Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

101 394 1
Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Lời mở đầuViệt Nam là một nước có gần 70% dân số sống nông thôn sinh sống bằng nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất truyền thống, ít sử dụng máy móc công nghệ mới. Hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước nhưng nông nghiệp vẫn là ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho lượng lớn người lao động nông thôn. Do đó, đầu tư vào nông nghiệp phát triển nông thôn là rất cần thiết, việc đầu tư này không chỉ tác động tới ngành nông nghiệp mà còn có tác động lan toả tới các ngành nghề khác trong xã hội. Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiệp phát triển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn, trong đó phải kể đến nguồn vốn ODA. Các chương trình, dự án ODA đã đem lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế - xã hội cho nhiều vùng đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa (như dự án cung cấp nước sạch, xoá đói giảm nghèo, cung cấp năng lượng,…). Tuy nhiên quản lý sử dụng ODA trong thời gian qua còn nhiều bất cập cần phải giải quyết. Việc quản lý sử dụng ODA hiệu quả nguồn vốn này là rất cần thiết để chúng ta tiếp tục nhận được sự ủng hộ của các nhà tài trợ để phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng như phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “ Thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đến 2010”. Em xin chân 1 thành cảm ơn T.S Từ Quang Phương chị Nguyễn Thanh An- Chuyên viên Vụ kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do khả năng còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu, kính mong các thầy cô góp ý bổ sung. Những nội dung cụ thể liên quan đến vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn sẽ được trình bày phân tích qua hai phần sau:Chương 1: Thực trạng thu hút sử dụng ODA trong nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chương 2: Giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn2 Chương 1: Thực trạng thu hút sử dụng ODA trong nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 1.1. Thực trạng thu hút sử dụng ODA tại Việt Nam 1.1.1. Tình hình thu hút giải ngân ODA tại Việt Nam •Thứ nhất, tình hình huy động vốn ODA:Sau khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế (tháng 11/1993), Việt Nam đã liên tục nhận được những cam kết tài trợ ODA của các nhà tài trợ. Hiện nay có 51 nhà tài trợ ODA cho Việt Nam, trong đó có 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động tài trợ hầu hết các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt Nam. Mặc dù, mỗi nhà tài trợ đều có hiến chương chính sách ODA toàn cầu riêng, quy trình thủ tục cũng có sự khác biệt, song nhìn chung các nhà tài trợ đều căn cứ vào Chiến lược phát 3 triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010, Kế hoạch 5 năm 2001-2005, các quy hoạch kế hoạch phát triển của các ngành địa phương, các chương trình quốc gia, nhất là Chiến lược tăng trưởng toàn diện xoá đói giảm nghèo (CPRGS)… để hỗ trợ quá trình phát triển của Việt Nam.Ngoài ra, hơn 600 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO) hiện đang hoạt động hầu hết các địa phương trên cả nước trong nhiều lĩnh vực bao gồm cả viện trợ nhân đạo lẫn viện trợ phát triển với trị giá viện trợ khoảng 100 triệu USD/1 năm.Theo số liệu thống kê, từ năm 1993 đến 2005, số vốn ODA các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là 33263.8 triệu USD, trong đó số vốn đã giải ngân là 15857 triệu USD.Bảng 1.1: ODA cam kết giải ngân giai đoạn 1993-2005Đơn vị: Triệu USDNăm ODA cam kếtTốc độ tăng liên hoàn của cam kết (%)ODA giải ngânTốc độ tăng liên hoàn của giải ngân (%)1993 1860.8 - 413 -1994 1958.7 5.26 725 75.541995 2311.4 18 737 1.661996 2430.9 5.17 900 22.121997 2377 -2.217 1000 11.111998 2186 -8.035 1242 24.24 1999 2839 29.872 1350 8.72000 2400 -15.463 1650 22.222001 2356 -1.833 1500 -9.092002 2461 4.457 1528 1.872003 2839 15.36 1442 -5.632004 3441 21.205 1650 14.422005 3803 10.52 1720 4.242Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tưQua bảng số liệu trên, ta thấy vốn ODA tăng qua các năm nhưng không đều, trung bình mỗi năm lượng vốn ODA các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đạt gần 2.4 tỷ USD, đây là mức cam kết khá cao so với các nước đang phát triển khác. Trong 2 năm đầu, khi vừa nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, lượng ODA cam kết mới chỉ đạt 1860.8 triệu USD (năm 1993) 2839 triệu USD (năm 1994), nhưng đến năm 1999 đã tăng gần 1.5 lần đạt 2839 triệu USD. Riêng giai đoạn 1997-2000 lượng vốnsự sụt giảm nhẹ, điều này là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997. Giai đoạn 2001 -2005, lượng vốn ODA qua các năm liên tục tăng tăng khá đều, tốc độ tăng cũng khá ổn định tổng vốn ODA cam kết trong giai đoạn này là 14.9 tỷ USD. Trong 7 tháng đầu năm 2006, tổng vốn ODA thông qua các hiệp định kí kết với các nhà tài trợ đạt tổng giá trị 1.599 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 1.466 tỷ USD vốn viện trợ khoảng 0.133 tỷ USD.Những kết quả trên là do Việt Nam đã tạo được sự tin tưởng các nhà tài trợ thông qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội, nhịp độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong thời gian dài, tình hình chính trị-xã hội ổn định; đặc biệt là sự thành công của các chương trình xóa đói giảm nghèo.5 •Thứ hai, tình hình giải ngân vốn ODA Trong 12 năm qua, cùng với sự gia tăng mức cam kết, mức giải ngân cũng tăng.Biểu đồ 1.1: Mức ODA giải ngân giai đoạn 1993-2005 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư Ta thấy mức giải ngân qua các năm tăng dần, trung bình đạt 1.2 tỷ USD/ năm. Trong giai đoạn 1993-2000, mức giải ngân tăng liên tục, năm 2000 đạt 1650 triệu USD. Năm 2001, 2002, 2003 mức giải ngân có giảm so với năm 2000 nhưng vẫn cao hơn so với giai đoạn 1993-1999; đó là do một số dự án đang đi vào giai đoạn cuối nên tiến độ giải ngân nhanh hơn, ngoài ra có một số dự án đưa vào danh mục được thực hiện. Tuy nhiên mức giải ngân chỉ bằng 91% so với kế hoạch đề ra năm 2001, 85% kế hoạch năm 2002, 95% kế hoạch năm 2003.6 Thực tế, ta thấy mức giải ngân tuy có tăng qua các năm nhưng rất thấp so với mức cam kết. Khoảng cách giữa hai mức này cho thấy năng lực xây dựng quản lý các chương trình, dự án còn nhiều bất cập. Trong giai đoạn 1993-1999 là giai đoạn mở đầu của thời kì đổi mới, do hạn chế về khả năng xây dựng quản lý các chương trình, dự án mà mức giải ngân ODA còn thấp, trung bình 33%. Trong thời gian gần đây, mức giải ngân đã cao hơn, trung bình 68%. Nguyên nhân của tình trạng này là do:- Đặc điểm của việc sử dụng nguồn vốn ODA, ODA là nguồn vốn đầu tư phát triển, tức là cần có thời gian cần thiết từ khi cam kết cho tới khi xây dựng, phê duyệt, thực hiện dự án. Khi dự án được thực hiện mới có thể xem xét việc chi tiêu trên thực tế tiến hành giải ngân.- Các mô hình cung cấp ODA, các quy trình thủ tục ODA của các nhà tài trợ không giống nhau. Do đó, Chính Phủ cũng như các nhà tài trợ cần có thời gian để hài hoà các quy trình thủ tục, yêu cầu của cả hai phía.- Quản lý nguồn vốn ODA ngay từ khi tiếp nhận đến khi thực hiện còn nhiều bất cập không chỉ địa phương mà ngay từ Trung ương. Tình trạng tham nhũng nguồn vốn này còn xảy ra nhiều nơi một phần do việc không chấp hành các văn bản pháp lý về nguồn vốn ODA, một phần do có những suy nghĩ cho rằng đây là nguồn vốn của Nhà nước.7 1.1.2. Thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam 1.1.2.1. Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực Trong giai đoạn 1993-2005, nguồn vốn ODA được sử dụng tập trung vào khôi phục phát triển cơ sở hạ tầng xã hội.Bảng 1.2: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993-2005Đơn vị: Triệu USDNgành, lĩnh vựcHiệp định ODA kí kết 2001-2005Giải ngân ODA 2001-2005Tổng Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ %1. Nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp xoá đói, giảm nghèo1818 16 1641 212. Năng lượng công nghiệp 1802 16 1375 173. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp, thoát nước phát triển đô thị, trong đó:- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông- Cấp, thoát nước phát triển đô thị3801275310483425925592040519322574. Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kĩ thuật, ngành khác:- Y tế, Giáo dục đào tạo- Môi trường, khoa học kĩ thuật- Các ngành khác378511713512263341132023325543611417307518Tổng 11206 100 7907 100Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư 8 Trong cơ sở hạ tầng, ngành Giao thông vận tải – Bưu chính viễn thông được ưu tiên cao nhất với số vốn ODA 2753 triệu USD, trong đó chủ yếu là vốn vày ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại chỉ chiếm gần 5%. Nhờ nguồn vốn ODA, nhiều công trình giao thông đã được cải tạo xây dựng mới góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo như hệ thống đường bộ 1A, 3, 18, 9, đường xuyên Á, cảng nước sâu Cái Lân, cải tạo nâng cấp cảng Hải Phòng, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng Sài Gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, các cầu Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì,… Trong lĩnh vực bưu chính viễn thông nguồn vốn ODA tập trung vào các dự án tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật như dự án cung cấp cáp quang ven biển, dự án đưa điện thoại tới các nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Trong khi đó, lĩnh vực cấp thoát nước phát triển đô thị số vốn ODA là 1048 triệu USD. ODA đã được sử dụng để xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoát nước xử lý rác thải hầu hết các thành phố lớn nhiều thị xã, góp phần cải thiện môi trường hiện đang là nhu cầu bức bách hiện nay của các đô thị khu dân cư tập trung.Trong giai đoạn 1993-2005, ngành công nghiệp – năng lượng được đầu tư 1802 triệu USD vốn ODA để cải tạo, nâng cấp phát triển mới khoảng hơn 3400MW công suất (nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 công suất 475MW, Phú Mỹ 2 công suất 288MW, nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600MW, nhà máy thuỷ điện Đại Ninh công suất 360MW,…). Bên cạnh đó nguồn vốn ODA còn được sử dụng để cải tạo phát triển lưới điện quốc gia, 9 mạng phân phối truyền tải điện cho các thành phố, khu công nghiệp lớn, đáp ứng nhu cầu phụ tải, xây dựng các trạm biến áp, đường dây tải điện 500KV thực hiện các chương trình điện khí hoá nông thôn.Ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn xoá đói giảm nghèo được đầu tư 1818 triệu USD, trong đó khoảng hơn 26% vốn không hoàn lại. Nguồn vốn này được sử dụng cho phát triển nông nghiệp (39%), phát triển lâm nghiệp (33%), xây dựng thuỷ lợi (18%), phát triển nông nghiệp tổng hợp (10%). Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng nông thôn đã được cải thiện đáng kể về thuỷ lợi, lưới điện nông thôn, trường học, trạm y tế, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, tín dụng nông thôn quy mô nhỏ…; góp phần phát triển nông thôn tổng hợp, xoá đói giảm nghèo.Về cơ sở hạ tầng xã hội, ODA được ưu tiên sử dụng hỗ trợ phát triển giáo dục, y tế, xã hội với tổng số vốn là 1171 triệu USD. Trong lĩnh vực giáo dục, nguồn vốn ODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật công tác dạy học của tất cả các cấp học (dự án giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, dạy nghề,…), đào tạo giáo viên, tăng cường năng lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, gửi sinh viên ra nước ngoài đào tạo đại học sau đại học, cử cán bộ, viên chức ra nước ngoài học tập về các lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý. Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA không hoàn lại chiếm tỷ trọng cao, 62% trong tổng vốn ODA dành cho y tế. Nguồn vốn ODA được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật cho công tác khám chữa bệnh (xây dựng tăng cường trang 10 [...]... sách với 24% tổng vốn giải ngân 1.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 1.2.1 Thu hút ODA cho NN&PTNT ở Việt Nam Việt Nam với hơn 70% dân số sống nông thôn một lượng lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, do đó nông nghiệp rất cần những nguồn vốn để phát triển Tuy nhiên nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp phát triển nông thôn lại thấp so với... Việt Nam do phần lớn dân số Việt Nam sống nông thôn sản xuất nông nghiệp còn phụ thu c nhiều vào tự nhiên 32 Do đó việc sử dụng hợp lý các nguồn vốn cho nông nghiệp phát triển nông thôn là rất cần thiết 1.2.2.1 Sử dụng ODA cho NN&PTNT theo lĩnh vực Trong những năm vừa qua ODA được phân bổ theo các lĩnh vực phù hợp với nhu cầu định hướng ưu tiên sử dụng của Chính Phủ cho phát triển nông nghiệp. .. 4.6 1.7 Nguồn: Bộ NN&PTNT • Hạ tầng nông thôn Như vậy, ODA trong nông nghiệp phát triển nông thôn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng cơ sở, với số vốn giải ngân 542.7 triệu USD, chiếm 38% tổng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Trong những năm gần đây, phần lớn ODA nhằm nâng cấp mở rộng hạ tầng cơ sở nông thôn nhất là giao thông nông thôn cho khu vực miền núi hoặc các tỉnh vùng... là Thu Điển với số vốn ODA cam kết 227 triệu USD trong giai đoạn 2001-2005, đạt 45.4 triệu USD bình quân năm Như vậy, lĩnh vực Nông nghiệp phát triển nông thôn tuy đã thu hút sự quan tâm của các nhà tài trợ nhưng lượng vốn chưa nhiều số lượng nhà tài trợ còn thấp 1.2.2 Sử dụng ODA trong NN&PTNT Việt Nam Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn là lĩnh vực rất quan trọng trong phát triển. .. Mỹ Thu n, cảng Cái Lân,… So với ngành này thì các dự án trong nông nghiệp phát triển nông thôn có quy mô vốn nhỏ, chủ yếu là các dự án của từng nhà tài trợ tiến hành trên một số ít địa bàn (trừ một số dự án về giao thông nông thôn) , điều này cũng là do chính sách thu hút ODA sử dụng ODA của Việt Nam (ODA thường sử dụng để xây dựng cầu, đường lớn nhưng vốn ODA này chủ yếu là vốn vay) Muốn phát triển. .. tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: mạng lưới điện, năng lượng nông thôn, mạng viễn thông, giao thông nông thôn hệ thống cung cấp nước sạch… Lĩnh vực này đã thu hút tới 65 dự án (kể từ năm 1993 đến nay), trong đó 46 dự án vốn vay 19 dự án được viện trợ cũng là lĩnh vực có số vốn lớn nhất với 1360.2 triệu USD chiếm 41.01% tổng số vốn ODA vào nông nghiệpphát triển nông thôn Trong... 1993-2005, số vốn ODA dành cho nông nghiệp phát triển nông thôn là 2575 triệu USD, chỉ lớn hơn so với số vốn dành cho ngành năng lượng công nghiệp, nhưng lớn hơn không đáng kể 15.9 triệu USD Trong khi đó số vốn ODA dành cho ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp, thoát nước và phát triển đô thị là lớn nhất chiếm 33.9% tổng vốn ODA của cả nước Vốn ODA cho ngành này thường tập trung cho các... Long Đông Nam Bộ Khác với các lĩnh vực khác, các dự án có vốn ODA trong Nông nghiệpphát triển nông thôn thường tập trung vào những vùng có tỷ lệ nghèo đói cao, do những vùng này hầu hết dân cư đều làm nông nghiệp, lại là vùng có điều kiện tự nhiên không thu n lợi trong khi trình độ dân trí thấp 29 Vốn ODA cho nông nghiệpphát triển nông thôn chủ yếu tập trung vào khắc phục khó khăn về cơ sở hạ tầng,... giới vấn đề môi trường 28 1.2.1.2 Thu hút ODA cho NN&PTNT theo vùng, lãnh thổ Số vốn ODA cam kết trong ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cho các vùng khá lớn nhưng so với số vốn cam kết chung cho các vùng thì chiếm tỷ lệ nhỏ Đó là do vốn ODA cam kết chung cho các vùng thường tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính viễn thông với những dự án đòi hỏi số vốn lớn những dự án thu c... nông nghiệp nông thôn Bảng 1.14: ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn được phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 Đơn vị: triệu USD Lĩnh vực Hạ tầng nông thôn Nông lâm ngư nghiệp Y tế nông thôn Tín dụng nông thôn Giáo dục nông thôn Số dự án ODA giải Tỷ trọng giải ngân 65 135 105 48 38 ngân 542.7 302.8 196.8 150.05 146.45 (%) 38 21.2 13.8 10.5 10.2 33 Đa ngành Hỗ trợ chính sách thể chế . trạng thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam Chương 2: Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp. vốn giải ngân. 1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam1 .2.1. Thu hút ODA cho NN&PTNT ở Việt Nam Việt

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1993-2005 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.1.

ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1993-2005 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy vốn ODA tăng qua các năm nhưng không đều, trung bình mỗi năm lượng vốn ODA các nhà tài trợ cam kết dành cho  Việt Nam đạt gần 2.4 tỷ USD, đây là mức cam kết khá cao so với các nước  đang phát triển khác - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

ua.

bảng số liệu trên, ta thấy vốn ODA tăng qua các năm nhưng không đều, trung bình mỗi năm lượng vốn ODA các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đạt gần 2.4 tỷ USD, đây là mức cam kết khá cao so với các nước đang phát triển khác Xem tại trang 5 của tài liệu.
• Thứ hai, tình hình giải ngân vốn ODA - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

h.

ứ hai, tình hình giải ngân vốn ODA Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.2.

Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.4: 10 nhà tài trợ chính của Việt Nam (1993-2005) - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.4.

10 nhà tài trợ chính của Việt Nam (1993-2005) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.5: ODA cam kết chung theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.5.

ODA cam kết chung theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Biểu đồ 1.2: Tình hình cam kết ODA NN&PTNT giai đoạn 1993-2005 (triệu USD) - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

i.

ểu đồ 1.2: Tình hình cam kết ODA NN&PTNT giai đoạn 1993-2005 (triệu USD) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.8: Một số dự án ODA cho y tế nông thôn - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.8.

Một số dự án ODA cho y tế nông thôn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.9: ODA cho giáo dục nông thôn giai đoạn 1993-2001 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.9.

ODA cho giáo dục nông thôn giai đoạn 1993-2001 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.10: Một số dự án tín dụng nông thôn - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.10.

Một số dự án tín dụng nông thôn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.11: Sáu dự án đa ngành lớn nhất - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.11.

Sáu dự án đa ngành lớn nhất Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.12: ODA cam kết cho NN&PTNT theo vùng giai đoạn 1993-2004 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.12.

ODA cam kết cho NN&PTNT theo vùng giai đoạn 1993-2004 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.13: ODA cam kết cho NN&PTNT theo 5 nhà tài trợ lớn giai đoạn 1993-2004 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.13.

ODA cam kết cho NN&PTNT theo 5 nhà tài trợ lớn giai đoạn 1993-2004 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.14: ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn được phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.14.

ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn được phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.15: ODA cho giao thông nông thôn Việt Nam giai đoạn 1993-2004 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.15.

ODA cho giao thông nông thôn Việt Nam giai đoạn 1993-2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.16: Một số dự án cấp nước - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.16.

Một số dự án cấp nước Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.18: Ba vốn vay lớn trong lĩnh vực tín dụng nông thôn - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.18.

Ba vốn vay lớn trong lĩnh vực tín dụng nông thôn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.19: ODA thực hiện theo vùng giai đoạn 1993-2005 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.19.

ODA thực hiện theo vùng giai đoạn 1993-2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.20: Một số dự án đã thực hiện tại miền Trung - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.20.

Một số dự án đã thực hiện tại miền Trung Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.21: Năm nhà tài trợ lớn cho NN&PTNT giai đoạn 1993-2004 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.21.

Năm nhà tài trợ lớn cho NN&PTNT giai đoạn 1993-2004 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1.22: Một số dự án giải ngân chậm - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.22.

Một số dự án giải ngân chậm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn ODA chung theo lĩnh vực thời kì 2006-2010 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 2.1.

Cơ cấu vốn ODA chung theo lĩnh vực thời kì 2006-2010 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu ODA dự kiến cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006-2010 - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 2.2.

Cơ cấu ODA dự kiến cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 74 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 1.22 Một số dự án giải ngân chậm 52 Bảng 2.1  Cơ   cấu   vốn   ODA   chung   theo   lĩnh   vực   thời   kì  - Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến 2010

Bảng 1.22.

Một số dự án giải ngân chậm 52 Bảng 2.1 Cơ cấu vốn ODA chung theo lĩnh vực thời kì Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan