Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

68 236 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Lời mở đầu Cũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước. FDI được coi là nguồn vốn quan trọng cho việc bổ sung nguồn vốn quốc gia. Trong năm 2006 vừa qua Hàn Quốc được công nhận là quốc gia có lượng vốn FDI vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay. Việc gia nhập WTO đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút FDI của các quốc gia trên thế giới.Vì vậy, khi nghiên cứu về Hàn Quốc em thấy tính cần thiết của đề tài, em chọn đề tài : “Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập”Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương :- Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam- Chương 2: Giải pháp thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt namTuy đã nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về hiểu biết và tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi những sai sót. Em kinh mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và các bạn bè để hoàn thiện chuyên đề của mình. Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thnahf chuyên đề này.1 Chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt NamI. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong công nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm được xuất khẩu là chính.Việc tận dụng nguồn lao động rẻ vẫn là mục đích của nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. FDI của Hàn Quốc vào các ngành sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng và các sản phẩm xuất khẩu.- Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm khoảng 80%, tiếp đến là hình thức liên doanh,chiếm khoảng 15% và còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh .Có thể là nhà đầu tư Hàn Quốc rất cẩn thận khi đầu tư vào đối tác và họ luôn cẩn trọng trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư và địa điểm.- Các dự án đầu tư của Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mô bình quân vốn lớn, cao hơn mức bình quân chung của cả nước ( trên 40triẹu USD) và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất.-Dự án đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào 3 tỉnh, thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai, có thể nói, cho đến nay, hầu hết các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc (Chaebol) đều đã có mặt ở Việt Nam. - Các dự án Hàn Quốc tập trung vào những địa bàn có cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Tỷ lệ các dự án bị giải thể của Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân là các nhà đầu tư Hàn Quốc rất thận trọng trong việc khảo sát, nghiên cứu trước khi quyết định nên đã giảm thiểu được rủi ro khi đi vào hoạt động.2 - Hạn chế của đầu tư của Hàn Quốc là khả năng chuyển giaocông nghệ còn thấp và quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tư vào các nước khác trong khu vực như Singapore, Malaixia, Thái Lan. - Do khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc, nên trong giai đoạn 1996-2000, nhiều dự án triển khai chậm hoặc xin tạm dừng triển khai. Các dự án trong giai đoạn 1996-2000 gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, không loại trừ cả một số dự án công nghiệp. Cá biệt trong các năm 1992-1996 một số doanh nghiệp của Hàn Quốc đã để xảy ra tranh chấp lao động, gây phản ứng không tốt trong dư luận. 2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài 2.1.1 Các văn bản điều chính về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam • Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai• Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động• Doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản tại các tổ chức tín dụng để vay vốn• Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN Danh mục dự án đầu tư Các dự án được khuyến khích đầu tư Nhà đầu tư hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó khuyến khích đầu tư vào các dự án:• Công nghệ cao và công nghệ thông tin • Công nghiệp chế tạo • Vật liệu mới và năng lượng mới • Ngành công nghiệp phụ trợ 3 • Đầu tư phát triển giống cây trồng và giống vật nuôi mới • Nuôi trồng và chế biến nông, lâm hải sản • Xây dựng kết cấu • Y tế, giáo dục đào tạo Các dự án bị hạn chế đầu tư- Dự án liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội- Dự án về tài chính, ngân hàng- Dự án tác động đến sức khoẻ cộng đồng- Dự án về lĩnh vực văn hoá thông tin, báo chí, xuất bản- Dự án về dịch vụ giải trí- Dự án về kinh doanh bất động sản- Dự án về khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái- Dự án về phát triển GD và ĐT  Các dự án bị cấm đầu tư - Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng - Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo dức, thuần phong mỹ tục VN- Các dự án gây tổn hại sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại thiên nhiên, tài nguyên phá huỷ môi trường. - Các dự án sử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào VN; sx các loại hoá chất độc hạibị cấm theo điều ước quốc tế2.1.2 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi Đầu tư Ưu đãi về thuế : thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp…4  Mức thuế suất 10%, 15%, 20%, và 28%, tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề, mục tiêu hoạt động và địa bàn đầu tư Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: tối đa 4 năm và giảm 50% thuế CIT trong 9 năm tiếp theo Các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định (thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng, vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc).  Dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp: thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo. Dự án sản xuất trong KCN : thuế suất 15% trong 12 năm, miễn 3 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm liên tiếp theo.Dự án cung cấp dịch vụ trong KCN: thuế suất 20% trong vòng 10 năm, miễn 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 6 năm tiếp theo. Dự án Đầu tư vào KKT được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Dự án Đầu tư vào KKT có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng được hưởng thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án. Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giữa khu phi thuế quan với nước ngoài và với KCX, doanh nghiệp chế xuất không phải nộp thuế xuât khẩu, nhập khẩu. Hàng hoá sản xuất, tiêu thụ hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng. Ưu đãi cao hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp. Người nước ngoài được mua nhà ở và thuê đất ở trong KKT… Ưu đãi về sử dụng đất : thời gian sử dung đất, thuế sử dung đất, tiền sử dụng đất, thuê mặt nước.5 -Thời hạn sử dụng đất của dự án Đầu tư không quá năm mươi năm; đối với dự án có vốn Đầu tư lớn nhưng thu hồi chậm, dự án Đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, thuê đất không quá 70 năm -Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà Đầu tư chấp hành đúng phát luật về đát đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét ra hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. -Nhà Đầu tư Đầu tư trong lĩnh vực ưu đãi Đầu tư, địa bàn ưu đãi Đầu tư được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và phát luật về thuế. Ưu đãi về chế độ chuyển lỗ - Các doanh nghiệp sau khi quyết toán thếu với cơ quan thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ và trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm - Thời điểm bắt đầu thời gian miễn thuế là năm tài chính đầu tiên mà doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế chua trừ số lỗ. Trường hợp năm tài chính đầu tiên được miễn thuế giảm thuế có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ dưới 6 tháng, doanh nghiệp có quyền đuợc miễn thuế ngay năm đó Ưu đãi về chế độ khấu hao tài sản cố định 6 Dự án Đầu tư trong lĩnh vực, địa bàn ưu đãi Đầu tư và dự án kinh doanh có hiệu quả được áp dụng khấu hao nhanh đối với tài sản cố định; mức khấu hao tối đa là hai lần mức khấu hao theo chế độ khấu hao tài sản cố định. 2.2 Môi trường Đầu tư của Việt Nam Việt Nam là nước có môi trường chính trị ổn định và môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác trong quan hệ quốc tế đó mở rộng với hầu khắp các nước. Môi trường pháp chế đang được tích cực và hoàn chỉnh. Trong điều kiện tình hình chính trị thế giới biến động hết sức phức tạp như cuộc chiến ở Trung Đông ngày càng gay gắt, các cuộc khủng bố nổ ra ở khắp nơi, đặc biết vụ khủng bố ngày 11/9 vừa qua ở Mỹ làm cho tình hình chính trị kinh tế thế giới biến động không ngừng. Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có môi trường chính trị ổn định nhất. Về kinh tế tương đối ổn định, có khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại cao trên thế giới (năm 2001 tốc độ tăng trưởng là 7%). Đặc biệt trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam ở năm 1997, Việt Nam là nước ít chịu ảnh hưởng nhất, điều đó chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam khá ổn định, những điều chỉnh kinh tế vĩ mô là hợp lý. Môi trường kinh tế - chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài về những rủi ro do biến động kinh tế, chính trị. Đây chính là điểm mạnh để ta tích cực khai thác dòng FDI vào Việt Nam.2.3 Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện . Thực hiện đường lối mở cửa, phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam đó được ban hành từ thỏng 12 năm 1987 trải qua hơn 10 năm đớ vào thực tiễn cuộc sống, đầu tư nước ngoài (FDI) đó phát huy nhiều tác dụng như chúng ta đó thu hút được 3672 dự án, tổng vốn đăng ký 41603,8 triệu USD với tổng số vốn pháp định 19617,8 triệu USD; thu hút 7 được khoảng 67 đối tác trên khắp thế giới đầu tư vào hầu hết các ngành nghề sản xuất. Vốn FDI cũng được thu hút vào 61 tỉnh, thành phố, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Kết quả đạt được là do luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càng được sửa đổi hoàn thiện theo hướng ngày càng thông thoáng và hấp dẫn các đối tác đầu tư nước ngoài. Những sửa đổi tạo sức hấp dẫn thu hút FDI cụ thể một số điểm sau: * Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài được Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 6 năm 2000 đó bổ sung thêm điều khoản: “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp. Chính phủ quy định về điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu tư, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp.” * Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 của Chính phủ: Theo nghị định này, một số lĩnh vực đầu tư như xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đó được đưa ra khỏi doanh mục bắt buộc phải liên doanh, thay vào đó nhà đầu tư có thể đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước ngoài. Hiện nay, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam chỉ hạn chế đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước ngoài trong 8 lĩnh vực là: - Xây dựng kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt. - Khai thác chế biến dầu khí, khoảng sản quý hiếm. - Dịch vụ tư vấn (trừ tư vấn kỹ thuật).8 - Vận tải đường hàng không, đường sắt, đường biển, vận tải hành khách công cộng, xây dựng cảng, ga hàng không. - Sản xuất thuốc nổ công nghiệp. - Trồng rừng. - Du lịch lữ hành. - Văn hóa. Ngoài những lĩnh vực này, nhà đầu tư nước ngoài được chủ động lựa chọn dự án đầu tư, hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, địa bàn, thời hạn đầu tư, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ gúp vốn pháp định phù hợp với quy định của luật đầu tư nước ngoài. Đối với hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, để tạo điều kiện cho triển khai các dự án và cho các nhà đầu tư nước ngoài , nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định rằng trong quá trình kinh doanh, nếu xét thấy cần thiết các bên hợp doanh có thể thỏa thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài thì các doanh nghiệp liên doanh không bắt buộc phải lấy ý kiến thống nhất của hội đồng quản trị đối với quyết định liên quan đến bổ nhiệm và miễn nhiệm kế toán trưởng, chấp thuận báo cáo tài chính, chi phí hàng năm và vay vốn đầu tư. Sự điều chỉnh như trên tạo điều kiện lành mạnh hơn cho quá trính ra quyết định của nhà đầu tư. Theo luật mới sửa đổi thí doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên hợp doanh thực hiện dự án đầu tư không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện về hình thức đầu tư được chuyển đổi hình thức đầu tư. Như vậy, với việc xây dựng và sửa đổi luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng, tạo thế chủ động và có lợi cho đối 9 tác đầu tư, làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn hơn.2.4 Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng. Chính phủ Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong các chính sách đối với đầu tư nước ngoài theo hướng có lợi hơn cho đối tác. Với mục đích đẩy nhanh tốc độ thực hiện các dự án đã đăng ký trên tinh thần coi trọng vốn thực hiện hơn vốn đăng ký, nghị định số 10 và chỉ thị số 11 của Chính phủ ra đời nhằm phát huy nội lực, tận dụng FDI làm mọi việc giúp các nhà đầu tư yên tâm, trụ vững ở Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm bắt đầu là sau hội nghị đầu tiên của Chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài vào khoảng tháng 2/1998, Nhà nước chủ trương xóa bỏ một số thủ tục hành chính rườm rà như việc cấp giấy phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh . thời gian làm thủ tục kiểm hàng, giao nhận hàng ở hải quan cũng đã rút ngắn bằng nửa so với trước đây. Chính phủ thực hiện các chính sách ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài như: Tăng mức thuế ưu đãi lợi tức cho một số doanh nghiệp, miễn thuế lợi tức 4 năm và giảm 5% trong 4 năm tiếp theo, thậm chí thuế lợi tức đến 8 năm đối với các dự án ưu đãi đặc biệt. Đông thời cũng tiến hành giảm giá thuê đất khoảng 25% cho 170 doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Chính phủ đã cho phép điều chỉnh tỷ lệ nội tiêu và khuyến khích xuất khẩu, đồng thời các doanh nghiệp có vốn FDI cũng được mua hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu . Việc phân cấp giấy phép đầu tư cũng được phân cấp toàn diện cho tất cả các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương được cấp giấy phép đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với quy mô không quá 5 triệu USD cho một dự án (riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là 10 triệu) không kể 10 ban quản lý đã được ủy quyền trước đây, nay bộ Kế hoạch và đầu tư tiếp tục ủy quyền cho các ban quản lý khu công nghệp khác. Cách phân cấp quản lý này đã rút ngắn 10 [...]... vn u t -Xõy 83 71 dng Nụng-lõm-ng 6 2 nghip Dch v 11 27 Ngun: Cc u t nc ngoi- B k hoch u t (n v %) Cơ cấu FDI theo nghành- Tỉ trọng theo tổng vốn đầu tư Công nghiệp Xây dựng 27% 2% Nông-lâm-ngư nghiệp 71% Dịch vụ Bng c cu FDI theo ngnh ca Hn Quc vo Vit Nam tớnh n nm 2004-t trn theo tng vn u t 26 FDI ca Hn Quc phõn theo ngnh T ngy 01/01/1988 n ngy 12/07/2004 S TT S d Chuyờn ngnh n v: USD Tng vn u Vn... -Xõy dng 81.7 Nụng-lõm-ng nghip 6.7 72 2.2 Dch v 25.8 11.7 Ngun: Cc u t nc ngoi- B k hoch u 28 Cơ cấu FDI theo nghành- Tỉ trọng theo số dự án 7% C cu FDI theo nghnh- T trng theo vn u t Công nghiệp Xây dựng 12% Nông-lâm-ngư nghiệp 81% Dịch vụ 26% 2% 72% Cụng nghip -Xõy dng Nụng-lõmng nghip Dch v Bng c cu FDI theo ngnh ca Hn Quc vo VN- t trng theo s d ỏn v vn u t(tớnh n thỏng 11 nm 2005) Nm 2006 Cỏc nh... cỏc giao dch vn c chuyn t mt h thng cp phộp sang mt h thng bỏo cỏo n gin cho t do hoỏ vic tỏi u t 14 II Thc trng u t trc tip nc ngoi (FDI) ca Hn Quc vo Vit Nam 1 Tng quan v FDI ca Vit Nam trong giai on va qua Nm 2006, u t nc ngoi vo Vit Nam ó t mc cao nht trong quỏ trỡnh thu hỳt u t nc ngoi ca chớnh ph Vit Nam vi 7,48 t USD u t nc ngoi vo ngnh Cụng nghip ca Vit Nam trong nm 2006 chim 67,2%, trong ú u... xõy dng chung c, vn phũng cng chim t l ln T giai on 1988 n 2006 vn u t thc hin chim 47,6 tng s vn u t V a bn u t thỡ khu vc phớa Nam vn thu hỳt ch yu v ln nht c nc, chim n 67% tng s vn u t nc ngoi, cũn li l cỏc a phng khỏc Trong nm 2006, con s cui cựng v thu hỳt (FDI) l 9,927.9 t USD, tng ti 45% so vi nm trc v vt 32% k hoch c nm, bao gm c d ỏn cp mi v tng vn Trong ú cú 797 d ỏn c cp mi vi tng vn u... khỏch sn, cho thu cũn nghnh nụng nghip thỡ rt ớt thm chớ l khụng cú, cỏc d ỏn cú vn quỏ ớt i Vỡ th cú th dn n tỡnh trng mt cõn i c cu u t 29 Ngnh S d ỏn Cụng nghip -Xõy dng 80.8 Nụng-lõm-ng nghip 6.3 Dch v 12.9 Tng vn u t 68.8 2.3 28.8 Ngun: Cc u t nc ngoi- B k hoch u t Cơ cấu FDI theo ngành-Tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư Công nghiệp Xây dựng 29% Nông-lâm-ngư nghiệp 2% 69% Dịch vụ Bng c cu FDI theo ngnh... Ngun b k hoch u t) 30 Cơ cấu FDI theo ngành- Tỉ trọng theo số dự án 6% Công nghiệp -Xây dựng 13% Nông-lâm-ngư nghiệp 81% Dịch vụ Bng c cu FDI theo ngnh ca Hn Quc vo VN- t trng theo s d ỏn nm 2006 ( Ngun b k hoch u t) Trong s cỏc d ỏn u t ca Hn Quc cú mt s d ỏn ln, tp trung trong ngnh cụng nghip hot ng cú hiu qu, gúp phn tớch cc cho n nh v phỏt trin kinh t-xó hi ca cỏc a phng thuc a bn m doanh nghip úng... vo Vit Nam 2.1 Tỡnh hỡnh chung v u t ca Hn Quc vo Vit Nam Tỡnh hỡnh chung ca FDI Hn Quc vo Vit Nam ( Tớnh n nm 2006) Tng s d ỏn cũn ang hot ng: 1.143 Tng vn u t ng ký: 5,809 t USD Vn u t thc hin 2,608 triu USD Hn Quc ng th 4 trong s 74 nc v vựng Lónh th u t ti Vit Nam Cỏc nh u t Hn Quc thng tng cng u t vo cỏc lnh vc sau : in, in t, hng gia dng; Húa cht; Luyn kim, khai thỏc v ch bin khoỏng sn;... Tớnh n ngy 30 thỏng 11 nm 2005, Hn Quc cú 1.004 d ỏn cũn hiu lc vi tng vn u t ng ký xp x 5,2 t USD, ng th 3 trong s 74 nc v vựng lónh th cú u t ti Vit Nam, sau Singapore v i Loan Riờng trong 11 thỏng u nm 2005, Hn Quc ng th 3 trong s 40 nc 27 cú d ỏn FDI ti Vit Nam vi 168 d ỏn, tng vn u t ng ký xp x 491,7 triu USD L mt nc cụng nghip tng i phỏt trin, cỏc nh u t Hn Quc tp trung ch yu trong lnh vc cụng nghip... chớnh vin thụng; Xõy dng khu ụ th mi; Giỏo dc, o to, k c o to ngn hn 23 30% 2% 68% Cụng nghip Nụnh Lõm nghip Dch v C cu FDI theo ngnh ca Hn Quc u t vo cỏc khu cụng nghip T9/2006 Ngun : Cc u t nc ngoi -B K Hoch u T Nm 2006, u t nc ngoi vo Vit Nam ó t mc cao nht trong quỏ trỡnh thu hỳt u t nc ngoi ca chớnh ph Vit Nam Ngoi ra, u t Hn Quc vo Vit Nam trong nm qua cng t mc cao nht k t khi Hn Quc chớnh... 10%) Tớnh riờng 11 d ỏn quy mụ ln ó chim n 79% tng s vn u t ti Vit Nam Nh nhng thun li u t trong nm 2006, tng s vn u t ca Hn Quc vo Vit Nam tớnh n cui nm 2006 t 7,8 t USD, chim 18,5% tng s u t nc ngoi vo Vit Nam, ua Hn Quc tr thnh nh u t ln th 3 ti Vit Nam Ngoi ra, u t vo Vit Nam chim n 8% tng vn u t nc ngoi ca Hn Quc 2.2 C cu FDI ca Hn Quc vo Vit Nam 2.2.1 C cu u t theo ngnh Nm 2004 Tớnh n ngy 12 thỏng . : Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương :- Chương 1 :Thực trạng FDI. : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt NamI. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam1 . Đặc điểm FDI Hàn

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tưtớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tưtớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tưtớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào Việt Nam tớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tưtớnh đến năm 2004-tỷ trọn theo tổng vốn đầu tư Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự ỏn và vốn đầu tư(tớnh đến thỏng 11 năm 2005) - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự ỏn và vốn đầu tư(tớnh đến thỏng 11 năm 2005) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cơ cấu FDI theo ngành-Tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

c.

ấu FDI theo ngành-Tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng cơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự ỏn năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu FDI theo ngành của Hàn Quốc vào VN- tỷ trọng theo số dự ỏn năm 2006 ( Nguồn bộ kế hoạch đầu tư) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư- Tỉ trọng theo TVĐT - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

c.

ấu FDI theo hình thức đầu tư- Tỉ trọng theo TVĐT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư- Tỉ trọng theo Vốn ĐT thực hiện - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

c.

ấu FDI theo hình thức đầu tư- Tỉ trọng theo Vốn ĐT thực hiện Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng cơ cấu đầu tư theo địa phương của Hàn Quốc vào Việt Nam- Tỉ trọng theo số dự ỏn và vốn đầu tư - Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Bảng c.

ơ cấu đầu tư theo địa phương của Hàn Quốc vào Việt Nam- Tỉ trọng theo số dự ỏn và vốn đầu tư Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan