Tổn thất phát sinh trong quá trình đóng gói sản phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.2)

30 1.3K 2
Tổn thất phát sinh trong quá trình đóng gói sản phẩm và biện pháp giảm thiểu (no.2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như một ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn. Đây là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua các hoạt động kinh tế. Như vậy, hoạt động đóng gói cũng là một bộ phận, một công đoạn không thể thiếu của quá trình logistics. Theo dự báo, trong tương lai không xa, dịch vụ giao nhận kho vận (logistics) sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 15% GDP cả nước. Đồng thời, sự phát triển kinh tế gắn liền với tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó, ngành logistics lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Yêu cầu về mẫu mã bao bì, kiểu dáng luôn đi cùng với chất lượng sản phẩm. Từ đó cho thấy, công đoạn đóng gói đang dần được đầu tư, chú trọng phát triển. Với mỗi doanh nghiệp, công đoạn đóng gói luôn được chú trọng sao cho hàng hóa an toàn nhất, và giữ được chất lượng tốt nhất cho đến khi đến tận tay của khách hàng. Đồng thời, đóng gói cũng kích thích nhu cầu mua sắm và khả năng nhận diện sản phẩm của người tiêu dùng. Do đó, đóng gói là một mắt xích cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa ngày càng phát triển như hiện nay. Tuy nhiên, trong quá trình đóng gói vẫn không thể tránh khỏi những tổn thất nhất định. Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của chuỗi cung ứng và đề xuất biện pháp khắc phục vấn đề này ra sao? Bài tiểu luận này xin cùng tìm hiểu và làm rõ về vấn đề đó.

ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -  - - - TIỂU LUẬN Tổn thất phát sinh trong quá trình đóng gói sản phẩm biện pháp giảm thiểu (no.2) DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (3109330055) Đinh Thị Luyến (3109330150) Kim Hồng Ngọc (3109330182) Lâm Thị Hồng Ngọc (3109330183) Mai Thị Yến Nhi (3109330195) Nguyễn Thị Oanh (3109330208) Trần Lê Hoàng Nam Phương (3109330224) Vũ Thị Thảo (3109330261) Lê Thị Hồng Thắm (3109330262) Võ Thị Hoài Thi (3109330267) TP. Hồ Chí Minh, ngày 07.03. 2012 2 Logistics – Tổn thất trong đóng gói LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như một ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn. Đây là quá trình tối ưu hóa về vị trí thời điểm, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua các hoạt động kinh tế. Như vậy, hoạt động đóng gói cũng là một bộ phận, một công đoạn không thể thiếu của quá trình logistics. Theo dự báo, trong tương lai không xa, dịch vụ giao nhận kho vận (logistics) sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 15% GDP cả nước. Đồng thời, sự phát triển kinh tế gắn liền với tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó, ngành logistics lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Yêu cầu về mẫu mã bao bì, kiểu dáng luôn đi cùng với chất lượng sản phẩm. Từ đó cho thấy, công đoạn đóng gói đang dần được đầu tư, chú trọng phát triển. Với mỗi doanh nghiệp, công đoạn đóng gói luôn được chú trọng sao cho hàng hóa an toàn nhất, giữ được chất lượng tốt nhất cho đến khi đến tận tay của khách hàng. Đồng thời, đóng gói cũng kích thích nhu cầu mua sắm khả năng nhận diện sản phẩm của người tiêu dùng. Do đó, đóng gói là một mắt xích cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa ngày càng phát triển như hiện nay. Tuy nhiên, trong quá trình đóng gói vẫn không thể tránh khỏi những tổn thất nhất định. Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của chuỗi cung ứng đề xuất biện pháp khắc phục vấn đề này ra sao? Bài tiểu luận này xin cùng tìm hiểu và làm rõ về vấn đề đó. 2 Logistics – Tổn thất trong đóng gói MỤC LỤC 2 Logistics – Tổn thất trong đóng gói I. Các khái niệm liên quan: 1. Đóng gói: a. Khái niệm: Đóng gói là tạo nên sự ngăn cách giữa chất nguy hại môi trường bên ngoài với sản phẩm, dịch vụ, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn quản lý những chất này,hay gia tăng giá trị cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có. Ví dụ: Đóng gói sản phẩm trong ngành ngân hàng nghĩa là ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ trong một gói chung. Đóng gói giúp các ngân hàng cạnh tranh, thu hút khách hàng mới, bán chéo sản phẩm giữ chân khách hàng hiện có. Đóng gói sản phẩm, dịch vụ cần đảm bảo tuân thủ theo các tiêu chuẩn chất lượng sau: tiêu chuẩn BRC packaging, GMP FEFCO (áp dụng HACCP GMP)… b. Tìm hiểu về một số loại máy đóng gói:  Mô tả sản phẩm: Thiết bị được chế tạo đặc biệt đáp ứng đóng gói túi thạch dừa: 40 – 50gram. - Toàn bộ phần dán ép được cải tiến đặc biệt đảm bảo khả năng dán ép. - Hệ thống điện cao cấp dể dàng hiệu chĩnh mang tính ổn định ở tốc độ cao. - Kết cấu máy vững chắc không gây tiếng ồn tạo sự ổn định lâu bền. - Chi tiết phụ tùng thay thế có sẵn, dễ dàng thay thế  Mô tả sản phẩm: Máy đóng gói trà túi lọc dán tem tự động. Máy được thiết kế cao cấp. - Khả năng làm việc hiệu quả, vận hành nhẹ nhàng dể sử dụng. - Thiết bị được bao boc inox, mang tính thẩm mỹ đảm bảo an toan vệ sinh. - Biên dạng gói sẽ thiết kế theo mẫu. - Thích hợp cho những mẫu trà cao cấp.  Mô tả sản phẩm: Máy Đóng Gói Khăn Lạnh Điều khiển tự động bằng PLC kết nối với màn hình 2 Logistics – Tổn thất trong đóng gói Tốc độ max: 120 gói/phút Dễ vận hành, ít phế phẩm.  Mô tả sản phẩm: Đóng gói BỘT HẠT cao cấp. Máy được thiết kế phù hợp theo yêu cầu bao bì - gói của khách hàng. - Điều khiển cắt định hình tự động. - Thay đổi thông số trên màn hình. c. Vai trò: Nghiên cứu mục đích của việc đóng gói sản phẩm theo hai loại mặt hàng: hàng hóa dùng để xuất khẩu hàng hóa kinh doanh nội địa. - Đóng gói dùng cho hoạt động xuất k hẩu : Yêu cầu hàng hóa được đóng gói phải đảm bảo chắc chắn trong cả quá trình vận chuyển dài. Do đó, yêu cầu của việc đóng gói hàng hóa để xuất khẩu luôn khắt khe hơn. Vật liệu dùng để đóng gói thường đắt hơn. Trong kinh doanh xuất khẩu, nếu việc đóng gói không đảm bảo chất lượng sẽ dẫn đến làm mất chất lượng hàng hóa và doanh nghiệp sẽ mất uy tín với đối tác của mình. Một ví dụ điển hình cho vấn đề này thể hiện ở các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam sang Pakistan, theo thông tin từ thương vụ Việt nam tại Pakistan cho biết, theo những nhà nhập khẩu nước này, bao giấy kraft thường bị rách, ảnh hưởng đến chất lượng số lượng chè, đặc biệt là đối với chè xuất khẩu sang Pakistan để tái xuất sang Afghanistan. Việc sử dụng bao bì phù hợp, đảm bảo không bị rách, vỡ trong quá trình vận chuyển lưu thông đường bộ cần được lưu ý. - Đóng gói cho hoạt động kinh doanh nội địa: Trong kinh doanh nội địa hàng hóa sau khi được đóng gói thì vận chuyển với đoạn đường ngắn hơn khi xuất khẩu nên yêu cầu về chất lượng bao bì cũng không quá khắt khe. Tuy nhiên, những hàng hóa kinh doanh nội địa cũng cần được đóng gói theo một quy trình cách thức đã định sẵn, bởi lẽ, việc đóng gói không nằm ngoài mục đích đảm bảo an toàn cho hàng hóa giữ được chất lượng tốt nhất khi đến tay khách hàng. d. Tầm quan trọng của đóng gói: - Tầm quan trọng của đóng gói trong marketing sản phẩm quảng bá thươnghiệu doanh nghiệp : 2 Logistics – Tổn thất trong đóng gói Các doanh nghiệp sản xuất dùng bao bì để đóng gói sản phẩm của họ, trên đó có ghi thành phần tạo nên hàng hóa chất lượng hàng hóa. Đồng thời họ cũng dùng bao bì này để quảng cáo cho chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra. Khách hàng khi nhìn thấy hàng hóa được đóng gói cẩn thận, thu hút thì sẽ nảy sinh ý định mua hàng. Một thực tế chứng minh rằng nhiều khách hàng mua hàng hóa chỉ vì bao bì đẹp, được đóng gói cẩn thận chứ phải vì họ đã rất am hiểu về sản phẩm. Do đó việc thiết kế bao bì để đóng gói là một việc cũng rất quan trọng. Còn đối với các doanh ngiệp dịch vụ nhận hàng để đóng gói sau đó vận chuyển thì đóng gói lại là vấn đề ảnh hưởng đến uy tín chất lượng dịch vụ. Nhờ việc đóng gói mà những doanh nghiệp như Interlink hay Vinatrans ngày càng khẳng định thương hiệu của mình trong lĩnh vực logistic. Vì vậy, việc thiết kế mẫu mã bao bì để đóng gói không những ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa mà nó còn là một nền tảng quan trọng để nâng tầm cao thương hiệu của doanh nghiệp. - Tầm quan trọng của đóng gói trong quá trình vận chuyển hàng hóa: Hàng hóa trước khi vận chuyển cần phải được đóng gói, bởi lẽ, nó sẽ giúp giữ an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Khi vận chuyển, hàng hóa sẽ chịu tác động của lực xóc làm cho hàng hóa có thể bị hư hỏng do đó, việc đóng gói hàng hóa theo những quy trình cách thức phù hợp sẽ giúp cho hàng hóa giảm thiểu được tình trạng này. Ngoài ra, việc vận chuyển đòi hỏi sẽ mất một khoảng thời gian nhất định, những mặt hàng như nông sản, thực phẩm sẽ chịu tác động của quá trình tác dụng hóa học làm cho hàng hóa không còn giữ được chất lượng tốt như ban đầu, vì vậy, việc đóng gói giúp cho hàng hóa được bảo quản lâu hơn tránh được những biến đổi sinh hóa. Đóng gói đảm bảo hàng hóa được vận chuyển an toàn nhất giữ được chất lượng tốt nhất khi đến tay khách hàng. e. Quy trình đóng gói:  Quy trình chung: Đóng thùngDán nhãnBao bì Logistics – Tổn thất trong đóng gói  Lưu đồ quá trình đóng gói sản phẩm Đóng thùng Đóng gói Kiểm tra 2 Kiểm tra 1 Đóng gói sản phẩm Kiểm tra nhãn, tem Bán thành phẩm Kiểm tra chất lượng Dán nhãn, tem bảo hành,… Bao bì, chai lọ In ấn nhãn mác, tem Logistics – Tổn thất trong đóng gói Tuy nhiên, với mỗi doanh nghiệp, việc đóng gói phải tuân theo những quy trình như thế nào còn tùy thuộc vào từng loại hàng hóa mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Do việc nhập hay xuất xưởng của từng loại hàng hóa cụ thể phải tuân theo những quy trình chuyên biệt nên quy trình đóng gói là không giống nhau với các loại hàng hóa khác nhau. 2. Tổn thất: a. Khái niệm: - Tổn thất (thiệt hại) là những mất mát, thất thoát về người của khi có rủi ro xảy ra. (Theo Từ điển Tiếng việt). - Tất cả những gì không mang lại giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng Tổn thất = Tất cả những gì không “lý tưởng” Ví dụ: Theo Điều 213 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 định nghĩa: "Tổn thất là những hy sinh hoặc chi phí bất thường được thực hiện một cách có ý thức hợp lý vì sự an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, tiền cước vận chuyển hàng hóa, tiền công vận chuyển hành khách thoát khỏi hiểm họa chung". b. Nguyên nhân gây tổn thất: Phân tích theo biểu đồ xương cá: Con người( Men ): • Chậm chạp, vụng về, ch ủ quan • Sức khỏe không tốt • Thiếu khả năng, kinh nghiệm trong thi ết k ế v à đ óng g ói Phương pháp ( Methods ): • Không đồng bộ • Áp dụng sai phương pháp • Vận chuyển, lưu trữ không tốt • Không được chăm sóc, bảo trì • Hư hỏng, dừng đột ngột • Thiết kế yếu kém Thiết bị( Machines ): • Chất lượng không đạt • Giá cả tăng đột biến Nguyên vật liệu( Materials ): Logistics – Tổn thất trong đóng gói Con người( Men ): Lọc nguyên nhân • Chậm chạp, vụng về, ch ủ quan • Sức khỏe không tốt • Thiếu khả năng, kinh nghiệm trong thi ết k ế v à đ óng g ói • Ch ủ quan • Thiếu khả năng, kinh nghiệm trong thi ết k ế v à đ óng g ói Phương pháp ( Methods ): Lọc nguyên nhân • Không đồng bộ • Áp dụng sai phương pháp • Vận chuyển, lưu trữ không tốt Vận chuyển, lưu trữ không tốt Thiết bị( Machines ): Lọc nguyên nhân • Không được chăm sóc, bảo trì • Hư hỏng, dừng đột ngột • Thiết kế yếu kém Thiết kế yếu kém Nguyên vật liệu( Materials ): Lọc nguyên nhân • Chất lượng không đạt • Giá cả tăng đột biến Chất lượng không đạt  Nguyên nhân của tổn thất: - Tổn thất do thiết kế: Bao bì, thùng đựng không được nghiên cứu thiết kế phù hợp với kích thước, đặc điểm riêng biệt của sản phẩm, các chi tiết, máy móc, bao bì sai quy cách gây ra sự lãng phí vật liệu chèn, lót bên trong khi thùng bao quá rộng, hoặc thùng bao quá nhỏ dẫn tới việc không thể sử dụng bao bọc được. - Tổn thất do chất lượng bao bì: Chất lượng chai lọ, nhãn mác, thùng bìa, vật liệu đệm, keo dán, đai kim loại cố định không đạt yêu cầu gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, làm xô lệch, đâm rách, đứt nối trong quá trình vận chuyển. Vừa gây hỏng hóc hàng hóa, vừa kéo theo tổn thất bao bì khi phải bao bọc lại một lần nữa. Hoặc chất lượng bao bì quá tốt so với yêu cầu đề ra mà không thể tái sử dụng sẽ gây lãng phí, tốn kém. - Tổn thất do chủ quan của đơn vị đóng gói: Logistics – Tổn thất trong đóng gói Các xí nghiệp, nhà máy chủ quan, lơ là trong công tác chuẩn bị đóng gói sản phẩm sẽ gây những tổn thất nghiêm trọng. Ví dụ: Bằng việc lơ là khi chưa rút sạch làm khô các bộ phận chứa dầu nhớt trước khi vận chuyển làm chất lỏng rò rỉ ra ngoài gây ướt rách bao bì hỏng hóc phụ tùng đóng gói trong ngành ôtô. Một ví dụ điển hình đó là ở Công ty Cổ phần G&P. Mama sữa non giải thích nguyên nhân khiến những túi cốm sữa non vị gắt, ẩm bết, ngả màu nâu đen như bã café là do lỗi kỹ thuật trong quá trình đóng gói sản phẩm. Cụ thể: Vào thời điểm sản xuất lô hàng trên (4/2009 - 4/2011), điện áp tại nhà máy không ổn định, quá trình dán miệng túi không đủ nhiệt độ nên có thể dẫn đến việc đóng một số túi ở đầu chu trình hoạt động không được dán kín 100% như trên". Sự lơ là, không để ý của bộ phận đóng gói tạo ra khủng hoảng lớn cho công ty. - Tổn thất do xếp dỡ, vận chuyển: Không thực hiện đúng quy trình gây ra móp, hỏng các bao thùng sản xuất nhằm tái sử dụng nhiều lần. c. Những chi phí phải bù đắp thêm khi tổn thất xảy ra: Khi tổn thất xảy ra trong bộ phận đóng gói, nó sẽ làm cho doanh nghiệp đối mặt với việc tăng các loại chi phí như sau: - Chi phí bao bì, nhãn mác mới: khi có sự cố xảy ra trong toàn bộ bao bì, nhãn mác, tem… những vật liệu đóng gói cần thiết của qui trình đóng gói cũ sẽ không còn sử dụng, hoặc còn sử dụng nhưng với số lượng nhiều hơn, do đó, doanh nghiệp phải mua bao bì, nhãn hiệu, tem, vật liệu đóng gói mới thay thế cho những vật liệu cũ để thích ứng với sản phẩm bên trong, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hoặc gia tăng sản xuất thêm bao bì cũ. Từ đó, làm tăng chi phí nguyên vật liệu đóng gói. - Chi phí lưu kho: những vật liêu đóng gói cũ khi không còn thích ứng với sản phẩm nữa, hay là do chiến lược phát triển sản phẩm của công ty thông qua việc thay đổi bao bì đóng gói thì những vật liệu đóng gói cũ sẽ được lưu vào kho chờ ngày xử lí. Tùy theo sản phẩm, nguồn nhân lực, vật lực của công ty, những vật liệu thừa có thể được tận dụng làm phế phẩm cho những khâu khác hay doanh nghiệp có thể bán thanh lí: giấy, thùng carton, nilon, chai thủy tinh…nếu không, doanh nghiệp sẽ hủy sản phẩm thừa đó. - Chi phí nhân công: Sau một thời gian kể từ khi sự cố về đóng gói bao bì xảy ra, doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân, giải pháp là đưa ra mẫu thiết kế, chất lượng bao bì mới…để đáp ứng tiến độ của hợp đồng thì doanh nghiệp sẽ thuê thêm nhân công hay tăng thêm giờ làm, kích thích tăng năng suất bù đắp cho khoảng thời gian xảy ra sự cố. Đồng thời, doanh nghiệp sẽ phải thuê đội ngũ thiết kế bao bì. [...]... móc trong quy trình sản xuất cũ Logistics – Tổn thất trong đóng gói  Ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng: - Đóng gói không theo một trình tự hay tiêu chuẩn nhất định sẽ gây đình trệ, chậm trễ trong khâu đóng gói vận chuyển sản phẩm Điều này làm ảnh hưởng tới toàn bộ các mắc xích trong chuỗi cung ứng Logistics – Tổn thất trong đóng gói II Thực tiễn – Các sự cố đến từ bao bì sản phẩm: Thay đổi bao bì đóng. .. hướng dẫn về an toàn & chất lượng cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì vật liệu đóng gói để khẳng định sản phẩm của họ an toàn & chất lượng Riêng tiêu chuẩn GMP FEFCO có thể áp dụng cho các nhà sản xuất bao bì carton Logistics – Tổn thất trong đóng gói IV - Các đề xuất nhằm phòng tránh giải quyết sự cố trong quá trình đóng gói: Chuẩn hóa trong thiết kế bao bì: • Dập khuôn, thiết kế theo tiêu... hàng hóa thường: Để làm giảm thiểu tổn thất do va đập trong quá trình lưu kho, vận chuyển, ta có thể áp dụng các cách sau: a Sử dụng vật liệu độn nhồi: Đặt một lớp vật liệu đệm sâu ít nhất 5cm dưới đáy hộp Hàng nhạy cảm hàng nặng hơn đòi hỏi nhiều lớp đệm dưới đáy, thành bên trên nóc hộp Logistics – Tổn thất trong đóng gói b Gói từng vật đơn lẻ Với vật liệu đệm đặt vào giữa hộp Đảm bảo rằng... không thể diễn ra trong một môi trường Logistics – Tổn thất trong đóng gói niêm kín, bởi vì trong lĩnh vực đóng gói không có một bao bì nào được thiết kế chỉ với một mục đích Một bao bì được thiết kế tốt là nỗ lực của cả tập thể, nó phản ánh hỗ trợ cho tất cả các khâu khác trong quá trình sản xuất bao bì Không có nơi nào mà qui trình làm việc đóng một vai trò quan trọng như ở nhóm phát triển bao bì... tôi” Phương pháp phát triển sản phẩm của Gouliard được xem là tiêu chuẩn đối với công việc thiết kế sản phẩm hiện nay Trước khi làm việc ở General Mills được 2 năm, Gouliard đã từng có hơn 3 năm làm việc trong phòng phát triển sản phẩm toàn cầu của Coca-cola tại Atlanta Trước đó, ông có 10 năm kinh nghiệm với AnheuserBusch về nghiên cứu phát triển sản phẩm Trước khi làm trong ngành sản phẩm tiêu dùng,... hãng Nestle của Thụy Sĩ sản xuất sau khi phát hiện trong các sản phẩm mang nhãn hiệu Latte Mio Nidina 1 2 của hãng có dấu hiệu của chất isopropylthioxanthone (ITX), một thành phần mực in được sử dụng trong quy trình in offset các bao bì của hãng Tetra Pak Logistics – Tổn thất trong đóng gói Họ đã mở rộng chiến dịch hôm 22/11, tịch thu hàng trăm gói sữa tại các siêu thị các kho hàng trên toàn... về thiết kế thử nghiệm sản phẩm, bao bì, các thiết bị đo đạc đã giúp ông trở thành giáo sư trường đại học Bradley của Đại học Missouri-Rolla , giảng dạy cho các kĩ sư quản lý thiết kế Đối với một kĩ sư, quan trọng nhất trong việc phát triển sản phẩm là sự sáng tạo khả năng cộng tác tốt với nhóm Đối với các nhân viên thiết kế, “điều cần thiết Logistics – Tổn thất trong đóng gói là phải... áp lực rộng 5cm trên nóc dưới đáy gói Không nên sử dụng giấy, vải để gói, dây thừng để buộc hàng (nên sử dụng băng keo dán, dây đai nhựa) vì những hình thức bao gói này rất dễ bị ướt, rách, bục trong quá trình vận chuyển Logistics – Tổn thất trong đóng gói Khi hộp bọc đóng lại, đặt một dải băng trên khe nối hai dải băng khác dọc cạnh hộp để hỗ trợ Gói, đặc biệt là ấn phẩm càng nặng thì càng cần... hình hoàn hảo + Thuyết trình 6 Nguyễn Thị Oanh Đề xuất biện pháp khắc phục tổn thất 7 Trần Lê Hoàng Nam Phương 8 Vũ Thị Thảo 9 Lê Thị Hồng Thắm 10 Võ Thị Hoài Thi PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Tìm hiểu ví dụ thực tiễn + Thuyết trình Đề xuất biện pháp khắc phục tổn thất + Thuyết trình + Powerpint Tìm hiểu về tổn thất + Word + Thuyết trình Đóng gói + Thuyết trình Tìm hiểu các ví dụ minh họa ... Các đóng gói đối với các vật phẩm cuộn tròn: Tranh vẽ, bản đồ, nên được cuộn tròn cho vào ống nước bằng nhựa bịt kín 2 đầu ống 5 Sách báo, tạp chí, catalouge: Ấn phẩm như tạp chí hay các xuất bản phẩm khác phải được đóng gói chính xác để tránh dịch chuyển trong quá trinh vận chuyển làm cho chúng bị bẩn hư hại Buộc hay cột bằng dải thun tất cả các ấn phẩm, sau đó lót đệm dưới đáy, thành bên . Quy trình đóng gói:  Quy trình chung: Đóng thùngDán nhãnBao bì Logistics – Tổn thất trong đóng gói  Lưu đồ quá trình đóng gói sản phẩm Đóng thùng Đóng gói Kiểm. KINH DOANH - - -  - - - TIỂU LUẬN Tổn thất phát sinh trong quá trình đóng gói sản phẩm và biện pháp giảm thiểu (no. 2) DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Nguyễn Thị

Ngày đăng: 17/03/2014, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan