Đề tài: Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường. Thực trạng pháp luật và giải pháp potx

41 3.1K 35
Đề tài: Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường. Thực trạng pháp luật và giải pháp potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài: Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Thực trạng pháp luật giải pháp MỤC LỤC Trang A Lời nói đầu Lý chọn đề tài………………………………………………………………….3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài…………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………….5 Bố cục đề tài………………………………………………………………………5 B.Nội dung Chương I: Khái quát chung môi trường 1.1 Khái quát chung môi trường bảo vệ môi trường……………………….6 1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tác động môi trường……………………………………………………… 12 1.3 Cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm doanh nghiệp với bảo vệ môi trường………………………………………………………………………….16 Chương II: Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp 2.1 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường………………… 20 2.1.1 Tuân thủ quy định lập thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường………………………………………………………………………20 2.1.2 Tuân thủ quy định lập thực nội dung cam kết BVMT…… 24 2.1.3 Sử dụng công nghệ, thiết bị thân thiện môi trường……………………… 25 2.1.4 Thực quy định quản lý chất thải………………………………… 26 2.1.5 Nghĩa vụ nộp thues môi trường……………………………………………… 27 2.2 Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hệ thống pháp luật Việt Nam…………………………………………………………………………… 31 Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp 3.1 Tăng cường nhận thức doanh nghiệp……………………………………… 37 3.2 Nâng cao lực tài doanh nghiệp……………………… .38 3.3 Hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp…………… .38 C Kết luận………………………………………………………………………… 40 D Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………40 Bảng nội dung hoạt động nhóm 15 STT Họ tên Mai văn xuân (NT) Vũ Huyền Trang Nguyễn Thị Trinh Vương Đức Chính Dương Văn Ước Nguyễn Thị Thái Nhiệm vụ Chương 1và Mục A C Chương Chương C Chương Chương A MSSV Thang 1055032049 1055023724 1055023437 1055036279 1055036320 1055036178 điểm A A A A A A Nội dung hoạt động nhóm: Sau chọn đề tài nhóm 15 bao gồm thành viên họp hai lần: + lần vào ngày 10/04 phòng A4 201: số lượng đầy đủ + Lần vào ngày 17/04 phòng A2 102: số lượng đầy đủ Trong hai lần họp nhóm chúng tơi thống đề cương bắt đầu giao nhiệm vụ cho cá nhân bảng Trong mục lớn chương phân cho cá nhân đảm nhận công việc cụ thể để tránh làm lạc đề Qua q trình họp nhóm Với tinh thần tồn đội Nhóm trưởng định chấm điểm cao cho tất thành viên nhóm A LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phạm vi tồn cầu, mơi trường sinh thái bị nhiễm trầm trọng Đó vấn đề toàn cầu giới nay; có tác động trực tiếp đến quốc gia, vùng lãnh thổ, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách, gây xúc cộng động quốc tế Tình trạng nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây ngày trầm trọng, đe doạ đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Để giải vấn đề nhiễm mơi trường địi hỏi phải có hợp tác tồn nhân loại Nếu có hiểu biết đắn môi trường, có giải pháp hợp lý giúp bảo vệ môi trường giới ngày xanh, đẹp Một thủ phạm gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp giới tình trạng nhiễm môi trường họat động sản xuất kinh donh doanh nghiệp Việt Nam ngoại lệ Những năm gần mở rộng phát triển q trình thị hóa tăng nhanh đặc biệt hoạt động sản xuất nhà máy xí nghiệp , hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước phát triển nhanh với việc sản xuất lại khơng gắn liền với việc bảo vệ môi trường nên dẫn đến hậu nghiêm trọng gây tác hại lớn cho môi trường nước ta Theo thống kê quan chức ngày hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp thải môi trường hàng nghìn nguyên liệu thải chưa qua xử lý Đấy chưa kể đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt nghành dịch vụ với lượng xả thải chất thải chưa xử lý môi trường lớn Trong năm gần xảy liên tiếp vụ việc xả thải chất thải chưa qua xử lý môi trường gây hoang mang xã hội, hành vi xả thải chất thải chưa qua xử lý công ty VEDAN sông Thị Vải ( tỉnh Đồng Nai) hành vi xả thải chất thải sông Trà ( Quảng Ngãi) nhà máy cồn - rượu Quảng Ngãi làm giấy lên mức độ nghiêm trọng môi trường hoạt động sản xuất doanh nghiệp nước ta đặt cho doanh nghiệp nhà nước trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Ở giới có nhiều doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất gắn với việc bảo vệ mơi trường coi chiến lược trọng tâm định đến phát triển bền vững Tuy nhiên nước ta nay, số lượng doanh nghiệp chưa trọng việc coi trách nhiệm hoạt động với việc bảo vệ mơi trường Mới có số doanh nghiệp mà chủ yếu doanh nghiệp lớn làm điều lại thiếu chiến lược phát triển bền vững manh nha vấn đề chưa kể nước ta cịn có hàng nghìn sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa nhỏ việc thực trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường khơng gặp khơng khó khăn mà tồn xã hội phải có trách nhiệm sức bảo vệ môi trường nước ta Vụ việc công ty VEDAN hay công ty cồn – rượu Quảng Ngãi điều đáng báo động việc gắn chặt trách nhiệm doanh nghiệp với việc bảo vệ mơi trường Chính mà vấn đề trách nhiệm môi trường phải thực liệt, triệt để toàn xã hội mà có phần trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề để môi trường nước ta thêm bền vững, tránh tác động biến đổi khí hậu ngày diễn phức tạp đất nước ta Chính mà nhóm chúng tơi định chọn đề tài “ Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Thực trạng pháp luật giải pháp” làm đề tài tập nhóm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: “ Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Thực trạng pháp luật giải pháp” nhằm đưa đến cho người đọc có khái nhìn hách quan thực trạng nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước từ gắn chặt trách nhiệm doanh nghiệp với việc bảo vệ môi trường thông qua hành vi sản xuất, kinh doanh Đồng thời đề xuất đưa giải pháp tinh thần nhóm nghiên cứu để hoạt động thực cách hiệu Để đạt mục đích nêu trên, làm dựa tìm tịi, nghiên cứu tinh thần khách quan từ thực tế môi trường nước ta quy định pháp luật quy định chi tiết, cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Dựa vào kết nhóm nghiên cứu đưa giải vấn đề sau đây: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận để làm rõ chất vấn đề nêu + Đánh giá thực trạng hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường + Đề xuất đưa số giải pháp nhằm cao trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp: phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, báo với phương pháp phân tích, tổng hợp Đồng thời vận dụng tư tưởng đạo Đảng tinh thần Nghị qua kỳ đại hội, cụ thể Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước để làm phương hướng đề xuất kiến nghị phù hợp với tình hình xã hội u cầu bảo vệ mơi trường nước ta Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh sở văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường văn pháp luật khác có liên quan Bố cục đề tài Ngoài ba phần phần mở đầu, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài phân thành ba chương sau: - Chương I: Khái quát chung môi trường hoạt động doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường - Chương II: Thực trạng hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường - Chương III: Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung môi trường 1.1.1 Khái niệm mơi trường Thuật ngữ “mơi trường” dùng nhiều trường hợp khác môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường pháp lý,…Tất thuật ngữ có điểm chung là: “là tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện đó” Mơi trường theo nghĩa thơng thường “là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ hay sinh vật ấy”, “sự kết hợp toàn hồn cảnh điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ”, “nơi chốn nơi chốn, làm nơi chốn đáng ý, thể màu sắc xã hội thời kỳ hay xã hội” Môi trường sử dụng lĩnh vực pháp lý khái niệm hiểu như mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh tự nhiên bao quanh người Khoản điều Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 định nghĩa môi trường “bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật” Theo định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên dĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối liên hệ thành phần khác môi trường Như vật tượng tồn mơi trường Tuy nhiên mơi trường, mà loài người phải đối mặt nghiên cứu bảo vệ mơi trường sống bao quanh người Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển khơng khí, động, thực vật, đất,nước… Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cảnh để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người, luật lệ, thể chế, cam kết, quy định… Ở cấp khác như: Liên Hiệp Quốc, hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể… Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.1.2 Khái niệm nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khái niệm nhiều ngành khoa học định nghĩa Dưới góc độ sinh học, khái niệm tình trạng mơi trường yếu tố hóa học, lý học thay đổi theo chiều hướng xấu Dưới góc độ kinh tế học, nhiễm mơi trường thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống tính chất vật lí, hóa học, sinh học mà qua gây tác hại tức thời lâu dài đến sức khỏe người, loài động thực vật điều kiện sống khác Dưới góc độ pháp lý nhiễm môi trường biến đổi thành môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (khoản điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) Có thể thấy điểm chung định nghĩa nêu ô nhiễm môi trường chúng đề cập đến biến đổi thành phần môi trường theo hướng xấu, gây bất lợi cho người sinh vật Sự biến đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều ngun nhân nguyên nhân chủ yếu chất gây ô nhiễm Tuy nhiên, môi trường coi bị nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu Điều có nghĩa nguyên tố tự nhiên tác động người dẫn đến bị biến đổi theo chiều hướng xấu khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường Ví dụ như: Tại khu dân cư người ta tiến hành đo đạc phân tích hàm lượng khí SO2 khơng khí thấy giá trị 0,5 mg/m3 Theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 05:2009 Bộ tài nguyên môi trường giới hạn cho phép thơng số 0,3 mg/m3 Như khơng khí khu dân cư bị nhiễm khí SO2 1.1.3 Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hiểu hoạt động nhằm giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Theo khoản điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005 có quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” Thế giới ngày phát triển gây nên tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống cịn hành tinh Vì vấn đề môi trường phát triển trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, Đảng Nhà nước sớm nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước” rõ: “Bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đối giảm nghèo nước, với đấu tranh hịa bình tiến xã hội phạm vi tồn giới” Mục tiêu cơng tác bảo vệ môi trường “ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 1.1.4 Chức vai trị mơi trường a) Chức môi trường Môi trường nôi sinh thành phát triển người Những yếu tố cấu thành mơi trường khơng khí, nước, ánh sáng quan trọng người Khơng khí để thở, nước để ăn uống sinh hoạt, không gian nơi để người sinh sống… tất thành phần mơi trường có ý nghĩa định đến tồn người Sống môi trường, người mặt chịu ảnh hưởng nhân tố môi trường, mặt khác người lại tác động vào môi trường làm cho môi trương biến đổi, ảnh hưởng môi trường lại ảnh hưởng trở lại người Sự phát triển kinh tế xã hội, hay nói cách khác phát triển q trình sử dụng tài ngun sống khơng sống để sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người Môi trường tự nhiên quan hệ với đời sống người phát triển xã hội loài người hệ thống tự nhiên có chức sau: Thứ nhất: Môi trường sinh quyển, sinh thái cần thiết cho sống tự nhiên người Chức môi trường nơi sinh sống phát triển xã hội loài người Với chức môi trường nơi cung cấp hệ sinh thái yếu tố vật chất giúp tồn phát triển người bao gồm khơng khí, nguồn nước, đất, cối, rừng sinh vật Những yếu tố bị tổn hại đến mức độ định hậu đe dọa đến sống người Môi trường không gian sống, khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí người Thứ hai: Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên làm thành đối tượng lao động sản xuất hình thành nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất cải vật chất loài người Trong số số tái tạo được, số khác khơng thể tái tạo Trong q trình khai thác, mức độ khai thác nhanh mức độ tái tạo gây tình trạng khan hiếm, suy kiệt khủng hoảng môi trường Với chức 10 Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn phải thực chất thải phân loại chất thải rắn nguồn Có biện pháp giảm thiểu xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn thải môi trường, bảo đảm không bị rị rỉ, phát tán khí thải độc mơi trường, hạn chế tiếng ồn, phát sáng gây ảnh hưởng xấu cho người lao động Bảo đảm trang thiết bị đáp ứng khả phịng ngừa ứng phó cố môi trường, đặc biệt sở sản xuất chế phẩm độc hại, chất dễ gây cháy nổ.” Trong thời gian qua tình trạng nhiễm môi trường doanh nghiệp ngày nghiêm trọng liên quan tới hoạt động xử lý chất thải chưa xử lý mơi trường Vì lợi ích cục bộ, trước mắt, doanh nghiệp ngại đầu tư công nghệ, thiết bị tiên tiến, doanh nghiệp tư nhân chủ yếu sử dụng thủ công, lợi dụng nhân công rẻ để kiếm lợi cao, không quan tâm đến tiêu kỹ thuật, làm cho môi trường ngày bị nhiễm Vì đến lúc quan chức cần có chế tài, biện pháp để ngăn chặn kịp thời hành vi sở doanh nghiệp, bên cạnh cần có số sách lớn như: Khuyến kích doanh nghiệp có lực vốn, thiết bị đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường; hỗ trợ vốn để doanh nghiệp cải tiến công nghệ, kĩ thuật; tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực Khoa học cơng nghệ từ bên ngồi,… Có khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường 2.1.4 Thực quy định quản lý chất thải a) Quản lý nước thải Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nước sử dụng với khối lượng lớn cho hầu hết công đoạn sản xuất, đồng thời lượng nước thải môi trường làm ảnh hưởng đến nguồn nước xung quanh khu vực nhà máy đáng kể Do chủ doanh nghiệp phải tuân thủ quy định quản lý nước thải, thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường (Khoản điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) 27 Một chuẩn mực giới hạn tác nhân gây nhiễm vượt q tiêu chuẩn xem bị nhiễm chưa có chứng tác hại chất gây ô nhiễm Tiêu chuẩn môi trường quy định cụ thể cho vùng không giống nơi, mục đích sử dụng Tiêu chuẩn mơi trường xác định mục tiêu môi trường đặt giới hạn số lượng hay nồng độ cho phép chất thải vào khí quyển, nước, đất hay phép tồn sản phẩm tiêu dùng Theo Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước chủ thể khai thác khoáng sản phải tiến hành lập hồ sơ xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước nộp hồ sơ quan tiếp nhận hồ sơ Cục Quản lý tài nguyên nước thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm tiếp nhận quản lý hồ sơ, giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm tiếp nhận quản lý hồ sơ giấy phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp b) Quản lý chất thải rắn Khối lượng chất thải rắn (đất, đá) xuất hoạt động sản xuất dặc biệt khu công nghiệp năm lớn, loại chất thải sau thời gian không xử lý gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng đến đời sống cư dân động, thực vật khu vực Để nhằm hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường từ chất thải nói chung chất thải rắn khai thác khoáng sản nói riêng, ngày 09 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Các điều 77, 78, 79, 80 Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 có quy đinh việc xử lý chất thải thông thường hoạt động du lịch, xuất mặt hàng không gây ảnh hưởng lớn tới môi trường 2.1.5 Nghĩa vụ nộp thuế mơi trường phí bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa Việt Nam diễn với quy mô tốc độ ngày lớn, nhanh, đồng nghĩa với việc ô nhiễm môi trường nước ta ngày cạn kiệt mức độ ô nhiễm mơi trường hoạt động khai thác khống sản gây thêm trầm trọng Chính vậy, để quản lý có hiệu hoạt động bảo 28 vệ môi trường, Nhà nước quy định nghĩa vụ mà tổ chức, cá nhân tiến hoạt động phải tuân theo, có nghĩa vụ tài có thuế mơi trường phí bảo vệ mơi trường a) Thuế mơi trường Thuế môi trường loại thuế đánh vào hành vi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân Hành vi kiện pháp lý để chủ thể cam kết bảo vệ môi trường hành vi gây Thuế mơi trường nguồn thu chung ngân sách nhà nước để dùng cho hoạt động điều tiết xã hội khác nhau, có hoạt động bảo vệ môi trường Theo quy định điều 112 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định sau: “1 Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu môi trường phải nộp thuế mơi trường Chính phủ trình Quốc hội định danh mục, thuế suất sản phẩm, loại hình sản xuất, kinh doanh phải chịu thuế mơi trường” Theo điều Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010 đối tượng phải nộp thuế bao gồm doanh nghiệp có hành vi kinh doanh mặt hàng mà sử dụng gây ô nhiễm môi trường bao gồm: “1 Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm: a) Xăng, trừ etanol; b) Nhiên liệu bay; c) Dầu diezel; d) Dầu hỏa; đ) Dầu mazut; e) Dầu nhờn; g) Mỡ nhờn Than đá, bao gồm: a) Than nâu; b) Than an-tra-xít (antraxit); c) Than mỡ; 29 d) Than đá khác Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) Túi ni lông thuộc diện chịu thuế Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng Trường hợp xét thấy cần thiết phải bổ sung đối tượng chịu thuế khác cho phù hợp với thời kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định Chính phủ quy định chi tiết Điều này” Mức thuế tuyệt đối quy định theo Biểu khung thuế (Điều 8): Số Đơn vị thứ Hàng hóa tự I II III tính Xăng, dầu, mỡ nhờn Xăng, trừ etanol Nhiên liệu bay Dầu diezel Dầu hỏa Dầu mazut Dầu nhờn Mỡ nhờn Than đá Than nâu Than an-tra-xít (antraxit) Than mỡ Than đá khác Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) IV Túi ni lông thuộc diện chịu thuế V Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng VI Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng VII Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn 30 Mức thuế (đồng/1 đơn vị hàng hóa) lít lít lít lít lít lít kg 1.000-4.000 1.000-3.000 500-2.000 300-2.000 300-2.000 300-2.000 300-2.000 tấn tấn kg 10.000-30.000 20.000-50.000 10.000-30.000 10.000-30.000 1.000-5.000 kg kg kg kg 30.000-50.000 500-2.000 1.000-3.000 1.000-3.000 chế sử dụng VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế kg 1.000-3.000 sử dụng Căn tính thuế bảo vệ mơi trường số lượng hàng hóa tính thuế mức thuế tuyệt đối phải bảo đảm hai nguyên tắc sau: + Mức thuế hàng hóa chịu thuế phù hợp với sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước thời kỳ + Mức thuế hàng hóa chịu thuế xác định theo mức độ gây tác động xấu đến mơi trường hàng hóa Theo thống kê Tổng cục thuế năm 2011 doanh nghiệp nộp thuế môi trường 12.000 tỷ đồng, đạt 14,3% tổng thu ngân sách nhà nước Số liệu cho thấy trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường nâng lên đáng kể doanh nghiệp Tuy nhiên khơng doanh nghiệp có hành vi trốn thuế, khơng thực trạhs nhiệm việc bảo vệ mơi trương Chính mà gây khơng khó khăn cho nhà nước việc quản lý, giám sát nghĩa vụ thuế lĩnh vực mơi trường b) Phí bảo vệ mơi trường Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp hoạt động có tác động trực tiếp đến mơi trường làm tăng nhiễm vừa ảnh hưởng trực tiếp nặng nề đến đất, nước, môi sinh, môi trường khu vực diễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp Đây hoạt động làm phát sinh tác động xấu mơi trường Chính vậy, chủ doanh nghiệp trở thành đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường theo điều 113 Luật Bảo vệ môi trường 2005: “Tổ chức, cá nhân xả thải mơi trường có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường” Nhằm thể chế hóa quy định trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Nghị định số 23/2013/NĐ - CP ngày 19/03/2013 phí bảo vệ môi trường nước thải số quy định khác thu phí bảo vệ mơi trường 31 Theo khoản Điều 113 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 mức phí bảo vệ mơi trường quy định sở sau + Khối lượng chất thải môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu môi trường + Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại môi trường + Sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải Mức phí bảo vệ mơi trường điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn phát triển đất nước Tóm lại, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phép hoạt động họ Nhà nước trao quyền tác động vào môi trường thông qua hành vi hoạt động lợi ích riêng, hậu môi trường từ hoạt động gây cộng đồng xã hội phải gánh lấy; vậy, chủ thể phải có nghĩa vụ Nhà nước, với cộng đồng điều tất yếu Và có khoản tiền phải đóng thơng qua thuế, phí tác động đến ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cách mạnh mẽ Tuy nhiên, thực tế, việc thu thuế mơi trường phí bảo vệ mơi trường liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhiều vấn đề bất cập Cho đến nay, nhiều địa phương chưa triển khai việc thu phí bảo vệ môi trường hoạt động doanh nghiệp Việc thu thuế môi trường bị thất thu nhiều nơi buông lỏng công tác quản lý quan quản lý nhà nước, thiếu phối hợp quan quản lý chuyên môn với quan thuế Thực trạng cần nhanh chóng khắc phục phát huy hiệu việc thực nghĩa vụ tài chủ doanh nghiệp, qua nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường cộng đồng xã hội 2.2 Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hệ thống pháp luật Việt Nam Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hiểu chế tài mà quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động doanh nghiệp nói Hay nói cách khác, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường hoạt động 32 doanh nghiệp biện pháp bảo đảm tính cưỡng chế pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp Vi phạm pháp luật môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể thực hoạt động khai gây ra, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật môi trường bảo vệ thường gây hậu ô nhiễm, suy thối mơi trường Để truy cứu trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, bao gồm: mặt khách quan, chủ quan, chủ thể khách thể Những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật làm rõ nghiên cứu trách nhiệm pháp lý cụ thể Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, loại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản có loại trách nhiệm pháp lý tương ứng, là: 2.2.1 Trách nhiệm hành Cơ sở pháp lý xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006, Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 150/2005/NĐ-CP Nghị định số 117/2009/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây văn pháp luật quan trọng quy định vấn đề có tính chất chung xử lý vi phạm hành chính, vấn đề có liên quan đến ngun tắc, hình thức, biện pháp, thủ tục thẩm quyền…về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nói chung, lĩnh vực doanh nghiệp nói riêng Về nguyên tắc trách nhiệm pháp lý hành áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm gây hậu lớn xong chưa đến mức xử lý hình Hình thức phạt hành chủ yếu phạt tiền hình thức phạt bổ sung khác, tùy theo mức độ môi trường bị xâm phạm mà số tiền hình thức xử phạt khác Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy đinh xử phạt hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường 33 Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau: + Phạt cảnh cáo; + Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, cá nhân vi phạm cịn bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau: + Tước giấy phép (có thời hạn khơng thời hạn); + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi tổ chức, cá nhân cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: + Buộc khôi phục lại trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; + Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng; + Buộc ngừng hoạt động; thực đầy đủ cam kết bảo vệ môi trường theo quy định;… Nói tóm lại, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vi phạm pháp luật môi trường công cụ đắc lực giai đoạn nay, quan nhà nước sử dụng nhiều để giải vụ việc mơi trường Nó cụ thể q gần hoàn toàn việc cần làm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường 2.2.2 Trách nhiệm dân Nếu quy định trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân đình hoạt động, buộc tháo dỡ cơng trình, xử lý nhiễm khắc phục trách nhiệm dân lại theo hướng khác Người có hành vi phá hoại, gây tổn hại đến môi trường, không tuân theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền có cố môi trường, không thực quy định đánh giá tác động môi trường, vi phạm quy định pháp luật môi trường gây thiệt hại cho tổ chức hay cộng đồng phải chịu trách nhiệm dân Trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng chủ thể chủ yếu hình thức bồi thường thiệt hại Như vậy, ngồi trách nhiệm phải 34 khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cịn phải khắc phục hậu theo quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khoản điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật” Việc bồi thường thiệt hại vật chất hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây tiến hành theo nguyên tắc thỏa thuận bên có hành vi gây thiệt với bên bị thiệt hại Điều 624 Bộ luật dân quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường lỗi” Điều 623 Bộ luật dân quy định: “Khi sử dụng, bảo quản, từ bỏ tài sản mình, chủ sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; làm ô nhiễm môi trường phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại” Ở quan tư pháp mà cụ thể tòa án nhân dân xét xử vụ án dân có vi phạm pháp luật mơi trường thuộc trách nhiệm dân nhằm xử phạt trường hợp xâm pham đe, giáo dục ý thức người dân tuân thủ pháp luật mơi trường, góp phần bảo vệ kỹ cương pháp luật Các quy định giải vấn đề môi trường tổ chức, cá nhân có hành vi gây nhiễm mơi trường, đồng thời gây thiệt hại vật chất cho người khác Tuy nhiên, pháp luật hành chưa giải số vấn đề đặt Đó là: Trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp? Bồi thường thiệt hại có bao gồm chi phí khắc phục, phục hồi môi trường không? Các quy định bồi thường thiệt hại quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà hành vi gây ô nhiễm gây Khơng phải tất hành vi có ảnh hưởng xấu đến môi trường gây thiệt hại cho người khác hành vi gây ô nhiễm môi trường cịn phải đương “vi phạm tiêu chuẩn mơi trường” Bên cạnh việc xác định trách nhiệm dân pháp nhân dễ Không phải vụ vi phạm môi trường xảy yêu cầu pháp nhân bồi thường, mà muốn bồi thường phải xác định mức độ vi phạm pháp 35 nhân vụ việc ô nhiễm lớn xảy phạm vi rộng, khu vực có nhiều sở sản xuất kinh doanh hoạt động Đây vấn đề vơ khó khăn cơng tác xác định mức độ gây ô nhiễm sở Mà theo quy định pháp luật không chứng minh mức độ lỗi tổ chức, cá nhân gây thiệt hại khơng thể yêu cầu họ bồi thường thiệt Do thực tế vấn đề bồi thường giải chủ yếu dựa thỏa thuận bên mà không vào mức độ lỗi tổ chức pháp nhân 2.2.3 Trách nhiệm hình Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, Bộ luật hình cho thấy số hành vi vi phạm pháp luật phát triển nguy hiểm cho xã hội, có nơi có lúc diễn nghiêm trong, có lĩnh vực bảo vệ môi trường Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm thời gian qua cho thấy tội phạm có tổ chức có chiều hướng gia tăng đòi hỏi phải quy định Bộ luật hình với chế tài nghiêm khắc Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây hậu nghiêm trọng Nhận thức tầm quan trọng mức độ nguy hiểm tội phạm môi trường nên nhà làm luật sớm cụ thể hóa tội phạm môi trường thành chương Chương XVII Bộ luật hình 1999 quy định tội phạm môi trường (từ Điều 182 đến Điều 191) Tuy nhiên, từ ban hành Bộ luật hình 1999 đến nay, việc khởi tố hành vi phạm tội lĩnh vực mơi trường Chỉ có hai tội phạm thường bị truy cứu là: tội hủy hại rừng (Điều 189) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý (Điều 190) Thực tế cho thấy, chưa quan tâm mức đến tội phạm môi trường Gần đây, Cơ quan Cảnh sát môi trường thành lập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Chương tội phạm môi trường để phù hợp với thực tế xã hội Hy vọng việc xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực môi trường nói chung tội phạm mơi trường nói riêng có chuyển biến tích cực 36 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Tăng cường nhận thức doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ 37 Để tiến tới xây dưng nghành công nghiệp bảo vệ môi trường, bảo đảm khả giải triệt để ô nhiễm cuối đường ống tiến tới sản xuất xanh đẹp sinh thái công nghiệp, giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường sau: Thứ nhất, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, nhằm phịng ngừa nhễm nguồn hoạt động sản xuất như: Tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, khu đô thị trung tâm công nghiệp Thứ hai, tăng cường việc đầu tư giải pháp kỹ thuật như: Đổi công nghệ, thiết bị kỹ thuật, ứng dụng gia tăng hàm lượng công nghệ cao, mới, tiên tiến; áp dụng biện pháp cải tiến quản lý nội vi, hợp lý hóa quy trình q trình sản xuất; thay ngun nhiên vật liệu nhiễm nguyên nhiên vật liệu hơn; thực quản lý tiết kiệm lượng, điện, nước Ứng dụng giải pháp kỹ thuật nhằm xây dụng mơ hình thân thiện mơi trường phát triển cơng nghiệp: Mơ hình khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường, khu công nghệ cao, doanh nghiệp xanh đẹp Nâng cao lực quan trắc phan tích mơi trường sỏ đầu tư thích hợp trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm phục vụ công tác kiểm sốt, phịng ngừa nhiễm,và dự báo diễn biến môi trường Nghiên cứu ứng dụng chuyể giao môi trường đồng thời Tăng cường việc đầu tư giải pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống thu gom vận chuyển nhiên vật liệu xử lý chất thải rắn khu công nghiệp kể chất thải nguy hại, Hồn thiện hệ thống tiêu nước mưa thu gom, xử lý nước thải khu công nghiệp Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ mơi trường phục vụ cho cơng tác phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường cơng nghiệp 3.2 Nâng cao lực tài doanh nghiệp Việc nâng cao lực tài doanh nghiệp điều quan trọng hoạt động cơng ty phải kiếm lợi nhuận Lợi nhuận cao sức mạnh công ty ngày phát triển Một có tài ổn định doanh nghiệp dùng phần lợi nhuận để thực trách nhiệm xã hội có vấn đề mơi trường thuế, phí mơi trường, đầu tư trang thiết bị công nghệ xanh, thân 38 thiện với môi trường, đầu tư người để từ doanh nghiệp có trách nhiệm cao với phát triển đất nước Để làm điều doanh nghiệp phải: Thứ nhất: Các doanh nghiệp đổi dây chuyền cơng nghệ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời tạo chỗ đứng cho sản phẩm thị trường Thứ hai: Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh cụ thể hiệu quả, khai thác tối đa tiềm lực vốn có doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ từ Nhà nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp khác nhằm nâng cao lực tài qua có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường bị nhân lực Đó phải người am hiểu hoạt động công ty, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học công nghệ môi trường, am hiểu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, họ có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm chất thải, có khả đánh giá tác động mơi trường suốt quy trình sản xuất cơng ty; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với thông tin thị trường liên quan đến yếu tố mơi trường sản phẩm 3.3 Hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trường nhằm áp dụng quy định pháp luật mơi trường có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm chất thải, hoàn thiện máy cấu, tổ chức công ty lĩnh vực bảo vệ môi trường, trao đổi hợp tác quốc tế với quốc gia giới nhằm nâng cao nhận thức, trình độ, kinh nghiệm việc quản lý giảm thiểu nhiễm mơi trường Bên cạnh phải xây dựng chiến lược lâu dài để phát triển công ty bảo đảm cho hoạt động bảo vệ môi trường trở nên bền vững Hiện nước ta có triệu lao động năm Xét mặt xã hội nước ta có lượng lao động dồi đủ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên số lao động lĩnh vực mơi trường cịn so với thực tế xã hội Mặt khác trình độ người lao động lĩnh vực môi trường chưa cao nhà nước chưa trọng việc đào tạo nguồn nhân luacj mơi trường Chính mà vấn 39 đề đặt cho quan có thẩm quyền nuồn nhân lực mơi trường có giải vấn đề giải tình trạng nhiễm mơi trường doanh nghiệp nước ta Nhằm hoàn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất: Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn môi trường nhằm áp dụng quy định quy chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến môi trường Thứ hai: Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý môi trường doanh nghiệp, chun mơn hóa cán quản lý mơi trường doanh nghiệp Tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian lực để thực nhiệm vụ giao Theo đó, để xây dựng tổ chức quản lý môi trường doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng chuẩn C KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy việc bảo vệ môi trường trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp đáng báo động Những nỗ lực quan nhà nước việc quy định chế tài biện pháp để xử lý vấn đề môi trường hoạt động doanh nghiệp gây chưa đủ mạnh thiếu tính đồng việc ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Việc áp dụng chế tài để xử phạt doanh nghiệp có hành vi gây nhiễm mơi trường liệu đủ để ngăn chặn tình trạng nhiễm môi trường doanh nghiệp hay cần có giải pháp khác để nâng cao hiệu công tác Doanh nghiệp cần phải thực đày đủ trách nhiệm trước hoạt động sản xuất gây mơi trường 40 Vụ việc công ty VEDAN hay vụ việc cơng ty JANGSAN gióng lên hồi chng cảnh báo mức độ hành vi gây thiệt hại lớn cho cộng đồng, xã hội hết cho môi trường Đã đén lúc quan chức doanh nghiệp cần ngồi lại với để giải toán cho hiệu quả, tránh trường hợp không hay đáng tiếc xảy sau D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật bảo vệ môi trường năm 2010 - Luật Dân năm 2005 - Luật doanh nghiệp năm 2005 - Luật Hành năm - Bộ luật Hình năm 2003 - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2003 - Luật bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật môi trường – NXB Tư pháp - Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 lĩnh vực xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường - web: google; http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp? ID=2300&langid=1 http://vpc.vn/Desktop.aspx/News/Tintuc/Quan_ly_moi_truong_voi_cac_doanh_nghiep_viet_nam/ 41 ... chọn đề tài “ Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Thực trạng pháp luật giải pháp? ?? làm đề tài tập nhóm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: “ Trách nhiệm doanh nghiệp việc. .. động 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Để khuyến khích doanh nghiệp bảo vệ môi trường hoạt... đề lý luận để làm rõ chất vấn đề nêu + Đánh giá thực trạng hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường + Đề xuất đưa số giải pháp nhằm cao trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi

Ngày đăng: 17/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan