Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

79 2.4K 15
Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

NỘI - 2009MỤC LỤCMỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2 3. Phạm vi nghiên cứu . 2 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ- HỘI- MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH. 4 1.1 Nhà vệ sinh nông thôn . 4 1.1.1. Khái niệm . 4 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng nhà vệ sinhnông thôn . 4 1.1.3. Phân loại . 5 1.1.4. Sự cần thiết phải xây dựng nhà vệ sinh nông thôn. 8 1.1.5. Thực trạng của xây dựng nhà vệ sinh trên thế giới và Việt Nam . 10 1.1.5.1 Thế giới 10 1.1.5.2 Việt Nam 11 1.2. Những cơ sở lí luận của phương pháp đánh giá hiệu quả của dự án . 14 1.2.1. Khái niệm về đánh giá hiệu quả . 14 1.2.2. So sánh hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế 15 1.2.3. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả hội, hiệu quả môi trường . 16 1.2.3.1.Hiệu quả kinh tế . 16 1.2.3.2. Hiệu quả hội . 17 1.2.3.3. Hiệu quả môi trường . 17 1.2.4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) 18 1.2.4.1. Khái niệm 18 1.2.4.2 Phương pháp CBA và phương pháp phân tích chi phí hiệu quả (CEA) . 19 1.2.4.3 CBA là công cụ đo lường hiệu quả phân phối 19 1.2.4.4 Các bước cơ bản trong phân tích CBA . 19 1.2.4.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế- hội . 20 1.2.5. Phương pháp đánh giá tác động môi trường(ĐTM) 22 1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế hội môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn. 25 1.3.1.Hiệu quả về mặt kinh tế . 25 1.3.2. Hiệu quả về mặt hội . 28 1.3.3. Hiệu quả về mặt môi trường. . 29 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN AN NỘI- BÌNH LỤC- NAM 32 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- hội. . 32 2.1.1.Điều kiện tự nhiên . 32 2.1.1.1. Vị trí địa lí và địa hình . 32 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu 32 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.3. Đặc điểm kinh tế- hội . 33 2.1.3.1. Đặc điểm kinh tế 33 2.1.3.2. Đặc điểm hội. 34 2.2. Dự án xây dựng nhà vệ sinh An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Nam . 36 2.2.1.Bối cảnh trước khi có dự án. . 36 2.2.2.Mô tả khái quát về dự án . 37 2.2.3. Đặc trưng của mô hình nhà vệ sinh 2 ngăn xây dựng tại An Nội. 39 2.2.4.Các kết quả do dự án mang lại 40 2.2.4.1.Về khía cạnh kinh tế . 40 2.2.4.2.Về khía cạnh hội 42 2.2.4.3. Về khía cạnh môi trường. 43 CHƯƠNG III :ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN TẠI AN NỘI- HUYỆN BÌNH LỤC- TỈNH NAM . 45 3.1. Đánh giá hiệu quả môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn. 45 3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế hội của dự án. 48 3.2.1. Lựa chọn thông số để tính toán. . 48 3.2.2. Xác định các chi phí và lợi ích của dự án 49 3.2.3. Đánh giá dự án . 51 3.2.3.1. Chí phí của dự án xây dựng nhà vệ sinh : 51 3.2.3.2. Lợi ích của dự án thu được qua các năm: 51 KIẾN NGHỊ . 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCR : Benefit Cost Rate Tỷ suất chi phí- lợi íchCBA : Cost Benefit Analysis Phân tích chi phí- lợi íchCEA : Cost Effective Analysis Phân tích chi phí hiệu quảCOI : Cost of Illness Approach - Tiếp cận chi phí bệnh tậtĐTM: Đánh giá tác động môi trườngGDP: Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiHCA : Human Capital Approach Tiếp cận thu nhập bình quân trên đầu ngườiIRR : Internal Rate Of Return- Tỷ lệ nội hoàn vốnJMP : Joint Monitoring Program - Chương trình kiểm soát chung.NPV: Net Present Value Giá trị hiện tại ròngNVS : Nhà vệ sinhUNICEF : United Nation Children’s Fund Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc VSMT : Vệ sinh môi trường nông thônWHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế GiớiWWS : Water Supply and Sanitation Nước sạch và vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUHình 1.1: Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh .9 Bảng 1.1: Mức độ tiếp cận với nhà vệ sinh hợp vệ sinh ở các nước Đông Nam Á .11Bảng 1.2 : Số hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh 1999-2004 .12Bảng 1.3 : Số hộ gia đình ở nông thôn được tiếp cận với hố xí hợp vệ sinh ( 2005) .13Hình 1.2 : Sơ đồ về các bước thực hiện trong phân tích chi phí lợi ích.19 Hình 2.1: Sơ đồ về việc tái sử dụng chất thải của con người 26Bảng 2.1 : Nguyên vật liệu cho việc xây dựng nhà vệ sinh 40Bảng 2.2 : Diện tích gieo cấy qua các năm 2004-2008 40Bảng 2.3 : Sản lượng lúa qua các năm của An Nội .41 Bảng 3.1 : Mức độ tác động vào các nhân tố môi trường .45 Bảng 3.2: Đánh giá tầm quan trọng của các tác động .46Bảng 3.3 : Về đánh giá tác động môi trường trước và sau khi xây dựng nhà vệ sinh 47Bảng 3.5 : Các phương pháp dùng để đánh giá chi phí và lợi ích có thể lượng hóa được của dự án 50Bảng 3.6: Chi phí nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh .51Bảng 3.7 : Dân số của An Nội qua các năm từ 2000- 2008 .52Bảng 3.8 : Chi phí trung bình cho một ca bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh .53Bảng 3.9 : Sự đóng góp của việc cải thiện điều kiện vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ các bệnh : 53Bảng 3.10 : Dự báo tỷ lệ các bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh trong giai đoạn 2009- 2015 54Bảng 3.11 : Lợi ích do giảm chi phí bệnh tiêu chảy .55 Bảng 3.12 : Lợi ích do giảm chi phí mắc bệnh giun .56Bảng 3.13: Lợi ích do giảm chi phí bệnh đau mắt hột .57Bảng 3.14 : Lợi ích do giảm chi phí mắc bệnh ghẻ, ngứa 58Bảng 3.15 : Lợi ích do giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng 58Bảng 3.16: Số ngày nghỉ làm đối với các bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh .60Bảng 3.17 : Lợi ích do tiết kiệm được thời gian 61Bảng 3.18 : Lượng phân bón hóa học sử dụng trước và sau khi sử dụng phân bón hữu cơ 63Bảng 3.19 : Lợi ích của việc giảm chi phí hóa học 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼTên hình vẽ TrangHình 1.1: Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh9Hình 1.2: Sơ đồ về các bước thực hiện trong phân tích chi phí- lợi ích20Hình 2.1: Sơ đồ về việc tái sử dụng chất thải của con người26Hình 2.2: Biểu đồ về sản lượng lúa hằng năm của trong giai đoạn 2001- 200842Hình 2.3 : Biểu đồ về tỷ lệ nghèo trong An Nội trong giai đoạn 2000-200743 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu . Các chuyên gia cho rằng nhà vệ sinh nói riêng và điều kiện vệ sinh nói chung là những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước, và trong một số trường hợp nó còn quan trọng hơn cả vấn đề phát triển. “ Phát triển không chỉ giới hạn ở việc có nhiều có thêm nhiều nhà cao tầng, nhiều máy bay, nhiều xe hơi. Phát triển còn có nghĩa là ngày càng có nhiều người được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh cơ bản để cải thiện chất lượng cuộc sống” ông S.P. Srivastava, nhà khoa học hội tại Đại học Lucknow, Ấn Độ, tuyên bố.Khu vệ sinh nghèo nàn trở thành gánh nặng to lớn đối với hội. Nó gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, hội, môi trường cho cộng đồng dân cư sống ở đó. Ở Việt Nam trên 70% dân số sống tập trung ở các vùng nông thôn, vùng núi, hải đảo . là những nơi có điều kiện vệ sinh nghèo nàn, và chỉ có 50% số hộ gia đình ở nông thônnhà vệ sinh hợp vệ sinh. Điều này dẫn đến một tỷ lệ các bệnh truyền nhiễm cao ở nông thôn. Do đó, việc xây dựng nhà vệ sinh đúng tiêu chuẩn, hợp vệ sinh là một yêu cầu cấp bách, đặc biệt là ở những vùng miền núi, nông thôn, những nơi có điều kiện vệ sinh còn rất hạn chế. Nó sẽ cải thiện điều kiện sức khỏe của người dân ở đó , và giảm phần lớn các loại bệnh tật liên quan đến vệ sinh môi trường.Nhằm mục đích thấy được những lợi ích về kinh tế, hội , môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinhnông thôn nên em đã tiến hành thực hiện đề tàiĐánh giá hiệu quả kinh tế- hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại An Nội huyện Bình Lục- tỉnh Nam”1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài2.1 Mục tiêu nghiên cứu :Thông qua việc đánh giá hiệu quả kinh tế, hội, môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại An Nội huyện Bình Lục tỉnh Nam thấy được các lợi ích của việc cải thiện nhà vệ sinh nông thôn đến cộng đồng dân cư sống ở đó. 2.2 Nhiệm vụ của đề tài :- Làm rõ tính hiệu quả về mặt kinh tế- hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh tại An Nội- huyện Bình Lục- tỉnh Nam.- Đưa ra một số đề xuất nhằm mở rộng phạm vi cũng như nâng cao tính hiệu quả của mô hình xây dựng nhà vệ sinh 2 ngăn ra toàn và các vùng nông thôn khác. 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu ở đây là An Nội- huyện Bình Lục- tỉnh Nam. Về thời gian nghiên cứu: điều tra, thu thập , tổng hợp số liệu vào tháng 4/2009. Về giới hạn khoa học: đánh giá hiệu quả của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn bao gồm hiệu quả kinh tế, hội, môi trường.4. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thu thập thông tin- Phương pháp điều tra hội học- Phương pháp xứ lý số liệu- Phương pháp phân tích tổng hợp- Phương pháp đánh giá tác động môi trường ( ĐTM)- Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA)2 [...]... để đánh giá hiệu quả kinh tế, hội, môi trường của dự án 5 Cấu trúc của chuyên đề : Chuyên đề gồm những phần chính sau: Chương I : Tổng quan về đánh giá hiệu quả kinh tế- hội- môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh Chương II : Thực trạng của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại An Nội- huyện Bình Lục- tỉnh Nam Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế- hội- môi trường của dự án xây dựng. .. của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại An Nội- huyện Bình Lục- tỉnh Nam 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ- HỘI- MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH 1.1 Nhà vệ sinh nông thôn 1.1.1 Khái niệm - Nhà vệ sinh là tên gọi chung để chỉ nơi cho các hộ gia đình hoặc cộng đồng sử dụng để tập trung xả bỏ các chất thải của người và dùng cho các nhu cầu vệ sinh khác như tắm,... Việt Namnhà vệ sinh hợp vệ sinh. ; tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở và các công trình công cộng khác ở nông thônđủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2 Những cơ sở lí luận của phương pháp đánh giá hiệu quả của dự án 1.2.1 Khái niệm về đánh giá hiệu quả - Hiệu quả của dự án đầu tư là phạm trù kinh tế xem xét tính khả thi của dự án tức là so sánh giữa các kết quả đạt được của. .. tự như : cầu tiêu, nhà tiêu, hố xí, nhà xí, toilet… 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng nhà vệ sinhnông thôn Ở các vùng nông thôn, nơi có diện tích rộng rãi, kinh phí và vật liệu xây dựng còn hạn chế, nhà vệ sinh thường được bố trí bên ngoài nhà ở Cấu trúc của nhà vệ sinhnông thôn đơn giản hơn so với ở thành thị nhưng phải đảm bảo một số các tiêu chuẩn sau : - Phải đảm bảo vệ sinh môi trường - Không để... của dự án đầu tư với các chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong một thời kỳ nhất định - Nguyên tắc để đánh giá hiệu quả của dự án : • Phải xuất phát từ mục tiêu của dự án Dự án không thể xem là có hiệu quả khi không đạt được mục tiêu đề ra • Phải xác định được các tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả của dự án Tiêu chuẩn hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của dự án • Khi đánh giá hiệu. .. hiệu quả trực tiếp do hoạt động của dự án mang lại mà còn xem xét cả hiệu quả gián tiếp do hoạt động dự án mang lại Như vậy, phân tích hiệu quả tài chính chỉ xem xét hiệu quả của dự án dưới góc độ vi mô, còn phân tích hiệu quả kinh tế xem xét hiệu quả của dự án dưới góc độ vĩ mô Do đứng trên góc độ của nhà đầu tư nên mục tiêu của phân tích hiệu quả tài chính là tối đa hóa lợi nhuận Phân tích hiệu quả. .. động tích cực do dự án đem lại được lượng hóa bằng tiền là lợi ích của dự án (B) Những tác động tiêu cực do dự án đem lại được lượng hóa bằng tiền là chi phí của dự án( C) + Nếu lợi ích của dự án lớn hơn chi phí của dự án tức là B-C>0 hay B/C>1 thì dự án mang lại hiệu quả + Nếu lợi ích của dự án nhỏ hơn chi phí của dự án tức là B-C . huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam. Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội- huyện Bình Lục-. giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh. Chương II : Thực trạng của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội- huyện

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Hình 1.1.

Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.1: Mức độ tiếp cận với nhà vệ sinh hợp vệ sin hở các nước Đông Nam Á - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 1.1.

Mức độ tiếp cận với nhà vệ sinh hợp vệ sin hở các nước Đông Nam Á Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ về việc tái sử dụng chất thải của con người - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Hình 2.1.

Sơ đồ về việc tái sử dụng chất thải của con người Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Sản lượng lúa qua các năm của xã An Nội Sản lượng  lúaNăm 2001Năm 2002 Năm 2004Năm 2005Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đơn  v(tấn) - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 2..

3: Sản lượng lúa qua các năm của xã An Nội Sản lượng lúaNăm 2001Năm 2002 Năm 2004Năm 2005Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đơn v(tấn) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.3 :Biểu đồ về tỷ lệ hộ nghèo của xã An Nội trong giai đoạn 2000-2007 - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Hình 2.3.

Biểu đồ về tỷ lệ hộ nghèo của xã An Nội trong giai đoạn 2000-2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ về tỷ lệ một số bệnh chính liên quan đến điều kiện vệ sinh trong giai đoạn 2001-2008 - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Hình 2.4.

Biểu đồ về tỷ lệ một số bệnh chính liên quan đến điều kiện vệ sinh trong giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Mức độ tác động vào các nhân tố môi trường - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 3..

1: Mức độ tác động vào các nhân tố môi trường Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Về đánh giá tác động môi trường trước và sau khi xây dựng nhà vệ sinh - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 3..

3: Về đánh giá tác động môi trường trước và sau khi xây dựng nhà vệ sinh Xem tại trang 55 của tài liệu.
2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

2000.

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1 2: Lợi ích do giảm chi phí mắc bệnh giun - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 3.1.

2: Lợi ích do giảm chi phí mắc bệnh giun Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1 7: Lợi ích do tiết kiệm được thời gian - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 3.1.

7: Lợi ích do tiết kiệm được thời gian Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1 9: Lợi ích của việc giảm chi phí hóa học - Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam

Bảng 3.1.

9: Lợi ích của việc giảm chi phí hóa học Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan