CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VA XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP DÂN DỤNG.DOC

15 430 0
CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VA XÂY LẮP CÔNG  NGHIỆP DÂN DỤNG.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VA XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP DÂN DỤNG

Trang 1

Công ty đầu t phát triển va xây lắp công nghiệp dân dụng

Phần một : giới thiệu về công ty

1/ Tên công ty : Công ty đầu t phát triển & xây lắp công nghiệp dân dụng 2/ Địa chỉ giao dịch : 193 – 195 Khâm thiên

3/ Giám đốc công ty : Ông Nguyễn Huy Thăng 4/ Loại hình sở hữu : Doanh nghiệp nhà nớc 5/ Cơ quan chủ quản : Sở công nghiệp Hà nội 6/ Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh :

- Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng , công cộng và xây dựng khác - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng

- Kinh doanh nhà

- Xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng nh giải phóng san lấp mặt bằng và xây dựng điện hạ thế , cấp thoát nớc , đờng nội bộ , quy hoạch cây xanh , xây dựng di chuyển nhà máy , lắp đặt hệ thống tín hiệu điều khiển nút giao thông thành phố

- Xây dựng , lắp đặt công trình thuỷ lợi : Đê , kè, cống , trạm bơm , kênh mơng , cửa van , đờng ống và các công trình phụ trợ : Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị , san nền , đờng xá , vỉa hè đến nhóm B

Phần hai : tóm tắt lịch sử từ khi hình thành đến nay của công ty

1/Tên ban đầu của công ty khi mới thành lập : vào năm 1969 lấy tên là công ty sửa chữa nhà xởng và lắp đặt thiết bị

2/ Lĩnh vực hoạt động ban đầu : lắp đặt thiết bị máy móc dân dụng và công nghiệp , sửa chữa xây dựng nhà xởng và xây dựng nhỏ nh các công trình dân dụng công cộng , giải phóng , san lấp mặt bằng và xây dựng các công trình phụ trợ khác , san nền , làm đờng sá

3/ Quá trình đổi tên :

Năm 1969 : Công ty sửa chữa nhà xởng và lắp đặt thiết bị Năm 1982 : Công ty trang bị kỹ thuật công nghiệp

Năm 1992 : Công ty đầu t và xây lắp

Năm 1996 đến nay : Công ty đầu t phát triển và xây lắp công nghiệp dân dụng 4/ Tên công ty hiện nay : Công ty đầu t phát triển và xây lắp công nghiệp dân dụng

phần ba : diện tích đất đai , nhà xởng và các hệ thống cơ sở hạ tầng khác :

1/ Diện tích công ty : 4500 m2

2/ Công nghệ sản xuất , đặc điểm dây chuyền công nghệ , thiết bị

Công nghệ sản xuất tơng đối tiên tiến so với các doanh nghiệp xây lắp của Việt nam hiện nay Đặc điểm : Sản xuất xây dựng mang tính đơn chiếc có chu kỳ sản xuất dài và thờng xuyên phải di chuyển địa điểm Tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất xây dựng luôn bị biến đổi theo các giai đoạn xây dựng và theo trình tự

1

Trang 2

công nghệ xây dựng Sản xuất xây dựng thực hiện ở ngoài trời , chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên và điều kiện địa phơng Sản xuất xây dựng có công nghệ và tổ chức sản xuất khá phức tạp , khó áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hơn so với các nghành sản xuất khác

3/ Các thiết bị phục vụ thi công sản xuất trang bị cho cac phòng ban

a/ Trang bị cho các phòng ban : Máy vi tính , máy in , máy scan ảnh , máy photocopy , máy chiếu để bàn , các dụng cụ văn phòng phẩm , các dụngcụ nh bàn ghế , tủ đựng tài liệu

b/ Trang bị cho các xí nghiệp xây lắp và các tổ đội thi công Mời xem bảng trang sau

2

Trang 3

TT Tên máy móc Đơn vị XN1 XN2 XN3 XN4 XN5 XN6 1 Máy cắt ống Nhật chiếc 04 03 03 04 05 03 2 Máy hàn chiếc 05 05 04 03 06 05 3 Máy khoan bê tông chiếc 10 09 08 11 09 10 4 Máy bơm nớc thi công chiếc 10 11 10 11 12 10

25m3/h

5 Máy nén khí phá BT chiếc 04 03 04 05 06 05 6 Xe tải Kamaz chiếc 02 03 03 02 03 02 7 Máy bơm thuỷ lực chiếc 09 10 10 10 09 11 40kg/m3 NIPPON

8 Máy cắt đờng bê tông chiếc 04 05 04 06 04 05 đờng nhựa

9 Máy đầm dùi MIKASA chiếc 04 04 05 04 06 05 10 Máy đầm cóc MIKASA chiếc 05 06 06 05 06 06 11 Máy đầm bàn MIKASA chiếc 04 05 04 05 06 04 12 Xe IFA W50 chiếc 04 04 05 04 05 05 13 Máy trộn bê tông chiếc 01 02 02 01 02 01 14 Máy cắt vật liệu thép chiếc 03 04 04 03 04 04 ASADA

15 Tời lắc tay ELEPHANT chiếc 10 11 10 11 12 11 16 Máy mài HITACHI 1.5 kw chiếc 07 06 06 07 06 06 17 Máy kinh vĩ chiếc 01 02 02 02 01 01 18 Máy thuỷ bình chiếc 01 02 01 02 01 01 19 Ôtô TOYOTA 1.5 tấn chiếc 02 03 02 02 02 03 20 Ôtô tải HYUNDAI chiếc 03 02 01 02 03 02 21 Máy xúc KOBELCO chiếc 02 01 02 01 02 02

Trang 4

PHần bốn : tổ chức bộ máy quản lý công ty 1/ Phân công trong bô máy quản lý công ty :

Giám đốc : Ông Nguyễn Huy Thăng Phó giám đốc : Ông Đào Hồng Hải

Trang 5

5

Trang 6

- Phụ trách tất cả các vấn đề về kỹ thuật nh lập hồ sơ thiết kế thi công dự án , lập bản vẽ kỹ thuật ,thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công tạo ra các tài liệu thuyết minh , chi tiết tính toán

- Chỉ đạo về kỹ thuật cho các đơn vị thi công khác trong quá trình thi công xây lắp và làm công việc kỹ thuật

- Thẩm định , xét duyệt , lựa chọn bản vẽ thiết kế và quản lý công tác kỹ thuật Bộ phận kế hoạch :

- Lập các kế hoạch thi công cho đơn vị sản xuất thi công công trình

- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm , kế hoach sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Lập kế hoạch mua sắm dự trữ và vận chuyển nguyên vật liệu

- Lập kế hoạch đầu t sản xuất trong mọi lĩnh vực kinh doanh của xí nghiệp B/ Phòng tổ chức :

- Xác định nhu cầu và tuyển chọn nhân lực theo mục tiêu hoach đinh - Bố trí sử dụng nhân lực

- Duy trì và phát triển nhân lực ( đào tạo , bồi dỡng , tổ chức thù lao , khuyến khích , tạo động lực mới trong hoạt động lao động

- Đánh giá hiệu quả trong các công việc

- Tổ chức về mặt cơ cấu nhân lực, sắp đặt phụ trách các phòng ban , bổ nhiệm các phòng ban thành lập các phòng ban

- Sắp xếp thủ tục giấy tờ cho cán bộ về hu và cán bộ đuơng nhiệm C/ Phòng hành chính – tổng hợp :

- Làm các công việc về hành chính nh cấp phát giấy giới thiệu , xác nhận giấy tờ

- Thay mặt cơ quan làm việc với bên ngoài vể mặt giấy tờ , tiếp nhận các giấy tờ từ các cơ quan có liên quan trình giám đốc

- Lo về vấn đề sửa chữa bảo trì cơ quan , cung cấp các thiết bị làm việc ở các bộ phận trong cơ quan

- Cung cấp các điều kiện làm việc cho các cuộc họp của cơ quan - Lu trữ văn th giấy tờ có liên quan

D/ Phòng tài vụ

- Lo về tiền nong , thu chi trong cơ quan giải quyết các vấn đề về tài Chính tiền tệ

- Quyết toán chi tiêu lo về ngân sách của một đơn vị , hạch toán lỗ lãi - Trả lơng cho công nhân viên và các vấn đề liên quan đến tiền nong khác - Chi mua nguyên vật liệu , chi mua trang thiết bị phụ tùng dới sự chỉ đạo

của giám đốc công ty hoặc cơ quan

4/ Các mối quan hệ với cấp trên , với các đơn vị có liên quan : 6

Trang 7

Quan hệ theo mệnh lệnh trực thuộc từ giám đốc tới các trởng phong rồi tới nhân viên

Có quan hệ liên danh với các công ty khác trong quá trình cùng tham gia đấu thầu một công trình nào đó

Mối quan hệ giữa các xí nghiệp trực thuộc công ty la quan hệ hạch toán độc lập PHầN NĂM : cÔNG TáC MUA SắM QUảN Lý NGUYÊN VậT LIệU 1/ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu :

Thép : Chi nhận công ty gang thép Thái nguyên tại Hà nội

Đá ốp lát : Xí nghiệp đá hoa gạch lát Đông anh

ống nhựa : Hợp doanh sản xuất nhựa DMC – Daiwa Plastic

ống gang và các thiết bị về nguồn nớc : Nhà máy sản xuất ống gang Mai động Nhựa đờng : Công ty hữu hạn Shell Bitumen VN và xí nghiệp nhựa đờng

Đồ gỗ trang trí : Công ty mộc và trang trí nội thất – Tổng công ty lâm sản Việt nam Vinafor

Sơn : Công ty sơn NIPPON

Sản phẩm mạ : Công ty sản xuất sản phẩm mạ công nghiệp Vingal

Cát và sỏi : Xí nghiệp cát sỏi số 1 – Công ty vật liệu xây dựng Bộ Xây dựng Hoá chất : Công ty hoá chất Mỏ

Vật liệu và dụng cụ cơ điện : Nhà máy Z131 Dây cáp điện : Nhà máy sản xuất cáp điện Cadivi Đèn điện : Công ty bóng đèn Điện quang

Sản phẩm đúc : Xí nghiệp đúc Mai Lâm

Các thiết bị xây dựng : Công ty liên doanh Việt - Nhật Găng tay bảo hộ lao động : Hợp tác xã Việt tiến

Đồ sứ xây dựng : Công ty TNHH sứ kỹ thuật Minh long Công ty sứ Thanh trì

Vật liệu hàn : Công ty ESAB

Keo và chất dính : Công ty TNHH Đông Phơng Giang Kính : Công ty kính Đáp cầu

Kim loai nói chung : Công ty kim khí Văn điển Thang máy : Công ty thang máy Thyssen AG Nhôm : Công ty khung nhôm dân dụng Phơng Bắc

Ngoài ra các phụ tùng và nguyên vật liệu của công ty đơc mua tại các công ty xí nghiệp gần và thuận tiện với nơi sản xuất thi công

2/ Chủng loại nguyên vật liệu rất phong phú

3/ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu : Theo định mức nhà nớc quy định số 1242/1998/QĐ- BXD ra ngày 25/11/1998 của Bộ trởng Bộ Xây dựng

4/Phơng pháp bảo quản : Bảo quản tại kho của công ty hoặc tại kho của công trình

5/ Thủ tục cấp phát nguyên vật liệu : Nhập xuất kho đều có phiếu nhập xuất kho đều do thủ quỹ kho nhận

Phần sáu : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và hoạt động kinh doanh

7

Trang 8

1/Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp : Chủ yếu ở địa bàn Hà nội , và các tỉnh lân cận phía Bắc nh Yên bái , Hà nam , Bắc cạn

2/ Các vấn đề về Marketing a/ Chính sách sản phẩm :

Trớc tiên ta phải nói về đinh nghĩa sản phẩm hàng hoá theo quan niệm Marketing :

Sản phẩm - hàng hoá là tất cả những cái , những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn của khách hàng , cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đa ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm hay tiêu dùng Theo quan niệm này thì sản phẩm xây dựng là một hàng hoá hữu hình với đơn vị hàng hoá là một chỉnh thể riêng biệt đợc đặc trng bằng các thớc đo của ngành xây dựng có giá cả có các đặc tính và hình thức bên ngoài

Chính sách sản phẩm cho ngành xây dựng có những nét đặc thù riêng của nghành xây dựng do đặc điểm của sản phẩm ngành xây dựng là :

Sản phẩm xây dựng thờng mang tính đơn chiếc , thờng đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu t

Sản phẩm xây dựng cũng rất đa dạng , có kết cấu phức tạp , khó chế tạo khó sửa chữa , yêu cầu chất lợng cao ,

Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc quy mô lớn , chi phí nhiều , thời gian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác cũng kéo dài

Sản phẩm xây dựng là công trình bị cố định tại nơi xây dựng , phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên , điều kiện địa phơng và thờng đặt ở ngoài trời

Chính vì vậy chính sách cho sản phẩm xây dựng phải có đặc thù riêng với cấp độ thứ nhất từ việc xây dựng ý tởng cho sản phẩm hoặc t vấn cho khách hàng cho đến việc trả lời câu hỏi là sản phẩm hàng hoá thoả mãn những lợi ích gì của khách hàng và chính đó là những giá trị mà nhà xây dựng sẽ bán cho khách hàng Rồi đến cấp độ thứ hai là việc xây dựng hàng hoá hiện thực với việc xây dựng chất lợng của công trình sao cho thật tốt để khách hàng tìm đến xí nghiệp Công ty cũng chú ý tới cấp độ thứ ba là các dịch vụ sau khi xây dựng công trình đó chính là các hàng hoá bổ sung nh các dich vụ bảo hành công trình xây dựng nếu có hỏng hóc

Ngoài ra còn có các phần khác của chính sách sản phẩm nh các quyết định về nhãn hiệu hàng hoá thì không thuộc đặc thù của nghành xây dựng

B/ Chính sách giá cả :

Giá cả mang nhiều tên goi khác nhau Đằng sau của những tên gọi đó , hiện tợng giá cả luôn mang một ý nghĩa chung là : lợi ích kinh tế đợc xác định bằng tiền Trong các biến số của Marketing – mix chỉ có biến số giá cả là trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực tế

Do đặc điểm chung của ngành xây dựng nên nhiều đơn vị có mặt bằng giá chung với nhau Điều đó có nghĩa là giá cả xây dựng các công trình của các công ty , xí nghiệp xây lắp là bằng hoặc tơng đơng với nhau Cho nên để đảm bảo có công ăn việc làm cho nhân viên của mình nhiều doanh nghiệp tìm cách giảm giá xuống dới mặt bằng đó để chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh đấu thầu Vì vậy các doanh nghiệp đó thờng không có khoản thu hồi về khấu hao tài sản cố định khiến cho máy móc hoạt động mà không có tích luỹ , vốn cố định không thể hoàn thành một vòng tuần hoàn luân chuyển của vốn Đó là thực trạng chung của ngành xây dựng và cũng là thực trạng chung của xí nghiệp đầu t phát triển và xây lắp công nghiệp dân dụng

Trong trờng hợp tham giá đấu thầu Công ty định giá tham gia đấu thầu dựa trên cơ sở dự đoán các đối thủ cạnh tranh sẽ định giá là bao nhiêu chứ không phải là dựa trên chi phí Công ty muốn dành hợp đồng và muốn thắng thầu th-ờng phải chấp nhận mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh

C/ Chính sách phân phối :

Do đặc điểm của ngành xây dựng là nghành sản xuất đơn chiếc và xây dựng ở ngoài trời tại công trờng xây dựng cho nên không có chính sách phân phối sản phẩm

D/ Chính sách quảng cáo và khuyến mãi : 8

Trang 9

Công ty nào cũng có chính khuyến mãi và quảng cáo nhng khác nhau ở quy mô Do đặc thù chung của nghành xây dựng ít có doanh nghiệp nào quảng cáo nên công ty đầu t phát triểnvà xây lắp công nghiệp dân dụng cũng không có chính sách quảng cáo mà chỉ có chính sách giảm giá cho các bạn hàng của mình Các bạn hàng thờng đợc giảm một tỷ lệ phần trăm nào đó

Trên tổng trị giá công trình

3/ Tình hình các đối thủ cạnh tranh :

Các đối thủ cạnh tranh trong nghành xây dựng hết sức dày đặc vì đây là ngành hẹp Các đối thủ cạnh tranh của công ty đầu t phát triển và xây lắp công nghiệp dân dụng là các doanh nghiệp cùng nghành xây lắp nói riêng và nghành xây dựng nói chung mà không có đối thủ cạnh tranh cụ thể nào mà mọi doanh nghiệp đều là đối thủ cạnh tranh

4/ Các vấn đề về nghiên cứu thị trờng :

Việc phân định thị trờng sản phẩm xây dựng và công nghiệp và thị trờng các yếu tố sản xuất chỉ có ý nghĩa tơng đối , bởi vì từng doanh nghiệp xây lắp , trong quan hệ với thị trờng , bao giờ họ cũng vừa là ngời mua và cũng vừa là ngời bán Trong công ty : Việc nghiên cứu nhu cầu của thị trờng đợc coi là nội dung quan trọng nhất của nghiên cứu thị trờng nói chung Nghiên cứu thị trờng bao gồm : + Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng về sản phẩm công nghiệp ,

+ Nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trờng

+ Nghiên cứu cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động của nhu cầu và cơ cấu nhu cầu trên thị trờng

+ Nghiên cứu mạng lới cung ứng các đầu vào và mạng lới tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng Đối với doanh nghiệp xây lắp ở đây mạng lới tiêu thụ sản phẩm là mạng lới các đại diện văn phòng công ty

- Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng phân theo cấp độ gồm :

+ Một là , đánh giá nhu cầu , thờng xử dụng các phơng pháp trực giác so sánh + Hai là , nghiên cú điều tra : sử dụng các phơng pháp và các biện pháp điều tra để tìm ra có nhu cầu gì cần đáp ứng

+ Ba là , xác định nhu cầu : sử dụng các phơng pháp tính toán nghiệp vụ và các phơng thức xác định để làm rõ ( mức độ cụ thể ) các nội dung của nhu cầu thị tr-ờng

+ Bốn là dự báo nhu cầu : sử dụng lý thuyết phân khúc và các phơng pháp dự báo để tìm ra xu thế vận động của nhu cầu thị trờng trong tơng lai

phần bẩy – Lao động , tiền lơng , đào tạo bồi dỡng :

Hàng năm trên cơ sở hớng dẫn của cấp trên thì công ty xây dựng kế hoạch đội ngũ cán bộ kế cận các chức danh để sau đó đa đi đào tạo bồi dỡng

Rồi sau đó sắp xếp bố trí theo thẩm quyền Nh vậy việc khen thởng đề bạt thăng chức là theo căn cứ dựa vào các hớng dẫn của các ngành chức năng cấp trên và điều kiện cụ thể của đơn vị

Thờng trong công ty có hai loại thuyên chuyển là thuyên chuyển tạm thời và vĩnh viễn và những kiểu thuyên chuyển sau :

Thuyên chuyển sản xuất : Điều này đợc thực hiện để tránh ngừng việc khi ngời lao động đợc thuê lại đi làm những kiểu công việc tơng tự ở một nơi nào khác Thuyên chuyển để thay thế : Mục đích tơng tự nh thuyên chuyển sản xuất Tuy nhiên ngời lao động có thời gian phục vụ dài hơn đợc chuyển đến làm những việc tơng tự ở một bộ phận khác , tại đó thay thế cho ngời khác có thời gian phục vụ ngắn hơn

Thuyên chuyển linh hoạt ( nhiều nghề ) : kiểu này nhằm mục đích đào tạo lao động để làm đợc nhiều công việc phục vụ sản xuất , hoặc thuyên chuyển để thay thế

9

Trang 10

Chuyển ca , kíp : Khi sự phân công theo ca , kíp không xoay vòng luân phiên thì thực hiện việc chuyển đổi từ một ca kíp không đợc a thích đến một ca , kíp khác đợc a thích hơn ( đảo ca )

Thuyên chuyển để điều chỉnh sai sót : Kiểu thuyên chuyển này thờng nhằm sửa chữa những sai sót trong lựa chọn và bố trí một ngời lao động

B/ Đề bạt

Mục đích của việc đề bạt trong công ty :

+ Củng cố tính trung thành của ngời lao động đối với tổ chức + Để giữ đợc những ngời lao động tốt và có tài năng

+ Để thởng công đối với năng lực , kỹ xảo và tính thật thà của ngời lao động + Nhằm đề cao phẩm chất lao động

+ Khuyến khích ngời lao động phục vụ tốt nhất theo khả năng của mình + Để giảm bớt sự biến động lao động

- Các hình thức đề bạt :

+ Đề bạt thẳng trong bộ phận : Đây là việc đề bạt từ một bộ phận nào đó đến một cấp bậc tiếp theo trong cùng một bộ phận

+ Đề bạt ngang : Theo kế hoach đề bạt này , một ngời có thể đợc chuyển từ một cơng vị trong một bộ phận đến một cấp bậc cao hơn hoặc đến cơng vị tơng đơng ở một bộ phận khác

phần tám : Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của công ty :

1/ Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện các loại kế hoach của công ty : Các loại kế hoạch đợc sử dụng rộng rãi trong công ty và vai trò của nó đợc thể hiện nh sau :

+ Định hớng hoạt động dài hạn và là cơ sở vững chắc cho triển khai hoạt động trong tác nghiệp

+ Tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu triển khai và đầu t phát triển , đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực

+ Tạo cơ sỏ cho doanh nghiệp chủ động phát triển các hớng kinh doanh phù hợp với môi trờng trên cơ sở tận dụng các cơ hội , tránh các rủi ro , phát huy các lợi thế của doanh nghiệp trong kinh doanh

+ Cải thiện căn bản tình hình vị thế của doanh nghiệp trong kinh doanh Các lợi ích đợc xác lập cả về mặt tài chính và phi tài chính

Tổ chức thực hiện các loại kế hoạch :

+ Kế hoạch hoá chơng trình và quá trình xây lắp :

Nhờ kế hoạch hoá công ty xác định xem sẽ xây lắp công trình nào vào thời điểm nào tại công trờng nào

+ Kế hoạch hoá phơng pháp sản xuất xây lắp

+ Kế hoạch hoá mua sắm vận chuyển nguyên vật liệu + Kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp

+ Kế hoach hoá hạch toán chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp 2/Các phơng pháp xây dựng chiến lợc và kế hoạch trong công ty Bớc 1 : Phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh và trong đó quan trọng nhất là phân tích dự báo về thị trờng

Bớc 2 : Tổng hợp kết quả phân tích theo hai hớng :

- Thời cơ và cơ hội thách thức đối với hoạt động kinh doanh

- Xác định các rủi ro , các đe doạ có thể xảy ra trong môi trờng kinh doanh Bớc 3 : Phân tích và đánh giá đúng thực trạng của chiến lợc

Bớc 4 : Tổng hợp kết quả phân tích theo hai hớng : - Xác đinh các điểm mạnh lợi thế của chiến lợc - Xác định các điểm yếu và bất lợi của chiến lợc

Bớc 5 : Nghiên cứu các quan điểm các triết lý kinh doanh các mong muốn nguyện vọng của ngời đứng đầu trong công ty

10

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan