TRẦN THUẬT TRONG SỮNG SỜ VÀ RUN RẨY CỦA AMÉLIE NOTHOMB

101 669 0
TRẦN THUẬT TRONG SỮNG SỜ VÀ RUN RẨY CỦA AMÉLIE NOTHOMB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ THỊ THỦY LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn GS.TS Lộc Phương Thủy Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; đến gia đình, bạn bè giúp đỡ , động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn này; đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn GS.TS Lộc Phương Thủy, tận tình hướng dẫn, động viên tơi trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ THỊ THỦY MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA 62 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Amélie Nothomb nhà văn tiếng, nhiều người yêu mến chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Bà sinh ngày 13/8/1967 Kobe, Nhật Bản, gái ngài đại sứ Bỉ Patrick Nothomb Bà chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa đất nước Mặt trời mọc Lên năm tuổi, Amélia tiếp tục theo cha qua Trung Quốc, Mỹ nước Đông Nam Á Bà trở Bỉ năm mười bảy tuổi hồn tồn bị sốc khám phá hịa nhập với văn hóa phương Tây Năm mười chín tuổi, sau biến cố gia đình, Nothomb trở lại Nhật Bản làm việc cho tập đoàn lớn Tokyo Năm 1992, bà xuất tiểu thuyết đầu tay, Hygiène de I’assassin (Hồi ức kẻ sát nhân), sách đánh dấu thành công bà Đều đặn năm cho đời tác phẩm, đến Amélie Nothomb xuất 17 tiểu thuyết trở thành tượng văn học không nước Pháp Độc giả đánh giá cao phong cách tiểu thuyết truyền thống khác lạ nữ nhà văn trẻ, kèm hài hước tinh tế Đôi mang tính tự truyện hồn tồn hư cấu, tiểu thuyết Amélie Nothomb chứa đầy kinh nghiệm riêng nhà văn qua đó, tất người chia sẻ Chẳng mà người ta nhận định: “Amélie Nothomb trở thành biểu tượng văn học trẻ, đặc biệt quốc gia nói tiếng Pháp Khơng đạt thành công mặt thương mại với đầu sách dịch 40 thứ tiếng, sánh ngang với bút ăn khách Marc Lervy hay Anna Gavalda, Amélia nhận giải thưởng lớn Viện Hàn lâm Pháp cho tiểu thuyết Sững sờ run rẩy” (http: // www phongdiep.net) 1.2 Sững sờ run rẩy mắt năm 1999, đánh dấu bước ngoặt nghiệp nữ nhà văn trẻ Đây sách thành công Amélie Nothomb với 500.000 bán Cuốn sách khiến Amélie giành Giải thưởng Lớn Viện hàn lâm Pháp cho thể loại tiểu thuyết Tờ Le Soir nhận xét: “Amélie Nothomb nhà văn bật thời đại cô Với đặn máy đếm nhịp, bút cho đời tiểu thuyết thường ca ngợi độc đáo, tính nhân văn tính chất dội chúng” 1.3 Tiểu thuyết Sững sờ run rẩy tác phẩm có cách thể độc đáo Tác phẩm đề cập đến va chạm văn hóa phương Đông phương Tây cách hài hước bình dị Cuốn tiểu thuyết đơng đảo bạn đọc đón nhận xem “một phương thuốc chống phiền muộn” dành cho độc giả Sững sờ run rẩy cho thấy khám phá tác giả Amélie Nothomb việc thể vấn đề lớn xung đột văn hóa khuôn khổ nhỏ sách chưa đầy 200 trang Một khía cạnh khác người văn hóa Nhật Bản khám phá, khơng phải từ nhìn ngưỡng vọng du khách đắm say vẻ đẹp Nhật Bản mà từ nhìn người cuộc, phải sống tuân phục luật lệ Nhật Bản chốn công sở, nơi người Nhật coi gia đình lớn họ Điều hấp dẫn sách nhỏ nhắn này: câu chuyện có thật, xảy với Amélie Nothomb Với điểm xuất phát chân thực đó, câu chuyện hài hước mở với tá tình dở cười dở mếu Có thể nói, xung đột văn hóa Đơng – Tây ngày trở thành vấn đề đáng quan tâm người, kinh tế quốc gia hướng tới hội nhập với khu vực giới Với nội dung vậy, Sững sờ run rẩy xứng đáng trở thành tượng best-seller Trong nước, xuất nhiều lời đánh giá, bình luận, đề cao ý nghĩa tác phẩm Nó khơng gây tò mò lớn độc giả mà mảnh đất màu mỡ để khám phá cho đam mê văn chương 1.4 Vấn đề trần thuật văn học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Mặc dù nhiều luồng ý kiến trái chiều vấn đề ảnh hưởng sức hút từ điều khơng phủ nhận, tiêu điểm quan trọng cần hướng tới nhà văn có tư tưởng cách tân giới Cuốn tiểu thuyết có nhiều đặc sắc trần thuật, từ người kể chuyện đến giọng điệu khơng gian văn hóa Qua việc trần thuật, người đọc không cảm nhận điều kỳ thú mà cịn có chiêm nghiệm nghệ thuật độc đáo Với lí kể trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trần thuật Sững sờ run rẩy Amélie Nothomb” Tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu phần đóng góp thiết thực việc tìm hiểu văn học Pháp, có tác giả Amélie Nothomb Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam tên tuổi tác phẩm Amélie Nothomb chưa biết đến nhiều Những nghiên cứu nhà văn Amélie Nothomb tác phẩm Sững sờ run rẩy bà hạn chế Trên Internet có số báo viết tác phẩm chưa sâu nghiên cứu kĩ, dừng lại mức độ giới thiệu sách, bao gồm báo nước Việt Nam Ở nước ngoài, mạng (nếu gõ mục Amélie Nothomb) có nhiều lẻ đời nghiệp tác giả chưa có sâu tìm hiểu vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Ở Việt Nam, tác phẩm cơng trình nghiên cứu Amélie Nothomb chưa nhiều Phần nhiều viết nêu khái quát số nét đặc trưng, tiêu biểu bút pháp, phong cách sáng tác tác giả hay mang tính chất giới thiệu số tác phẩm xuất sắc Xuất báo Văn nghệ Trẻ, năm 2002, Đào Duy Hiệp giới thiệu số gương mặt nhà văn trẻ văn đàn nước Pháp, có Amélie Nothomb Nhân kiện Sững sờ run rẩy dịch mắt bạn đọc Việt Nam, trang eVan, báo Điện tử, ngày 05/12/2008, có Thu Nhài giới thiệu qua đời vài nét nội dung tiểu thuyết: “Cuốn sách trải hai giới đối lập Ước muốn trở thành phiên dịch, song Amélie giống kẻ vô công nghề công ty; đổi lại cho bao công sức thi đầu vào, Amélie lượn lờ khắp ngóc ngách hình ảnh lố bịch bóc lịch tranh việc phân phát thư người đưa thư; lẽ phải đau khổ, vật vã lắm, Amélie lại cảm thấy nhẹ nhõm đỗi lòng trước công việc vớ vẩn mà cô tự xin bị giao phải làm Sự khôi hài hồn cảnh lối kể chuyện bình dị, chân thực, tao nhã tạo nên quyến rũ thú vị cho Sững sờ run rẩy, lôi kéo độc giả khám phá mẻ: đại hóa mâu thuẫn lâu đời phương Đơng phương Tây Nó khiến người ta đón nhận điều vơ lý dồn ép Amélie theo chiều hướng tích cực: lo lắng không sợ hãi, thất vọng không sụp đổ Không mô tả nhiều song giới nhân vật Sững sờ run rẩy hiển thật đậm nét với phát tinh tế Amélie Nothomb, từ nét tính cách cá nhân tới hình ảnh chung người hệ thống công sở Nhật Tất tật có bốn người: ơng Haneda chủ tịch hội đồng quản trị, ông Omochi cấp phó, sau ơng Saito Mori Mọi va chạm, mâu thuẫn, xung đột liên quan tới chừng người Nhưng họ sức mạnh khơng phá vỡ xếp đặt cạnh kết nối thứ keo dính đặc biệt có tên “nguyên tắc” Amélie bị đẩy thành bà “Nước Tiểu” quan khơng hiểu hệ thống ấy, điều thứ gia vị hài hước, tạo cho tiểu thuyết góc nhìn sắc sảo mà đậm chất hài hước” Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Sững sờ run rẩy cịn chiếm số lượng q ỏi với đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Nhân vật trung tâm tiểu thuyết Sững sờ run rẩy Amélie Nothomb Phan Thị Bích Thảo (Ngành văn học – K.50) Trong khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật trung tâm ba khía cạnh: nhân vật trung tâm đóng vai trị người kể chuyện; nhân vật trung tâm mối quan hệ với thời gian; nhân vật trung tâm góc nhìn văn hóa Năm 2011, trường Đại học có thêm khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Nga với đề tài Không gian giọng điệu tiểu thuyết Sững sờ run rẩy Amélie Nothomb Trong khóa luận mình, tác giả Nguyễn Thị Nga tập trung nghiên cứu không gian tác phẩm khía cạnh : khơng gian bối cảnh, kiện bao gồm khơng gian văn phịng; khơng gian phịng vệ sinh không gian tâm lý – không gian tự nhân vật Theo tác giả, khơng gian có vai trị quan trọng, khơng tạo bối cảnh cho cốt truyện mà cịn mơi trường diễn biến nội tâm nhân vật hàm chứa ý đồ tư tưởng nghệ thuật nhà văn trẻ Nothomb Cùng với không gian giọng điệu Giọng điệu đề cập tới hai phương diện: giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật truyện Sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn nhiều giọng điệu khác tác phẩm khiến cho tiểu thuyết trở thành “bài học đầu tiên” cho bước vào sống nhân viên làm việc cơng ty nước ngồi Nhìn chung, viết đề cập đến số nét tiêu biểu, đặc sắc tiểu thuyết, trở thành tài liệu tham khảo thiết thực đóng góp phần cho đề tài chúng tơi Tuy nhiên chưa có cơng trình cụ thể khái qt sâu tìm hiểu khía cạnh thuộc vấn đề trần thuật tiểu thuyết Sững sờ run rẩy Vì vậy, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần làm phong phú lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể phương diện trần thuật tác phẩm sách giống giới tiềm ẩn hút người nghiên cứu nhiều yếu tố, khía cạnh cần khám phá Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, tham vọng khảo sát tồn giới nghệ thuật tác phẩm Amélia Nothomb mà tập trung khai thác vấn đề trần thuật tác phẩm Sững sờ run rẩy nhà văn Amélie Nothomb, (2008), dựa dịch Tiếng Việt Thi Hoa, Nhà Xuất Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tiến hành sở ứng dụng phương pháp trần thuật học, xã hội học kết hợp thao tác thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp… Cấu trúc luận văn: Ngồi phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu theo ba chương: Chương 1: Người kể chuyện thứ Chương 2: Giọng điệu Chương 3: Không gian văn hóa Đóng góp đề tài: Ứng dụng lý thuyết trần thuật để phân tích tác phẩm Sững sờ run rẩy, muốn làm sáng tỏ đặc sắc nghệ thuật trần thuật tác phẩm đồng thời từ soi chiếu vào nội dung, thấy xung đột văn hóa Đơng – Tây diễn ngày gay gắt vấn đề thời đáng ý Ngồi ra, chúng tơi hy vọng cơng trình nhỏ bé đóng góp phần vào việc giới thiệu tên tuổi nhà văn Amélie Nothomb sâu rộng tới bạn đọc; trở thành tư liệu tham khảo thiết thực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Pháp đương đại CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN NGƠI THỨ NHẤT 1.1 Giới thuyết hình tượng người kể chuyện Dưới góc độ thuật ngữ văn học, trần thuật định nghĩa “khái niệm phận ngôn quan trọng tác phẩm văn học tự sự, thành phần lời tác giả, người trần thuật, người kể chuyện, tức toàn văn tự sự, ngoại trừ lời nói trực tiếp nhân vật” [23] Khái niệm trần thuật học hàm chứa hai phương diện: “câu chuyện kể” “hành động kể bao gồm yếu tố hành động, biến cố, cốt truyện kể, nội dung câu chuyện với diễn biến kiện, tình tiết, tình huống” “Hành động kể chuyện” cách thức diễn đạt, giọng điệu người kể nhằm truyền đạt nội dung tác phẩm đến người tiếp nhận Vấn đề “câu chuyện kể” “hành động kể chuyện” trần thuật văn học, đặc biệt văn học đại, khơng đơn giản nhiều hình thức trần thuật thơng thường, liên quan đến hệ thống thành tố nghệ thuật, kĩ thuật tự tác phẩm Vì lẽ đó, trần thuật văn học coi hình thức trần thuật phức tạp nhất: “Lý thuyết trần thuật học trở thành sản phẩm thực dụng, cụ thể sóng lớn lý thuyết văn hóa văn học” (Trần Đình Sử) Lý thuyết trần thuật học coi phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học, “đó phận cấu thành hệ hình lí luận đại” Trần thuật học (narratologie) lần đề xuất tên gọi vào cuối năm 1960 kỉ XX việc xem xét lại chủ nghĩa cấu trúc từ quan điểm lý thuyết giao tiếp chất nghệ thuật Trần thuật học đứng phía chủ nghĩa cấu trúc phía khác mĩ học tiếp nhận Trần thuật “bao gồm việc kể miêu tả hành động biến cố thời gian, mơ tả chân dung, hồn cảnh hành động, tả ngoại thất, nội thất, bàn luận, lời nói bán trực tiếp nhân vật” [2, tr 324] Người kể chuyện khác tác phẩm lên với tính cách chân thực sinh động 3.3.3 Không gian đối lập Song song với vấn đề khơng gian khơng gian đối lập Đó địa điểm hồn tồn trái ngược thực chất lại bổ sung ý nghĩa cho nhau, Đó khơng gian thành phố >< nông thôn, văn minh >< tự nhiên, nhà >< vườn, không gian chuyển đổi >< không gian cố định, không gian công cộng >< không gian riêng tư, không gian độ >< vĩnh cửu Tất không gian định nghĩa mặt văn hóa, có khả thay đổi, thơng thường chúng liên quan mật thiết với việc bộc lộ thái độ đánh giá có giá trị Để làm rõ khác văn hóa Đơng >< Tây, “tơi” đặt nhiều khơng gian khác nhau, tiêu biểu cho đối lập không gian công ty khơng gian lớn bên ngồi cửa sổ Ngay từ trang đầu tác phẩm, qua cách kể chuyện nhân vật “tơi”, ta thấy thấp thống xuất hai không gian đối lập này: “Ngày mùng tháng Giêng năm 1990, thang máy nhả tơi lên tầng cuối tịa nhà cơng ty Yumimoto Ơ cửa sổ cuối sảnh thu hút tơi, giống người ta bị hút phía cửa sổ máy bay bị vỡ Ở phía xa, xa thành phố xa tới mức ngỡ chưa đặt chân tới” [1, tr 7] Bằng cách giới thiệu này, “tôi” tạo ý cho người đọc đối lập hai không gian, đồng thời khơi gợi tính tị mị bạn đọc Phải có khác biệt khơng gian ngồi cửa sổ có cách giới thiệu Nghiễm nhiên, ô cửa sổ trở thành ranh giới ngăn cách hai không gian Theo dõi tiếp tình tiết tác phẩm, ta thấy xuất đối lập hai không gian nhiều Cách “tơi” kể lại q trình làm việc cơng ty Yumimoto gắn liền với khơng gian bên cơng ty Nó giống xã hội thu nhỏ văn hóa cơng sở Nhật 85 Bản Tại đây, nếm trải kiện, tình bất ngờ, câu chuyện dở khóc dở cười chốn cơng sở - thứ mà có lẽ trước tới làm việc “tơi” chưa thể hình dung Cái hào hứng, tự tin làm việc công ty lớn Nhật Bản thay dần cảm giác chán nản, suy sụp, “sững sờ” đến mức “run rẩy” Không gian công ty với quy định hà khắc, lối hành xử theo kiểu chèn ép cấp cấp khiến “tôi” tụt dốc dần đường tạo dựng nghiệp nâng cao chun mơn thân Cũng khơng gian đó, “tôi” nhận thức kể người ông Tenshi đầy tốt bụng nhiệt huyết tránh khỏi hành hạ từ cấp Một hệ thống quy tắc thiết lập ngầm thân người làm đến chức lãnh đạo nhân viên với Đó nơi mà người ta, dù có lĩnh đến đâu, khơng đứng vị trí cao chức vụ khơng thể tránh khỏi “lưỡi hái tử thần”, khơng có quyền tự cá nhân, không tránh khỏi lời hăm dọa nhục mạ Ngay Fubuki – người phụ nữ mang đầy quyền lực đóng góp trực tiếp vào tụt dốc “tôi” trở thành nạn nhân phẫn nộ đến mức cực điểm lão phó chủ tịch Omochi: “Với ai, người Nhật Bản nào, cô Mori kiêu hãnh tuyệt vời này, tủi nhục hạ nhục trước đám đông Rõ ràng quái vật muốn cho cô ta thể diện Lão chậm rãi tiến phía ta, thể để tận hưởng trước sức mạnh quyền uy hủy diệt Fubuki khơng chớp mắt Trông cô rực rỡ hết Rồi đôi môi dày bự bắt đầu rung rung Omochi hét tràng tiếng rú bất tận” [1, tr 106] Sự kiện khiến cho thân “tôi” vô bất ngờ phải tự đặt cho câu hỏi chứa đầy nỗi băn khoăn: “Fubuki phạm tội nghiêm trọng cỡ để nỡ phải chịu hình phạt vậy? Tơi chẳng thể biết Song rốt cuộc, hiểu rõ người đồng nghiệp tôi: 86 lực, tinh thần làm việc ý thức nghề nghiệp vơ đặc biệt Dù có mắc sai lầm chúng hẳn chẳng đáng kể Và chí dù khơng phải nữa, chí phải tính tới giá trị đặc biệt người phụ nữ thượng thặng chứ” [1, tr 107] Như là, đến đây, “tôi” hiểu mục đích chèn ép cấp với cấp cơng ty khơng hẳn lí muốn hạn chế thăng cấp mà cịn muốn làm cho đối phương “mất thể diện” – điều đáng sỉ nhục người Nhật Bản Qua khơng gian cơng ty, thấy rằng, văn hóa Nhật Bản đề cao giá trị tốt đẹp người Nhật Bản cơng sở lại muốn làm hạn chế điều tốt đẹp từ người khác Vì nhiều lần, “tơi” nhìn cánh cửa sổ: “Chẳng mà điều kỳ diệu xảy với tôi: tâm trí tơi rời bỏ thân xác Tơi buông thả Tôi đứng lên Tôi tự Chưa cảm thấy tự đến Tơi bước tận cánh cửa kính khổng lồ Thành phố lấp lánh ánh đèn xa phía Tôi ngự trị giới Tôi Thượng đế Tơi ném thân qua cửa sổ để ra” [1, tr 72]; “Theo năng, phía cửa sổ Tơi gí trán vào kính biết nhớ chỗ này: ngự tầng thứ bốn mươi tư cao ngất Cánh cửa sổ ranh giới ánh sáng khủng khiếp bóng tối đáng yêu, ngăn phịng vệ sinh vơ tận, vệ sinh lau chùi, giật nước bầu trời Chừng cịn có cánh cửa sổ người nhỏ bé trái đất cịn phần tự do” [1, tr 167] Khơng gian bên ngồi cơng ty Yumimoto, nơi “tơi” khỏi cơng việc pha trà, bóc lịch, tính tốn, lau chùi nhà vệ sinh không miêu tả dịng khơng gian nước Nhật rộng lớn, không gian tự Chính “tơi” khẳng định điều cách chắn: “Những trang viết vừa qua hẳn làm cho người tin 87 tơi khơng có sống khác bên ngồi Yumimoto Khơng phải Ngồi cơng ty ra, tơi cịn có sống khác khơng trống rỗng vô nghĩa” [1, tr 143] Chỉ với đoạn văn ngắn, người kể chuyện đồng thời nhân vật tác phẩm giúp người đọc thấy rõ khác biệt không gian làm việc không gian đời thường nhân vật Một không gian đối lập không nhắc tới Sững sờ run rẩy không gian >< khơng gian q khứ Khơng gian nói đến hầu hết trang truyện, đó, khơng gian khứ miêu tả hạn hẹp nhắc tới số lượng trang truyện Không gian khứ chủ yếu tái lại từ khơng gian tại, từ tình tiết xảy Trong nói chuyện thân mật với cô Mori Fubuki, ấn tượng đẹp đẽ ban đầu người phụ nữ khiến “tôi” nhớ lại khứ với khát vọng cao đẹp mình: “Danh sách Yumimoto lướt qua đầu tôi: “Mori Fubuki, sinh Nara ngày 18 tháng Giêng năm 1961… Cô sinh vào mùa đông Tôi tưởng tượng bão tuyết tràn thành phố Nara tuyệt vời, vô số tháp chuông thành phố - âu chuyện thường cô gái tuyệt vời sinh vào ngày mà vẻ đẹp bầu trời buông xuống chạm tới nhan sắc trái đất Fubuki kể cho nghe thời thơ âu cô Kansai Tôi kể với tuổi thơ làng Shukugawa, gần núi Kabuto, cách không xa Nara – việc gợi lại nơi huyền thoại khiến mắt ngấn nước… Và nơi tim tơi ln nhớ ngày rời bỏ vùng núi Nhật để sang sa mạc Trung Hoa năm tuổi Chuyến di cư để lại dấu ấn sâu đậm tới mức tơi cảm thấy chấp nhận để hòa nhập trở lại với đất nước mà coi cội nguồn từ lâu rồi” [1, tr 23 – 24] Trong kí ức “tơi”, Nhật Bản đất nước đẹp đẽ với kỉ niệm tuổi thơ đầy xúc động Chính khơng gian khiến “tơi” định gắn bó với 88 đất nước Nhật Bản Nhưng trải nghiệm không gian năm làm việc làm “tôi” nghĩ khứ nhiều với bớt thiện cảm có giống bắt đầu: “Song khoảnh khắc sau, tơi muốn phát khóc nghĩ tới tội nghiệp vô tội mà cấp tơi phí phạm để trừng trị Tôi tưởng tưởng cánh rừng Nhật Bản tuổi thơ tôi, phong, bách Nhật bạch quả, chúng bị đốn trụi để trừng phạt người chẳng có nghĩa lý tơi Và tơi nhớ họ Fubuki có nghĩa rừng” [1, tr 32] Như vậy, qua việc thể không gian đối lập tác phẩm, Amélie Nothomb gián tiếp nói khơng gian văn hóa, cách ngầm ám nói phương Đơng phương Tây 3.3.4 Không gian mang trọng tải ngữ nghĩa Đây khơng gian có xuất nhân vật đồng thời ảnh hưởng tới nhân vật Công ty Yumimoto không gian nơi công nghiệp đại với người có học Điều “tôi” giới thiệu kĩ tác phẩm: “Yumimoto công ty lớn giới Ơng Haneda quản lý phịng Xuất – Nhập khẩu, chuyên mua bán tất tồn khắp hành tinh Catalogue Xuất – Nhập Yumimoto phiên khổng lồ cata – logue Prévert: mát Phần Lan, xút Singapore, sợi quang học Canada, lốp xe Pháp sợi đay Tơgơ, chẳng có trượt khỏi cơng ty Yumimoto Tiền Yumimoto vượt sức tưởng tượng người Khi số không nhiều đến mức tổng số tiền vượt khỏi lĩnh vực số học để bước vào lĩnh vực nghệ thuật trừu tượng” [1, tr.15] Ngoài cụm từ khơng gian với tính từ “rộng thênh thang”, “khổng lồ” xuất hàng loạt tác phẩm Nó khơng đơn để phịng cơng ty mặt diện tích mà cịn nói đồ sộ, đại phát triển Lẽ khơng gian đó, nhân vật thả sức thể 89 nghiệm, khám phá bộc lộ thân Đồng thời, đảm bảo cho q trình thăng tiến thực lực tâm huyết nhân viên Nhưng ngược lại, sau bao phấn đấu khổ ải để trở thành thành viên công ty Yumimoto, sau tự hào, hứng khởi ban đầu, tất tan biến hết Yumimoto không khiến Amélia có hội phát triển bộc lộ thân mà cịn co lại thành thứ máy ngày mịn Với học được, công việc cô phải ngày thăng tiến Ngược lại, ngày thụt lùi, mịn đi, để cuối trở thành người dọn nhà vệ sinh xin việc công ty Cuộc “phiêu lưu” nhân vật không gian mênh mông, nguy nga, nhiều tầng thực chất lại vô đơn điệu, mịn mỏi Chỉ bởi, cơng việc chẳng địi hỏi sáng tạo gì, chẳng va vấp tới ai, chẳng nhiều thử thách, chẳng giúp vận dụng thứ học có Nó giống cỗ máy lập trình sẵn mà thực Ngày ngày đến cơng ty, biết việc làm Nó khác xa với địi hỏi sáng tạo mặt trí óc Những cơng việc mà Amélie làm công việc lao động chân tay – điều mà lẽ khơng phải khó nhọc vào làm Làm việc khơng gian thuộc tầng cao tịa nhà – tầng thứ bốn mươi tư trình làm việc lại đối lập hồn tồn Nó giống nấc thang ngày trượt dân, trượt dần bước chân khỏi công ty sau năm làm việc bước lùi lớn nhất: xin nghỉ việc Đây coi không gian quan trọng tác phẩm Thông qua không gian này, tác phẩm truyền đạt trọn vẹn tư tưởng người viết tới độc giả Nothomb thông qua mối quan hệ, giao tiếp, xung đột hàng ngày để khắc hoạ nên xã hội Nhật Bản thu nhỏ Với Amélie, e lệ, khép nép cô gái Nhật truyền thống lề thói hà khắc xã hội Nhật Bản phơi bày cách thực, tàn nhẫn chi tiết truyện Cô mỉa mai tất lề thói 90 cổ hủ chua xót cho thân phận người phụ nữ không phép thể thân theo họ mong muốn mơ ước Tiểu kết Khi tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn xuôi, không quan tâm tới vấn đề không gian Không gian sáng tạo, tài hoa, tinh tế nhà văn việc xây dựng bối cảnh phù hợp với câu chuyện kể mà cịn góp phần thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn Không gian Sững sờ run rẩy tồn hai hình thức chủ yếu: không gian thử thách nhân vật không gian tâm lý (thuộc giới bên nhân vật) Hai kiểu không gian tồn song song có mối quan hệ mật thiết với Không gian thử thách nhân vật tái q trình làm việc Amélie cơng ty Yumimoto, khó khăn thử thách mà vấp phải mà cịn minh chứng cho ý chí, nghị lực Amélie, “lật tẩy” tất bất công máy quản lý dựa nguyên tắc hà khắc, vô lý Không gian tâm lý lại giúp sâu vào giới nội tâm bên nhân vật để khám phá bí ẩn thuộc giới riêng tư nhân vật Không gian song hành nhân vật thể trạng thái tâm lý, giúp nhân vật bộc lộ cung bậc cảm xúc không gian ước mơ, khát vọng, giúp người đọc “phát hiện” Amélie suy sụp, tuyệt vọng không bỏ cuộc, Amélie sợ hãi, bàng hoàng, sững sờ trước tình trớ trêu khơng khuất phục 91 KẾT LUẬN Amélie Nothomb trẻ thực nhà văn tài năng, xứng đáng tượng văn học Pháp văn học giới đương đại Trong người Amélie có kết hợp nhiều văn hóa khác nhau, điều tạo cho tác phẩm bà dấu ấn riêng biệt, độc đáo lẫn với nhà văn khác, thật dễ hiêu có nhà nghiên cứu văn học đưa nhận xét rằng: “Amélie Nothomb nhà văn bật thời đại cô Với đặn máy đếm nhịp, bút cho đời tiểu thuyết thường ca ngợi độc đáo, tính nhân văn chất dội chúng” (Tờ Le Soir) Hai phương trời Đông Tây nhích lại gần hết, nhiên, có vấn đề phong tục, tập quán, thói quen lại khơng hồn tồn Tiểu thuyết Amélie Nothomb tranh phong phú, sâu sắc người văn hóa Nhật Bản Amélie Nothomb khéo léo phơi bày nét văn hóa Nhật Bản chủ yếu nơi cơng sở Nói rộng ra, văn phịng cơng ty Yumimoto trở thành xã hội Nhật Bản thu nhỏ với điều phức tạp, rắc rối nghi thức riêng đủ khiến cho người thuộc văn hóa khác phải cảm thấy “sững sờ run rẩy” Thói tật hành hạ đồng nghiệp mới, mệnh lệnh khó hiểu, toan tính, trù dập, hay ghen tỵ, hiềm khích chốn văn phòng Nothomb phơi bày cách tinh tế Đằng sau phơi bày văn hóa Nhật có đối lập với văn hóa phương Tây Qua đó, người kể chuyện khéo kéo đề cập đến vấn đề lớn giao thoa hịa hợp văn hóa hai văn hóa Đông - Tây Người kể chuyện xưng “tôi” phát huy hết khả “Người kể chuyện đáng tin cậy” vào miêu tả cảnh huống, va chạm 92 mà hai bên, khơng hồn tồn dụng ý xấu, khơng thấu hiểu Từ câu chuyện cụ thể nhân vật- người kể chuyện, nhân vật tham gia vào hành động thúc đẩy phát triển cốt truyện để lại dư âm bi, hài kịch lòng độc giả Đồng thời, câu chuyện mang tính thời cao Từ cốt truyện người hai phương trời công sở Nhật thời đại, tác giả tạo kiểu giọng điệu đơi “ơng nói gà bà nói vịt” mà lại khơng hẳn ngun nhân không hiểu ngôn ngữ (Nhân vật “tôi” sinh Nhật lớn lên tuổi thiếu niên nên tiếng Nhật khơng hồn tồn lại ngoại ngữ nữa) Chính “gà, vịt” khiến tác phẩm có loại giọng điệu hài hước tinh tế, đại (Nói chuẩn tiếng Nhật lại bị coi tội tiếp đãi đối tác, chẳng hạn) Không gian chủ yếu công ti Yumimoto Nhật, “vượt thoát” ám ảnh phương trời khác nhân vật trung tâm lại không dừng Dư âm miêu tả (con người, đồ vật, xứ xở) phục vụ cho việc tái lại không gian nhỏ xứ sở hoa anh đào Từ người ông chủ, đến cô Mori - “sếp” trực tiếp nhân vật “tôi” - mang vẻ đẹp đặc trưng đất nước Nhật Không gian truyện kể đan cài vào không gian diễn ngôn tạo nên vẻ đặc biệt tác phẩm Amélie Nothomb Tác phẩm Amélie Nothomb bước đầu cho người đọc khám phá thêm đất nước mà nhiều ta tiếp cận qua sách vở, qua đồ dùng, phương tiện giao thông Đồng thời thông qua tác phẩm này, Amélie Nothomb xoáy sâu vào vấn đề quan trọng tiếp nhận văn hóa Mục đích cuối tiếp nhận giao thoa văn hóa đưa đến đời văn hóa mới, văn minh tiến Ở đây, nhà 93 văn khơng nói tới điều mà nhắc đến hịa hợp, đồng thuận văn hóa Và nhà văn đạt điều nhờ vào cách tiếp cận Với mà tác phẩm đạt được, người đọc ngày hoàn toàn tin tưởng vào giá trị đích thực văn học thơng qua tác phẩm xuất sắc – đứa tinh thần nhà văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm Amélie Nothomb, Sững sờ run rẩy, Nxb Văn học, 2008, người dịch: Thi Hoa Sách nghiên cứu Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M.Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2003, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch R.Barthes, Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, 1997, Nguyên Ngọc dịch Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG – HN Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ - Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Trần Minh Đức, Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, nguồn : http://www.vietvan.vn Gégard Genette, Figure III, Édu Seuil, 1972, Tài liệu dịch Đào Duy Hiệp 10 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội nhà văn 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục 12 M.Jahn, Trần thuật học- nhập môn lý thuyết trần thuật, Phòng tư liệu Khoa văn học, người dịch: Nguyễn Thị Như Trang, năm 2005 95 13 Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 14 Yuri M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 15 G.N.Poxpelop, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, 1998 16 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Viện ngơn ngữ học 17 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm 18 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 20 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học 21 Nhiều tác giả (1982), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm 22 Một số tài liệu lí thuyết tiếng nước người hướng dẫn cung cấp: Description (Miêu tả); Espace (Không gian); Narrateur (Người kể chuyện); Point de vue (Điểm nhìn); Voix (Giọng điệu); Personnage (Nhân vật) 23 Từ điển văn học (Bộ mới) (2004), Nxb Thế giới 24 Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục 25 Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Những người dịch: Đào Tuấn Anh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân 96 Tạp chí 26 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học (9) 27 Nguyễn Thị Bình, “Thời gian khơng gian Sa mạc J.M.G Le Cleoze”, Nghiên cứu văn học, số 5/2004 28 Trương Đăng Dung, “Văn học trình”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 1- 3/2001 29 Hoàng Ngọc Hiến (2003), “Giọng điệu văn chương”, Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục 30 Trần Hinh, “Văn học Pháp đâu?”, Nghiên cứu văn học nước ngoài, số 4/1997 31 Đào Hùng, “Sợ - nhu cầu tự nhiên người”, Nghiên cứu văn học nước ngoài, số 4/1998 32 I.P.Lin, “Trần thuật học”, Tạp chí văn học, số 10/2001 33 Lộc Phương Thủy, “Người kể chuyện tiểu thuyết Bọn làm bạc giả A Gide”, Nghiên cứu văn học, số 9/2010 Khóa luận, luận văn 34 Vũ Trúc Hà (2005), Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Guy de Maupassant, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 35 Tống Thị Thu Hường (2003), Các kiểu tình nghệ thuật truyện ngắn Guy de Maupassant, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 36 Bùi Thị Hồng Năm (2010), Không gian giọng điệu Viên mỡ bị Maupassant, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 97 37 Nguyễn Thị Nga (2011), Không gian giọng điệu tiểu thuyết Sững sờ run rẩy Amélia Nothomb, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 38 Nguyễn Thị Nghệ (2010), Giao thoa văn hóa Đơng – Tây Sững sờ run rẩy Amélia Nothomb, Niên luận, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 39 Phan Thị Bích Thảo (2009), Nhân vật trung tâm tiểu thuyết Sững sờ run rẩy Amélia Nothomb, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011), Trần thuật Nhẫn thạch Atiq Rahimi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội Các trang web 41 http://www.sachhay.org/book/200904212465/sung-so-va-runray.aspx 42 http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.anninhthudo.vn/Sungso-va-run-ray/2239999.epi 43 http://www.xaluan.com 44 http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2008/12/3B9AE21F/ 98 ... thuyết Sững sờ run rẩy? ?? (http: // www phongdiep.net) 1.2 Sững sờ run rẩy mắt năm 1999, đánh dấu bước ngoặt nghiệp nữ nhà văn trẻ Đây sách thành cơng Amélie Nothomb với 500.000 bán Cuốn sách khiến Amélie. .. Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát toàn giới nghệ thuật tác phẩm Amélia Nothomb mà tập trung khai thác vấn đề trần thuật tác phẩm Sững sờ run rẩy nhà văn Amélie. .. thứ Một lí khiến Sững sờ run rẩy hút đông đảo bạn đọc đến nhờ giọng điệu người kể chuyện chân thành, bình dị Sững sờ run rẩy câu chuyện đời tác giả Amélie Nothomb Nhà văn hóa thân vào nhân vật,

Ngày đăng: 17/03/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan