mại ngày càng thực sự đi vào cuộc sống 5... tiếp của các đồng chí lãnh đạo Bộ Thơng mại, đặc biệt là của đồng chí Bộ trởng Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại đã khắc phục đợc mọi khó khăn, phấn đấu liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đợc các đồng chí lãnh đạo Bộ Thơng mại, Bộ T pháp các cơ quan có liên quan đánh giá cao 2-/ Mục tiêu phơng hớng công tác trọng tâm của Vụ Pháp chế trong năm 2000 * Tiếp tục phát huy thành tích đã đạt đợc trong những... ngành thơng mại Quản lý chất lợng hàng hóa lu thông trong nớc xuất nhập khẩu Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại xử lý vi phạm hành chính pháp luật thơng mại - Tăng cờng công tác phổ biến hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại mới đợc ban hành theo tinh thần Chỉ thị số 02/1998/CT TTg Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tớng... quan trọng trong quá trình phối hợp cùng các lĩnh vực kinh tế khác thúc đẩy kinh tế phát triển Nó là một trong những mắt xích quan trọng trong quá trình tái sản xuất của xã hội cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của cơ chế thị trờng Từ khi đổi mới nền kinh tế Nhà nớc đã ban hành rất nhiều chính sách về quản lý trong lĩnh vực thơng mại, nhất là khi chúng ta đã hoàn thành xong Luật Thơng mại, đây là những... hoàn thành tốt đợc nhiệm vụ là cả một sự nỗ lực hết sức Bên cạnh đó còn rất nhiều vấn đề trong quá trình soạn thảo, ban hành, trình cấp trên hớng dẫn thi hành pháp luật các trục trặc xảy ra do thời gian, yêu cầu cấp trên, Ngoài ra ngân sách cấp cho quá trình hoạt động của vụ cũng còn những hạn chế nhất định Với những khó khăn trên song với sự cố gắng đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của. .. của Bộ 2 Bộ cần có ý kiến để Bộ T pháp Bộ Tài chính sớm có văn bản hớng dẫn thi hành khoản 5 điều 13 Nghị định 101/CP ngày 23/09/1997 của Chính phủ về việc sử dụng kinh phí cho công tác nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ của lĩnh vực công tác quan trọng này ở các cơ quan quản lý Nhà nớc Trung ơng 3 Bộ có ý kiến chỉ đạo để Vụ Pháp chế soạn thảo trình. .. hợp với các vụ có liên quan thuộc bộ tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật thơng mại, chủ yếu tập trung kiểm tra tại các cơ sở thơng mại 3-/ Một số đề xuất 1 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giúp lãnh đạo Bộ quản lý tốt nhất việc soạn thảo ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại lãnh đạo Bộ Thơng mại cần có chỉ đạo để Vụ Pháp chế tham gia ngày từ đầu quy trình soạn thảo các văn bản quy... những cố gắng đáng kể của Nhà nớc trong quá trình quản lý lĩnh vực đầy tính phức tạp này Tuy chúng ta đã có Luật cũng nh các chính sách điều chỉnh các hoạt động thơng mại đã gặt hái đợc những kết quả đáng khích 13 lệ Song trên thực tế nớc ta hiện nay hoạt động thơng mại nói chung của các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh t nhân nói riêng vẫn còn những khiếm khuyết Hoạt động thơng mại của thành phần kinh tế... chấp hành pháp luật thơng mại Bên cạnh những công tác mang tính chuyên môn thì Vụ Pháp chế còn đảm nhận tốt công tác đoàn thể, công tác Đảng III-/ Khó khăn gặp phải, phơng hớng khắc phục mục tiêu cho những năm tiếp theo 1-/ Khó khăn gặp phải phơng hớng khắc phục 11 Vụ Pháp chế là vụ thuộc bộ phận của Bộ Thơng mại với chức năng nhiệm vụ rất nặng nề nhng với số lợng cán bộ rất hạn chế lĩnh vực hoạt . I-/ Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng mạiNgày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của Bộ Kinh. chức Bộ trong đó Bộ Thơng mại và Du lịch thành Tổng cục Du lịch và Thơng mại cho đến ngày nay.Hiện nay tổ chức bộ máy Bộ Th ơng mại bao gồm: a-/ Bộ

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan