ĐỀ CƯƠNG học PHẦN dược LIỆU học THÚ y

9 13 0
ĐỀ CƯƠNG học PHẦN dược LIỆU học THÚ y

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DƯỢC LIỆU HỌC THÚ Y Câu 1 Khái niệm thuốc nam, thuốc bắc, thuốc vườn, thuốc đông? Những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng thuốc nam? Thuốc đông( gồm thuốc bắc, thuốc nam) + Những vị thu.

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DƯỢC LIỆU HỌC THÚ Y Câu Khái niệm thuốc nam, thuốc bắc, thuốc vườn, thuốc đông? Những đặc điểm cần ý sử dụng thuốc nam? - Thuốc đông( gồm thuốc bắc, thuốc nam) + Những vị thuốc kinh nghiệm ông cha ta, có tác dụng chữa bệnh tốt, dễ kiếm, lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ dàng + Việc sử dụng dựa vào kinh nghiệm thuyết âm dương ngũ hành triết học phương đơng cịn người hiểu - Thuốc bắc: nhập từ phương Bắc( thuốc nhập từ Trung Quốc) - Thuốc nam: sản xuất nước + loại: thuốc tây bào chế từ VN, thuốc nam thực - Nhân dân số nơi miền Nam gọi “ thuốc vườn” kiếm quanh vườn * Chú ý sử dụng thuốc nam - Những kinh nghiệm thường + Truyền miệng từ người qua người khác + Qua năm lại thay đổi tý + Bị che dấu, xuyên tạc người có kinh nghiệm muốn giữ độc quyền - Tên gọi vị thuốc chưa thống + Cùng có nơi khác + Nhiều khác hẳn tên - Biết dùng thuốc rồi, cần phải thu hái mùa, lúc thuốc, vị thuốc chứa nhiều hoạt chất - Sử dụng phận để làm thuốc - Chế biến phải phép Câu Hãy trình bày nguồn gốc dược liệu? Hãy nêu ví dụ minh họa cụ thể? - Thực vật + Ở ĐNA có 1800 dược liệu dùng làm thuốc: tỏi, hẹ,… hạn chế bệnh hiểm nghèo Ví dụ: - Cây đu đủ: + Lá: hạn chế phát triển khối u => mặt hàng điều trị hỗ trợ thuốc chống ung thư + Hạt: cho gà rù ăn + Nhựa: papain: chống pepsin => tiêu hóa protein + Đu đủ chín: có chứa caroten( tiền vtm A) - Động vật: Trên 20 loài VD: + Cóc, thạch sùng( enzyme dung giải vi trùng lao) + Nhớt ếch( bôi làm vết thương mau lành) + Vảy cá( điều trị bệnh nhiễm trùng ngoại khoa) - Khống vật: VD: + Giả thạch: chủ yếu chứa tryoxyd sắt II => Dùng hoa mắt, váng đầu + Hoạt thạch: chủ yếu chứa magie silicat ngậm nước => Lợi tiểu, hết đái buốt, đái rắc Câu 4: Hãy trình bày nguyên tắc đặt tên vị thuốc? Cho ví dụ minh họa cụ thể? Căn vào tính chất vị thuốc mà đặt tên VD: + Ích mẫu: vị thuốc có ích cho người mẹ, phụ nữ sau sinh + Quyết minh tử: hạt uống làm sáng mắt Căn vào khí vị mà đặt tên VD: + Hồi hương: vị thuốc có mùi thơm hồi + Cam thảo: cam ngọt, thảo cỏ, vị thuốc có vị Căn vào hình dạng mà đặt tên VD: + Ơ đầu: đầu quạ + Cẩu tích: lưng chó Căn vào màu sắc mà đặt tên VD: + Hoàng liên: màu vàng, rễ mọc liên tiếp + Huyền sâm: sâm màu đen Căn vào cách sống mà đặt tên VD: + Hạ khơ thảo: đến mùa hạ khơ héo + Bán hạ: củ hái vào mùa hạ Căn vào phận dùng mà đặt tên VD: + Tang diệp: dâu tằm + Cúc hoa: Hoa cúc Căn vào tên người dùng vị thuốc VD: + Đỗ Trọng: người sử dụng vị thuốc tên Trọng họ Đỗ Căn vào tên ngoại quốc mà phiên âm VD: + Mã tiền: giống ba ba gỗ nước Phiên + Hồ tiêu: mọc đất nước Hồ Căn vào nơi sản xuất mà đăt tên VD: + Ba đậu: đậu Ba Thục + Xuyên hoàng liên: hoàng liên tỉnh Tứ Xuyên Câu 5: Hãy trình bày nguyên tắc đặt tên thuốc? Cho ví dụ minh họa cụ thể? Có vào vị thuốc kèm theo tác dụng chủ yếu có kèm theo dạng thuốc VD: + Hoắc hương khí tán: thuốc có vị hoắc hương + Tam tài thang: tài thiên( mơn đơng), địa( hồng), nhân( sâm) Căn vào thành phần đơn thuốc VD: + Thập toàn đại bổ: 10 vị thuốc phối hợp với + Lục vị hoàn: vị thuốc phối hợp với Câu 6: Vận dụng thuyết âm dương việc phòng bệnh, điều trị chẩn đốn bệnh * Phịng bệnh - Giữ thăng động vật với ngoại cảnh - Mùa xn, mùa hạ dưỡng dương khí - Mùa thu mùa đơng dưỡng âm khí * Điều trị - Bệnh dương chữa âm - Bệnh âm chữa dương - Bệnh nhiệt- uống thuốc hàn thấy nóng lên- âm hư( chữa cách bổ âm) - Bệnh hàn- uống thuốc nóng thấy rét thêm- dương hư( chữa cách bổ dương) * Dùng thuốc - khí vị + khí Lạnh, mát thuộc âm Ấm, nóng thuộc dương + vị Cay phát tán dương Chua đắng làm cho ngồi, nơn mửa âm Mặn âm Nhạt làm cho tiêu thấp, lợi tiểu dương - Thăng giáng phù trầm + Thắp phù( lên, nổi) thuộc dương + Trầm giáng( chìm, xuống) thuộc âm Câu Vận dụng thuyết ngũ hành việc tìm thuốc, chế thuốc điều trị? * Tìm thuốc - Căn vào mùi vị, người ta cho vị thuốc có tác dụng phận hay phận khác thể + Một vị có vị ngọt, màu vàng tác dụng vào tỳ vị, tỳ thuộc thổ, mà màu vàng vị thuộc thổ + Mơt vị thuốc có vị cay, màu trắng tác dụng lên phế phổi thuộc hành kim, màu trắng, vị cay thuộc hành kim * Chế thuốc - Muốn cho thuốc tác dụng lên thận + Chế thuốc với đậu đen màu đen thuộc hành thủy mà thận lại thuộc hành thủy + Nếu cần tẩm cần tẩm nước muối, muối có vị mặn, mà mặn thuộc thủy hành cửa thận - Muốn thuốc tác dụng lên gan, mật + Cần tẩm với giấm, giấm có vị chua, mà chua thuộc hành mộc, hành gan mật - Muốn thuốc tác dụng tỳ vị + Cần tẩm với mật, thuộc hành thổ, mà thổ hành tỳ vị + Cần tẩm với đất vách màu vàng màu vàng thuộc tỳ vị * Điều trị - Dùng tính chất khác chống - Chảy máu thổ huyết + Huyết màu đỏ, thuộc hành hỏa + Chống hỏa dùng thủy + Hành thủy thuộc màu đen + Muốn chữa bệnh, thuốc phải đốt hay cho đen cháy - Muốn bồi bổ + Có thịt- dùng thuốc có vị - Chữa bệnh phổi + Dùng vị thuốc có vị cay tinh dầu Câu 8: Mục đích việc bào chế đông y? Các phương pháp bào chế đông y? * Mục đích - Làm cho vị thuốc tốt lên cách bỏ phận vơ ích rơm rác, vỏ, hạt khơng có tác dụng - Giảm bớt hay loại bỏ độc tính vị thuốc hay chất không cần thiết loại bệnh định + Rang thao minh không muốn dùng tác dụng tẩy - Giúp cho bảo quản dễ dàng + Đối với loại thuốc có tinh bột hay có chất men lâu ngày làm giảm tác dụng vị thuốc đem phơi để diệt men hay làm chín phần tinh bột * Phương pháp bào chế động y - Dùng lửa, dùng nước loại phối hợp nước lửa Phương pháp bào chế dùng lửa a Nung ( đoàn) - Cho vị thuốc trực tiếp vào lửa hồng cho vào chảo đất hay chảo gang mà nung VD: Vỏ sò, vỏ hà, thạch minh (bào ngư) b Vùi hay lùi - Bọc vị thuốc vào giấy ẩm hay bột hồ ẩm vùi tất vào tro nóng hay lửa nhẹ giấy bột hồ khô cháy đen - Sau để nguội, bóc lớp giấy hay bột hồ mà dùng vị thuốc bên - Trong phép này, bột hồ hay giấy ẩm hút bớt phần chất dầu vị thuốc chế đậu khấu c Sao (rang) - Cho vị thuốc vào nồi hay chảo gang, chảo đất, đun nóng đảo - Phương pháp hay dùng nhất, có vàng, có đen + Bạch truật, mạch nha, hoài sơn vàng cho có mùi thơm d Trích: phép hay dùng - Trích tẩm vào vị thuốc chất khác, đem hay nướng VD: Trích mật vị thuốc tẩm mật đem vàng e Nướng - Hơ vị thuốc lên lửa khơ, vàng, giịn VD: Bổi có nghĩa dùng lửa mạnh Hồng dùng lửa nhẹ Phương pháp bào chế dùng nước * Mục đích: - Vị thuốc mềm mại, dễ thái mỏng làm cho vị thuốc tinh khiết, bớt độc tính, bớt mạnh a Rửa( tẩy) - Làm cho vị thuốc hết đất cát, bụi bẩn, không ngâm lâu b Ngâm (phiêu) - Công việc rửa thường kéo dài phức tạp để làm cho vị thuốc hết mùi tanh, vị mặn VD: Ngâm hải tảo (rong biển), côn bố (Cùng – Vải => dài vải) c Dội (bào) - Là cho vị thuốc vào nước lã hay nước sôi thời gian bóc vỏ ngồi hay chờ cho vị thuốc mềm đem bào thái VD: Ngâm hạnh nhân (ô mai, mơ), đào nhân cho vỏ nở xát bỏ đi, sau cắt bỏ đầu nhọn *Chú ý - Đừng ngâm lâu quá, chất thuốc tan nước tác dụng thuốc bị giảm - Trong phương pháp có người ta ngâm với nước gạo, nước gừng, nước bồ kết, ngâm lại phơi, phơi lại ngâm nhiều lần (chế bán hạ) d Thủy phi - Là thêm nước vào vị thuốc tán hay tán cho vào nước khuấy lên để lắng, bột nhỏ lắng dưới, bột to VD: Thường áp dụng chế hoạt thạch (Magie silicat), chu sa (HgS), đại Phương pháp phối hợp nước lửa a Chưng hay đổ - Là đun cách thủy hay để vị thuốc vào chỗ để nước mà đun chín VD: Chưng hà thủ ô với đậu đen b Đun - Là cho vị thuốc vào nước lã hay vào nước ép vị thuốc khác - Đun sôi nhẹ cho thuốc chín hay chất vị thuốc khác ngắm vào vị thuốc bào chế c Tôi (tốt) -Là nung đỏ vị thuốc nhúng vào nước lã hay nước sắc vị thuốc khác Làm nhiều lần VD: Nung lô cam thạch (ZnCO,) nhúng vào nước hoàng liên d Sắc (tiễn) - Là cho thuốc vào nước, nấu kỹ cô đặc Chất thuốc tan vào nước, lấy nước bỏ bã e Cất - Là đun lấy bốc lên, để ngưng đọng lại thành nước VD: Cất dầu bạc hà, long não, cắt rượu Câu 9: Một số yêu cầu cách theo yêu cầu sử dụng? - Sao vàng + Sao cho bên ngồi vàng, có mùi thơm, ruột thuốc khơ giịn - Sao vàng hạ thổ + Sao thuốc vàng, xong úp ngược nồi rang thuốc xuống đất quét để đến nguội lấy thuốc - Sao vàng cháy cạnh + Đun lửa cho nồi rang chảo nóng già cho thuốc vào, đảo liên tục cho thuốc cháy cạnh, ruột thuốc giữ nguyên màu - Sao tồn tính + Sao đến mặt thuốc cháy đen, ruột thuốc nguyên màu + Sao tồn tính để giảm bớt hoạt chất thuốc, lợi tiêu hóa - Sao cháy + Sao cho thuốc cháy đen ngồi ruột, khơng thành tro Câu 10: Hãy trình bày ý trình sắc thuốc nấu thuốc đông y? - Tốt dùng siêu đát + Thành phần muối silicat có độ bền hóa học cao nên gần chất trơ, không ảnh hưởng đến tính vị vị thuốc q trình sắc + Không nên dùng loại siêu, nồi làm từ kim loại sắt, đồng , chất Tanin có hầu hết dược liệu kết tủa gặp kim loại (tạo thành chất không tan) - Nước được, miễn phải + Thường người ta dùng nước máy, nước giếng, nước mưa để lắng + Đối với loại nước ngầm (nước giếng đóng giếng khoan), thiết phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh tối thiểu - Sắc nào? + Nên ngâm dược liệu với nước khoảng 30 phút trước sắc để làm mềm dược liệu, giúp hoạt chất dược liệu dễ hòa tan + “3 chén cịn phân”, khơng tùy tiện cho nước nhiều + Thường mặt nước nên ngập mặt dược liệu - Nên dùng lửa lớn hay lửa nhỏ? Sắc được? + Khi bắt đầu sắc thường để lửa lớn (vũ hỏa) + Khi nước sơi vặn nhỏ lửa (văn hóa), để nước sơi khoảng 10-15 phút tắt lửa, để khoảng 10 phút chiết thuốc chén + Một số loại dược liệu cần sắc lâu chiết hết hoạt chất loại chất khoáng, vỏ trai, ốc, mai mực, xương động vật - Sắc theo tính chất dược liệu + Nên hỏi kỹ thầy thuốc cách sắc vị thuốc + Ví dụ số vị thuốc có ghi rõ “sắc trước” (sắc trước khoảng 15 phút cho vị khác vào) + Hoặc “sắc sau” (cho vào siêu thang thuốc sắc gần xong), “gói riêng” (đối với vị thuốc có nhiều chất bột dễ làm đục dịch thuốc loại dược liệu có nhiều lơng dễ gây họ ) + Các loại thuốc có chứa tinh dầu thường sắc sau, bỏ vào siêu thang thuốc sắc gần xong để tránh bay, - Sắc lần vừa? + Thường sắc từ 2-3 lần để chiết hết hoạt chất + Các nước sắc nên gộp chung lại chia cho 2-3 lần uống ngày + Không nên sắc nước uống nước nước sắc trước thường đậm đặc nước sắc sau Câu 11: Trình bày đặc điểm thành phần vơ dược liệu? Cho ví dụ minh họa cụ thể? * Thành phần vô dược liệu K, Mg, I, Ca - Số lượng - Ít phức tạp - Những thuốc có nguồn gốc khống vật VD: Lơ cam thạch, Chu sa, Hoạt thạch - Gốc acid + Acid sunfuric VD: Mang tiêu, Phác tiêu + Acid clohydric VD: Muối ăn, thuốc chế với muối ăn + Acid photphoric VD: Thuốc chế từ xương, nguồn gốc đv + Acid silixic VD: Hoạt thạch - Kim loại kim + Canxi VD: Thạch cao, ô tặc cốt + Sắt VD: Hắc phàn + Đồng VD: Đảm phàn + Hg, Se VD: Chu sa, Thần sa + Mg VD: Hoạt thạch + Kali VD: Râu ngô, mã đề + Iod VD: Hải tảo, côn bố, ké đầu ngựa ... ngâm dược liệu với nước khoảng 30 phút trước sắc để làm mềm dược liệu, giúp hoạt chất dược liệu dễ hòa tan + “3 chén cịn phân”, khơng t? ?y tiện cho nước nhiều + Thường mặt nước nên ngập mặt dược liệu. .. uống ng? ?y + Không nên sắc nước uống nước nước sắc trước thường đậm đặc nước sắc sau Câu 11: Trình b? ?y đặc điểm thành phần vơ dược liệu? Cho ví dụ minh họa cụ thể? * Thành phần vơ dược liệu K,... để nguội, bóc lớp gi? ?y hay bột hồ mà dùng vị thuốc bên - Trong phép n? ?y, bột hồ hay gi? ?y ẩm hút bớt phần chất dầu vị thuốc chế đậu khấu c Sao (rang) - Cho vị thuốc vào nồi hay chảo gang, chảo đất,

Ngày đăng: 01/11/2022, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan