TIỂU LUẬN: “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” – ÁNG HÙNG VĂN LẬP QUỐC MANG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI potx

112 3.6K 23
TIỂU LUẬN: “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” – ÁNG HÙNG VĂN LẬP QUỐC MANG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” – ÁNG HÙNG VĂN LẬP QUỐC MANG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI Với tư cách Tuyên ngôn lập quốc nước Việt Nam mới, suốt 65 năm qua, “Tuyên ngôn độc lập” vào lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam với tư cách lời tuyên bố đanh thép quyền tự do, độc lập, quyền dân tộc tự dân tộc Việt Nam, quyền người mà nhân dân Việt Nam xứng đáng hưởng Không thế,“Tuyên ngơn độc lập” cịn thừa nhận tảng trị - pháp lý nước Việt Nam mới, hàm chứa giá trị truyền thống đương đại, vậy, ln mang giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại trường tồn với trường tồn dân tộc Việt Nam Nhân kỷ niệm 65 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9, viết này, tác giả đưa luận giải giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại “Tuyên ngôn độc lập” Ngày tháng năm 1945 vào lịch sử hào hùng với truyền thống hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam với tư cách ngày khai sinh nước Việt Nam – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước dân chủ nhân dân Đơng - Nam châu Á Đó ngày mà cách vừa 65 năm, Quảng trường Ba Đình lịch sử, lịng thủ Hà Nội nghìn năm văn hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam, người tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam – thay mặt Chính phủ tồn thể nhân dân Việt Nam trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập để tuyên bố trước nhân dân toàn giới rằng, nước Việt Nam thực trở thành nước tự do, độc lập; dân tộc Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam xứng đáng có quyền hưởng tự do, độc lập quyền khác người; quyền xứng đáng hưởng đó, tồn thể dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để bảo vệ giữ vững quyền ấy.(*) 65 năm qua, kể từ thời khắc lịch sử ấy, dân tộc Việt Nam ta trải qua chặng đường lịch sử đầy sóng gió, từ hai kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược đến khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối năm 70 – đầu năm 80 kỷ XX khó khăn, thử thách đầy cam go thời kỳ đổi đất nước Song, 65 năm chặng đường lịch sử hào hùng đỗi vẻ vang với chiến công thần thánh, vang dội khắp năm châu bốn biển dân tộc Việt Nam ta, từ “Chiến thắng Điện Biên lẫy lừng giới” đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thành công đáng tự hào công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong suốt chiều dài lịch sử 65 năm ấy, Tuyên ngôn Độc lập khắc sâu vào tâm khảm bao hệ người Việt Nam chúng ta, sáng ngời giá trị lịch sử vĩnh ý nghĩa thời đại lớn lao Không thế, sau chặng đường 65 năm, đây, hồn tồn có quyền khẳng định tin tưởng chắn rằng,Tuyên ngôn Độc lập trường tồn với lịch sử dân tộc Việt Nam ta với tư cách tương lai Không thể khác, Tuyên ngôn bất hủ lịch sử dân tộc Việt Nam ta không với tư cách văn lập quốc vĩ đại, kiệt tác tư tưởng, lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà cịn với tư cách tổng kết giá trị tinh thần đấu tranh giành độc lập dân tộc dân tộc ta, nhân dân ta; đồng thời lời Tuyên ngôn mở đầu kỷ nguyên dân tộc Việt Nam ta – kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thật vậy, 65 năm qua, nhiều khách, nhiều học giả giới nghiên cứu giảng dạy lý luận nước ta giới đến nhận định quán rằng, Tun ngơn Độc lậplà tảng trị - pháp lý nước Việt Nam (nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay), hàm chứa giá trị truyền thống đương đại, mang giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại Rằng, Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố quyền lựa chọn đường độc lập, tự dân tộc, quyền dân tộc tự quyền người: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Khi trích dẫn lại lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ (công bố ngày tháng năm 1776), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”(1) (chúng nhấn mạnh – Đ.H.T.) Tiếp đó, trích dẫn lại câu bất hủ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Dân chủ tư sản Pháp 1789 – 1794 (công bố ngày 26 tháng năm 1791): “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi”, Người khẳng định: “Đó lẽ phải không chối cãi được”(2) (chúng nhấn mạnh – Đ.H.T.) Lời khẳng định đanh thép Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy,Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam không lời tuyên bố quyền độc lập, tự dân tộc, mà lời tuyên bố quyền độc lập, tự người; không lời tuyên bố quyền sống, tồn tại, mưu cầu hạnh phúc dân tộc, mà lời tuyên bố quyền sống, tồn tại, mưu cầu hạnh phúc người; khác với độc lập dân tộc giành theo đường cách mạng dân chủ tư sản, đây, độc lập dân tộc gắn liền với lợi ích nhân dân lao động Không lời tuyên bố quyền độc lập, tự do, quyền sống, tồn mưu cầu hạnh phúc dân tộc, người, Tuyên ngôn Độc lập trước hết hết lời tuyên bố độc lập nước Việt Nam mới, quyền tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam, cho người dân nước Việt Nam Với Cách mạng tháng Tám vĩ đại – thành ba cao trào cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (cao trào 1930 – 1931 với đỉnh cao Xôviết Nghệ tĩnh, vận động dân chủ 1936 – 1939 phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945), dân tộc ta, nhân dân ta giành độc lập cho dân tộc, quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Khi thực dân Pháp rút chạy, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, vua Bảo Đại buộc phải thoái vị, chớp thời lịch sử đó, Đảng lãnh đạo nhân dân nước tề đứng dậy giành quyền, “đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm… để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập”, “đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”(3) Bởi vậy, nước Việt Nam – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hồn tồn có quyền tuyên bố quyền dân tộc tự quyết, có quyền “tun bố ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Và, “các nước Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn (Xan Phanxixcô)”, nước khác tồn giới “quyết khơng thể khơng công nhận quyền độc lập dân Việt Nam”, “một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm…, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít…, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!”(4) Với lời khẳng định đanh thép đó, thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, thay mặt tồn thể người dân nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập” Rằng, “toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”(5) (chúng tơi nhấn mạnh – Đ.H.T.) Như vậy, nói, Tun ngơn Độc lập Cách mạng Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp đưa khẳng định quyền cá nhân người sản phẩm tự nhiên mang tính tiền định, Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thay Chính phủ tồn thể nhân dân Việt Nam trịnh trọng tuyên bố với giới vừa đưa khẳng định quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, vừa đồng thời khẳng định rằng, để tới quyền tự do, bình đẳng, quyền mưu sinh cho người, trước hết phải giành cho quyền tự do, độc lập cho dân tộc Nói cách khác, Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam khẳng định độc lập tự dân tộc điều kiện đầu tiên, bao trùm tiên cho việc tạo dựng quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng mưu sinh, mưu cầu hạnh phúc cho người cho cộng đồng dân tộc Rõ ràng, khẳng định bắt nguồn từ truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam ta – truyền thống đặt tồn cộng đồng dân tộc lên tồn cá nhân người, coi “quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy”(6) Xuất phát từ truyền thống hào hùng suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta mà xét, nói, Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam kế thừa có sáng tạo để nâng lên tầm cao quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc – “Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước”(7) Vì quyền thiêng liêng mà dân tộc ta, người dân nước Việt “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”(8) cho “dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn”, dân tộc Việt Nam “kiên giành cho độc lập”, tâm bảo vệ độc lập dân tộc, tâm thực độc lập, thống trọn vẹn cho dân tộc, cho đất nước Trong lịch sử dân tộc Việt Nam ta, từ kỷ XI (năm 1077), anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, sau lãnh đạo quân dân nước Việt chống quân xâm lược nhà Tống thắng lợi, viết “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” – văn bất hủ nhân dân truyền tụng xem Tuyên ngôn Độc lập lịch sử dân tộc Việt Nam Đến kỷ XV, sau kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh kéo dài 10 năm (1418 – 1428) kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, người với Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) viết “Bình Ngô đại cáo” – Tuyên ngôn Độc lập thứ hai lịch sử dân tộc Việt Nam – để nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc ta khẳng định đanh thép quyền sống, tồn thái bình, thịnh vượng người dân nước Việt Tiếp nối truyền thống hào hùng đó, sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh – người khơng tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, mà thừa nhận người khởi xướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX - trịnh trọng tuyên bố với giới Tuyên ngôn Độc lập thứ ba lịch sử dân tộc Việt Nam – Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam để lần khẳng định độc lập tự cho dân tộc Việt Nam, toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc Việt Nam, quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam với dân tộc khác giới, khẳng định quyền thực làm chủ đất nước người dân nước Việt nêu cao tinh thần bất khuất, quật cường, không cam tâm làm nô lệ dân tộc ta, nhân dân ta.(6) Trong lịch sử giới, tính từ thập niên cuối kỷ XVIII, ngày tháng năm 1776, nhân loại toàn giới chứng kiến đời Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ Đây không lời tuyên bố độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sau kết thúc nội chiến, mà lời tuyên bố quyền người, thể nguyện vọng dân tộc thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh giành độc lập, tự cho nhân dân Mỹ lúc Sau 15 năm, ngày 26 tháng năm 1791, nhân loại toàn giới lại chứng kiến đời Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp sau thắng lợi Cách mạng Dân chủ tư sản Bản Tuyên ngôn công khai thừa nhận quyền tự do, dân chủ người, quyền bình đẳng người trước pháp luật, quyền chống áp bức, bóc lột vậy, có ảnh hưởng lớn tới đấu tranh nhân dân nước chống chế độ phong kiến lúc Đầu kỷ XX, nhân loại toàn giới lại lần chứng kiến đời Tuyên ngôn quyền nhân dân lao động bị áp nước Nga Xôviết sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười vĩ đại (ngày tháng 11 năm 1917) Đây Tuyên ngôn mở đầu thời đại – thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, thức tỉnh giai cấp cơng nhân tồn thể nhân loại bị áp bức, soi sáng đường cho dân tộc bị nô dịch, áp tới cách mạng giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội Tiếp theo Tuyên ngôn nước Nga Xôviết, Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam mở thời kỳ lịch sử nhân loại đương đại – thời kỳ nước thuộc địa nửa thuộc địa vùng lên giành độc lập, làm tan rã chế độ thực dân cũ, vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội theo đường độ gián tiếp, với phương thức phát triển “rút ngắn” Sự đời Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam tự phát, mà suy ngẫm từ Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn người niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây Yêu sách nhân dân An Nam (ngày 18 tháng năm 1919) gồm điểm để đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam(9) Nó kết khám phá lớn, trình khảo nghiệm sâu sắc Tuyên ngôn lập quốc bất hủ lịch sử nhân loại, mà Tuyên ngôn lập quốc bất hủ học lịch sử lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong Tuyên ngôn Độc lập, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền dân tộc tự quyền người gắn kết với cách nhuần nhuyễn Quyền dân tộc thiêng liêng quyền người – hai lĩnh vực công pháp quốc tế pháp luật quốc tế - Người gắn kết hữu với nhau, hòa quyện với làm để từ đó, phát triển lên với thực tiễn đấu tranh anh dũng nhân dân Việt Nam đấu tranh lâu dài nhằm giành lại quyền sống, quyền tồn cho dân tộc độc lập, tự bình đẳng với dân tộc khác, quyền tự do, dân chủ, quyền mưu sinh, mưu cầu hạnh phúc cho người dân nước Việt Quyền dân tộc thiêng liêng mà Người khẳng định quyền dân tộc mà dân tộc ta hồn tồn có quyền hưởng Đó độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Độc lập cho dân tộc mà Người khẳng định độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn dân tộc Dân tộc có đầy đủ chủ quyền quốc gia trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh… tồn vẹn lãnh thổ Nền độc lập phải thực cách triệt theo đó, nước Việt Nam người Việt Nam, vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải người Việt Nam tự giải Nền độc lập có ý nghĩa giá trị thực sự, thể quyền tự do, dân chủ hạnh phúc nhân dân Dân tộc độc lập, nhân dân tự do, dân chủ hạnh phúc, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành không điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trịnh trọng tuyên bố với giới Tuyên ngơn Độc lập nước Việt Nam mới, mà cịn hoài bão, lý tưởng, ham muốn bậc, suốt đời Người Tư tưởng độc lập cho dân tộc, tự dân chủ cho nhân dân, quyền cho người mà, Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, nguyên giá trị thời đại ngày nay, mà đây, cộng đồng nhân loại tiến giới nhận thức cách rõ ràng rằng, thời đại ngày nay, việc bảo vệ quyền người phải gắn kết với mục tiêu lớn nhân loại: hịa bình an ninh quốc tế, độc lập dân tộc tiến xã hội Thực tiễn lịch sử nhân loại nhiều kỷ qua cho thấy, dân tộc khơng có chủ quyền đó, khơng thể có người tự do, dân chủ, bình đẳng, hạnh phúc Rằng, đây, công đổi đất nước, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa thực phát triển tư tưởng Tun ngơn Độc lập Không khẳng định tư tưởng độc lập cho dân tộc, tự dân chủ cho nhân dân, quyền cho người,Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam thể sâu sắc truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, ý chí độc lập tự chủ, tự lực tự cường mà dân tộc ta hun đúc nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam lần đối đầu với thử thách khốc liệt phải tự lựa chọn “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, chấp nhận hy sinh, mát cho dù có to lớn đến đâu nữa, kể tính mạng, xương máu, kể phải “đốt cháy dãy Trường Sơn” để giữ vững quyền tự do, độc lập cho dân tộc, chịu đồng hóa, nơ dịch để đến chỗ diệt vong Với truyền thống quý báu, truyền thống yêu nước, hun đúc chiều dài lịch sử, chiều sâu ý chí, đấu tranh kiên cường, bất khuất, chấp nhận hy sinh, mát, kể tính mạng, xương máu, dân tộc ta, nhân dân ta đánh thắng nhiều lực xâm lược hùng mạnh gấp bội, giữ vững quyền sống, quyền tồn bình đẳng, quyền tự độc lập cho dân tộc, “quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” cho nhân dân với tư cách quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, bảo vệ vững ý chí lẫn khát vọng sống, hạnh phúc độc lập, tự cho cộng đồng dân tộc cho người dân nước Việt Không thể sâu đậm truyền thống hào hùng, ý chí kiên cường, bất khuất xuyên suốt lịch sử nhiều kỷ dân tộc Việt Nam ta, nhân dân Việt Nam ta, Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam phản ánh tính cách, tâm đặc thù Việt Nam – làsự đồn kết, đồng tâm, trí, cố kết dân tộc để tạo nên sức mạnh cộng đồng khát vọng vươn tới tự khẳng định với tư cách dân tộc, quốc gia có chủ quyền với lịng tự tơn, tự hào đáng Tính cách, tâm đặc thù Việt Nam trở thành giá trị tinh thần mang sức mạnh vật chất, có sức lơi cuốn, cổ vũ nuôi dưỡng hệ người Việt Nam nhau, dù máu lửa, đạn bom, dù có phải hy sinh tính mạng khơng đánh với tư cách dân tộc độc lập, không chấp nhận “trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác” Thể phản ánh truyền thống đó, giá trị tinh thần dân tộc ta, nhân dân ta, Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đanh thép khẳng định, dù kẻ thù xâm lược có hùng mạnh đến mấy, kể “lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta”, hành động “trái hẳn với nhân đạo nghĩa”, “thi hành luật pháp dã man”, lập chế độ khác đất nước ta “để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết”, “lập nhà tù nhiều trường học”, “thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta”, “tắm khởi nghĩa ta bể máu”, “bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều”, “làm cho nịi giống ta suy nhược”(10),… khí phách anh hùng, tinh thần quật cường, ý chí bền bỉ, lịng tâm cao độ để giành lại độc lập, tự do, bình đẳng cho dân tộc, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân dân tộc ta, người dân nước Việt không bị mai một, mà luyện, hun đúc nhân lên sức mạnh vốn có cách mạnh mẽ Và, nhờ đó, “dựng nên nước Việt Nam độc lập”, “lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa” Lời khẳng định đanh thép Chủ tịch Hồ Chí Minh minh chứng thắng lợi hoàn toàn Cách mạng tháng Tám vĩ đại, mà “Chiến thắng Điện Biên lẫy lừng giới”, Đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử, giải phóng toàn miền Nam, thống đất nước.(10) Thêm nữa, Tuyên ngơn Độc lập nước Việt Nam cịn kết tinh cao đẹp lĩnh phẩm giá người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Từ Tuyên ngôn dựng nước giữ nước hệ cha ông lịch sử đến Tun ngơn Độc lập này, tiếng nói chung, ý chí chung dân tộc ta khẳng định, phản ánh thể cách đậm nét, đanh thép Dù cách diễn đạt, cách thể có khác nhau, Tun ngơn văn bất hủ hết, nội dung ý tưởng Dẫu cho khoảng cách thời gian cách xa hàng thiên niên kỷ, tư tưởng, quan điểm, quan niệm quyền dân tộc tự quyết, thiêng liêng dân tộc Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, quyền người người Việt Nam với tư cách người theo nghĩa từ Tuyên ngôn khẳng định cách kiên quyết, tuyên bố cách đanh thép mà “không chối cãi được”, không “không thể khơng cơng nhận” Có thể nói, lĩnh phẩm giá Việt Nam mà, trongTuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh thể cách sâu sắc lĩnh ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để làm điều này, mặt, Đảng cần phải xây dựng, đổi mới, hồn chỉnh quy trình, quy chế đánh giá cán quản lý nhà nước kinh tế.Đánh giá cán quản lý nhà nước kinh tế khâu quan trọng cơng tác cán Có đánh giá đúng, xác cán có sở để lựa chọn, đề bạt, bố trí, xếp, sử dụng cán theo lực, trình độ, sở trường họ; đồng thời, sở để công tác cán chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, giúp họ sửa chữa, khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm lãnh đạo, quản lý Mặt khác, để làm tốt công tác đánh giá cán quản lý nhà nước kinh tế, cần phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, công tâm; đồng thời, cần phải xây dựng quy chế tuyển chọn cán quản lý nhà nước kinh tế cách khoa học Tuyển chọn cán khâu quan trọng để thu hút, phát người có tài, có đức, đủ lực, trình độ phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ công việc đặt Bên cạnh đó, thực việc điều động luân chuyển cán quản lý nhà nước kinh tế vùng, địa phương cách nghiêm túc Việc điều động luân chuyển cán nhằm đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cán thực tiễn; trình bổ sung kiến thức, kinh nghiệm thực hành lãnh đạo, quản lý, nhằm tạo đồng đều, cân đối chất lượng đội ngũ cán vùng, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Hơn nữa, để người cán lãnh đạo, quản lý nhà nước kinh tế thực tốt vai trị mình, cần phải quan tâm đổi sách cán bộ, nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ Ba là, Đảng tăng cường đổi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế quan nhà nước, cán bộ, đảng viên tham gia công tác quản lý nhà nước kinh tế Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ: “Công tác kiểm tra có vị trí quan trọng toàn hoạt động lãnh đạo Đảng Kiểm tra giữ gìn kỷ luật Đảng nhiệm vụ tồn Đảng”(3) Thơng qua việc kiểm tra, giám sát, Đảng kịp thời phát thiếu sót công tác quản lý nhà nước kinh tế, sai lầm, hạn chế chủ trương, đường lối Đảng đề ra, từ có biện pháp khắc phục; đồng thời, phát nhân tố mới, vấn đề nảy sinh để bổ sung, hoàn chỉnh đường lối, chủ trương, sách phù hợp với phát triển thực tiễn Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát Đảng phải thực theo nguyên tắc tổ chức Đảng, sở tơn trọng quyền hạn, chức tính độc lập quan nhà nước.(3) Thực tốt nhiệm vụ nói trên, vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước ngày củng cố phát triển Đồng thời, qua Nhà nước có tính độc lập cần thiết để xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập quốc tế nước ta bước phát triển hợp quy luật khách quan, nhân tố đảm bảo để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa bước lên chủ nghĩa xã hội Mức độ hiệu việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng vai trò Nhà nước Để Nhà nước thực tốt vai trị mình, cần thiết phải thực đồng giải pháp nói (*) Thạc sĩ Học viện Ngân hàng, Hà Nội (1) Ban đạo lớp nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Đề cương giảng nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội, 2001, tr.55 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.21 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.150 NHẬN ĐỊNH BƯỚC ĐẦU VỀ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG “TU, TỀ, TRỊ, BÌNH” TRONG NHO GIÁO TRẦN THỊ THÚY NGỌC (*) Bài viết nói điều kiện đời vai trị lịch sử tư tưởng “tu, tề, trị, bình” “Đại học” Đồng thời, sở nội dung cuốn“Luận ngữ” ghi lời nói Khổng Tử với học trò, viết chứng minh cần thiết phải thực tư tưởng “tu, tề, trị, bình”, trật tự cần thiết tu, tề, trị, bình Bên cạnh đó, viết bước đầu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “tu, tề, trị, bình” phát triển xã hội Triết học hệ thống tri thức lý luận chung giới, vũ trụ, người, vị trí vai trị người giới Trong đó, dù có hạn chế điều kiện, hồn cảnh thời điểm mà sản sinh, triết học phương Đông, với thành tựu giá trị mang tính chất nhân loại tiến bộ, đóng vai trị khơng nhỏ vào việc hình thành nên diện mạo tri thức triết học chung giới Ở đây, viết này, chọn tư tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Nho giáo triết học phương Đông để minh chứng cho nhận định Nho giáo sản phẩm tư tưởng đời thời đoạn chuyển dội lịch sử Trung Quốc – thời Xuân Thu Đây thời kỳ đánh dấu suy sụp chế độ chiếm hữu nơ lệ với định hình chế độ phong kiến đặc thù phương Đông Định chế Tông pháp – quản lý đất đai theo huyết thống nhà Tây Chu (với trị thần quyền – nhận mệnh trời cai quản dân – để luật vương hữu hố tồn cải đất đai, chia đất đai cho em cai quản nhận cống nạp từ nước chư hầu) - dần bị thay chế độ tư hữu ruộng đất với chiến tranh tương tàn liệt quốc vốn anh em họ hàng để tranh giành, cướp bóc đất đai mà thời Xuân Thu bước dạo đầu(1) Vấn đề thời đại đặt lúc là, tiếp tục trì điển chương chế độ nhà Chu vốn rực rỡ thời với quan hệ xã hội quý tộc chủ nô cai quản đất nước quan hệ huyết thống hay phá bỏ để thiết lập trật tự hoàn toàn cho tương ứng với lực lượng sản xuất lớn mạnh? Hệ tư tưởng Nho giáo đáp ứng cho khuynh hướng Tư tưởng “tu, tề, trị, bình” mà nói tới nằm trongĐại học(2) – sách nhà Nho đánh giá chứa học vấn sâu rộng trị, sách tất yếu phải đọc để thi cử, làm quan, vi “Tu, tề, trị, bình” tư tưởng triết học trị - xã hội mang đầy đủ đặc thù Nho giáo nói riêng định hướng trị mà Nho giáo theo đuổi nói chung Trong bốn nội dung nói trên, “tu thân” – tu dưỡng đạo đức cá nhân - coi trung tâm gốc để tiến hành việc rộng lớn hơn, mà việc cuối “cai trị thiên hạ” (bình thiên hạ) “Tu thân” thuộc đời sống đạo đức cá nhân gốc để tiến vào đời sống trị - xã hội “Tu, tề, trị, bình” nói rõ trật tự trước sau, quan hệ lẫn cá nhân với gia đình, gia đình với quốc gia, quốc gia với thiên hạ, thể mối liên hệ mật thiết trị thống trị với luân lý đạo đức qua đó, khiến Nho giáo trở thành học thuyết trị đạo đức đặc biệt Trung Quốc Tại nhà Nho lại khuyến khích người phải tu thân? Nội dung tu thân gì? Những phải tu thân có vai trị quan trọng tới nhường ấy? Khổng Tử đặc biệt coi trọng tới việc tu thân người cầm quyền Ơng nói: “Tu thân để an dân”; “Tu thân để lạc nghiệp”; “Tu thân để an bách tính”(3) Ơng cho rằng, tu dưỡng đạo đức cá nhân người thống trị dẫn đến lạc nghiệp, an dân, trị quốc điều chỉnh quan hệ nội giai cấp thống trị Khi người cầm quyền có đủ đạo đức cần dùng đạo đức đủ cai trị xã hội thế, ơng, hình pháp thứ thừa thãi, bất đắc dĩ phải dùng Người thống trị thi hành đức thần dân trăm họ hội tụ lại, giống khác vây quanh Bắc đẩu(4) Ơng chí cịn tuyệt đối hố sức mạnh đạo đức, cho đạo đức kẻ cầm quyền cảm hố đạo đức dân chúng gió thổi cỏ phải rạp xuống Khơng nói vấn đề tu thân tầng lớp thống trị, Khơng Tử cịn tác dụng tu thân tất tầng lớp khác xã hội quy mối quan hệ trực tiếp gia đình với đất nước Ơng khẳng định, chưa có kẻ biết hiếu, đễ (u kính cha mẹ, anh em, người gia đình) mà lại thích làm loạn (xã hội) cả(5) Mệnh đề thuyên thích thành: đứa hiếu, người em ngoan gia đình chắn công dân tốt cho xã hội Ở chỗ khác, ông khẳng định, “Hiếu, từ trung vậy”(6) Câu hiểu theo hai nghĩa: người dân có hiếu, có từ trung với vua; cịn kẻ cai trị có hiếu có từ dân chúng trung thành với Người cai trị nêu gương cảm hố dân chúng tự khắc làm điều thiện Khổng Tử khuyên dân chúng tuân thủ theo hiếu, đễ, mục đích để “Gần phụng cha mẹ, xa phụng vua” Do có mối liên hệ trực tiếp hiếu, đễ với trung quân hiếu, đễ với nhân nên Khổng Tử khẳng định rằng, “Hiếu đễ gốc điều nhân vậy”(7) Như vậy, địi hỏi phải tu thân phải biết hiếu, đễ, phải tự sửa mối quan hệ thân gần với nhất, quan hệ gia đình Trong ba mệnh đề cịn lại “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, ta nhận thấy mối liên hệ trực tiếp gia đình với xã hội Gia đình chỗ dựa cho quốc gia ngược lại, đất nước chẳng qua gia đình mở rộng mà đó, ơng vua người cha lớn với tất dân chúng Cho nên, lời khẳng định “Hiếu, từ trung” cịn có khía cạnh để phân tích Đó là, phẩm chất trung với vua chẳng qua cách gọi khác chữ hiếu, biết hiếu với cha mẹ chắn hiếu với vua, trung với vua, vua nguồn sống cho xã hội, người đẻ dân chúng (vì vua trời, cha lồi người; gầm trời khơng đâu không đất vua, ăn nhành cây, động cỏ, săn thú rừng động vào tài sản vua, phải nhớ ơn vua nuôi sống nhớ ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ) Tơng pháp gia đình liên kết với qn quyền có tính trị tạo thành thể khơng phân tách, quan hệ vua không tách rời quan hệ cha con, anh em Học thuyết dựa vào quan hệ huyết thống tông tộc để đặt, điều chỉnh quan hệ đẳng cấp có tính xã hội Do vậy, quan hệ vua tơi có tính xã hội hàm chứa quan hệ cha có tính gia đình Quan hệ đẳng cấp có tính cưỡng thiết lập quan hệ thân tộc có tính tình cảm, chủ động Cách quan niệm mối quan hệ theo lối Nho gia biến tất mối quan hệ xã hội trở thành quan hệ họ hàng mà đó, người với người đối xử với có tiêu chuẩn phải hồ mục, thân tình máu mủ Chính thế, người ta hy sinh nhiều chuẩn mực xã hội minh bạch, rõ ràng khác để đổi lấy “dĩ hồ vi q” Có thể nói, Nho giáo cung cấp cho chế độ trị nơ lệ nhà Tây Chu sở lý luận tương đối hồn bị gây dựng nên mơ hình xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng – xã hội dẫn dắt trị đạo đức ai lấy tu thân làm gốc Qua phân tích trên, thấy, Nho giáo nhận điểm tựa bất biến người, tình cảm huyết thống dùng để làm móng xây dựng mơ hình xã hội trì đạo đức huyết thống Nói cách khác, Khổng Tử gia cố mặt lý luận cho nhà Tông pháp dột nát Tây Chu Đó điểm tài tình Khổng Tử người kế tục ông xét mặt ý thức hệ Xét góc độ giá trị, tư tưởng triết học Nho giáo nguyên thuỷ hàm chứa giá trị nhân sâu sắc Chẳng hạn, khẳng định bước khởi đầu xã hội người xác lập nên từ gia đình, khẳng định nhân tính người lý tưởng phải thể việc cá nhân bình thường nhất: anh khơng thể nhân cách hồn chỉnh anh đứa hiếu, người em ngoan gia đình; anh khơng thể người cơng dân tốt cho xã hội anh tử tế với người thân gần xung quanh gia đình, v.v Đó điểm sáng tư tưởng luôn chứa triết lý xã hội nhân văn sâu sắc Song, thổi phồng tình cảm huyết thống lên thành phẩm chất đạo đức xã hội Khổng Tử làm thân đạo đức gia đình khơng đủ để bao quát hết lĩnh vực mà phẩm chất xã hội cần đó, nảy sinh bất cập phần hạn chế bàn phía Ngay xã hội Việt Nam, quan hệ cơng việc dường phải nhìn qua lăng kính kiểu quan hệ họ hàng, gặp dù quen biết hay không, dùng thứ bậc theo kiểu họ hàng để xưng hô (anh, chị, cô, chú, bác, v.v.); để thiết lập tình thân; “nhất thân nhì quen” thơng lệ phổ biến ngầm cần phải tính tốn việc gì, dù việc chung hay việc riêng; “câu chuyện làm quà” bước dạo đầu thuận lợi bên cạnh rạch ròi cơng việc khơ khan, v.v Có thể kể nhiều ảnh hưởng tiêu cực khác Nho giáo phát triển xã hội Song, quy hết lỗi cho Nho giáo, bất cập mơi trường xã hội sinh nuôi dưỡng Nho giáo - xã hội Đơng Á Từ trên, có vấn đề cần rút mặt phương pháp luận là, ta thừa nhận Nho giáo coi trọng gia đình mối quan hệ gia đình hợp lý ta nên giới hạn phạm vi gia đình với tư cách bước khởi đầu cho xã hội đó, làm nên giá trị Nho giáo Cịn ta tuyệt đối hố gia đình nhìn xã hội giống gia đình kiểu Nho giáo, hạn chế Nho giáo Theo chúng tơi, để thay đổi tính chất xã hội bị Nho giáo ăn sâu bám rễ chứa đầy hạn chế bất cập cho đổi tiến xã hội, phê phán Nho giáo đủ, mà vấn đề phải triệt tiêu tận gốc mầm mống thị tộc huyết thống bảo lưu dai dẳng lòng xã hội đại; nhờ có nó, Nho giáo tồn lâu dài đến q (*) Thạc sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xin tham khảo: Quách Mạt Nhược Trung Quốc xã hội sử Nxb Nhân dân Trung Quốc, 2001 (2) Đại học bốn sách (Tứ thư) sĩ tử bắt buộc phải học để thi (quy định bắt đầu có từ đời Hán) Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử (3) Luận ngữ Hiến vấn, câu 42 (4) Luận ngữ Vi chính, câu (5) Luận ngữ Học nhi, câu (6) Luận ngữ Vi chính, câu 20 (7) Luận ngữ Học nhi, câu K.JASPERS - NHÀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH TÔN GIÁO NGUYỄN LÊ THẠCH (*) NGUYỄN NGỌC QUỲNH (**) Karl Theodor Jaspers (23/2/1883 – 26/2/1969) nhà triết học, nhà phân tâm học, thầy thuốc chữa bệnh tâm thần người Đức, người có ảnh hưởng lớn tới thần học, phân tâm học triết học đại Cùng với Heidegger, Jaspers sáng lập chủ nghĩa sinh Đức tiếng kỷ XX Vốn giám đốc ngân hàng, sinh Oldenburg sớm quan tâm đến triết học, Jaspers lại chọn ngành luật học ba học kỳ trường đại học Heidelberg, Muenchen, chịu ảnh hưởng cha ông Từ năm 1902 – 1903, ông chuyển qua học y Berlin Goettingen Jaspers tốt nghiệm trường y năm 1909 bắt đầu làm việc bệnh viện tâm thần Heidelberg Khi làm việc đây, ông thực thất vọng với phương pháp mà giới y học lúc nghiên cứu, tiếp cận bệnh tâm thần ơng tự đặt cho nhiệm vụ nâng cao phương pháp phân tâm học Năm 1913, ông giành vị trí tạm thời Đại học Heidelberg với tư cách giảng viên tâm lý học Về sau, ơng trở thành giảng viên thức khơng quay lại với công việc điều trị lâm sàng Năm 1923, ông cho xuất Triết học - tác phẩm nhà nghiên cứu đánh giá quan trọng bậc ông nòng cốt cho triết học sinh Ở tuổi 40, Jaspers chuyển từ tâm lý học sang triết học, mở rộng đề tài mà ông nghiên cứu cơng trình y học trước Jaspers trở thành triết gia lừng danh Đức châu Âu Trong thời kỳ phát xít, vợ ơng người Do Thái thân ông từ chối cộng tác với quyền phát xít, ơng bị cấm giảng dạy Năm 1948, ông nhận chức giáo sư triết học Đại học Basel Thuỵ Sĩ với đóng góp mình, Jaspers lại bật giới triết học qua đời năm 1969 đây(1) Trong đời nghiên cứu lý luận mình, Jaspers nhiều lần phong tặng tiến sĩ danh dự, tặng giải thưởng Goethe năm 1947 giải thưởng hồ bình Hiệp hội kinh doanh sách Tây Đức năm 1958 Sau nhiều năm cống hiến hoạt động lĩnh vực triết học, y học, nhà sinh người Đức để lại cho nhiều tác phẩm có giá trị, Triết học gồm tập (1932); Ý tưởng đại học (1946); Câu hỏi tội lỗi nước Đức (1946); Đức tin triết học (1948); Nguồn gốc mục tiêu lịch sử (1949); Tương lai nhân loại (1961); Đức tin triết học mặc khải (1962), v.v Cho đến trước qua đời, Jaspers xuất 30 tác phẩm ngồi ra, ơng cịn để lại hàng nghìn trang thảo viết tay chưa cơng bố nhiều thư từ quan trọng trao đổi với nhà triết học Mỹ gốc Đức - Hannah Arendt(2) Khác với nhà triết học M Heidegger gia nhập Đảng Quốc xã, Jaspers phản đối kịch liệt chủ nghĩa phát xít ơng cho rằng: "Bất kỳ tham gia tích cực vào việc chuẩn bị hay thực tội ác chiến tranh chống lại loài người có tội mặt đạo đức"(3) Cho tới nay, nhà nghiên cứu triết học giới thống vai trò to lớn Jaspers triết học giới nói chung, với triết học sinh nói riêng Và, rõ ràng là, phần, Jaspers có tiếp nhận nguồn cội sinh triết học Nietzsche, Kierkegaard phần khác nữa, ông dành cho chủ đề tự cá nhân dung lượng lớn cơng trình Tác phẩm Triết học gồm tập (1932) tác phẩm quan trọng nhất, chứa đựng trọn vẹn chủ đề sinh Jaspers Ở đây, ơng trình bày hiểu biết, đánh giá lịch sử triết học đưa quan niệm vũ trụ sinh số phương diện sau đây: 1) Về tình giới hạn Trước đó, tác phẩm Tâm lý học giới quan (1919),lần Jaspers nói đến khái niệm "tình giới hạn"như khái niệm then chốt để hiểu triết học sinh Theo Jaspers, “các tình giới hạn”, chết, tội lỗi, đấu tranh, ngẫu nhiên,… người ta cảm nhận Trong tình đó, định hướng giá trị bộc lộ vậy, cần phải nhìn thẳng vào “tình giới hạn” với đơi mắt mở to Thêm nữa, “tình giới hạn” cịn làm sâu sắc ý nghĩa thực thể siêu việt (Thượng đế) Do vậy, chúng kích thích quan trọng triết học, giải tỏa căng thẳng cho phép thực cảm nhận tính chủ quan mình, khích lệ tự phản tư mình.(2) 2) Cái Tơi kinh nghiệm, Tôi ý thức Tôi sinh Trong tác phẩm Triết học gồm tập, nhìn vào tồn thể vũ trụ, Jaspers ý nghĩa tất hữu để hướng lên cách mạnh mẽ, từ lĩnh vực vật vật chất lầm lỳ, qua sinh tinh thần người đến miền siêu việt Thiên Chúa mà ông gọi Tồn tự (An-sich-Sein) Theo Jaspers, người nào, vươn tới cấp sinh nhân vị Từ cấp vật đến cấp sinh, người cần đến bước nhảy, vượt bỏ, theo ông, người sinh làm người, chưa thực vươn tới mức sinh, nên họ sống cỏ, cầm thú, sống vô ý thức, vô trách nhiệm, sống nô lệ cho dư luận… vậy, họ đơn vị người chưa phải đơn vị tự do, bị giới hạn ràng buộc sống Để trở thành nhân vị tự đạt tự do, theo ông, người phải ý thức sâu xa trách nhiệm làm người phải nắm lấy ý nghĩa nhân sinh đời phải tự đời Với quan niệm này, ơng phản đối việc sử dụng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu người, đặc biệt sinh người đề nghị thay phương pháp phương pháp “soi vào sinh” Với Jaspers, người ln có giới hạn mong muốn hướng tới sinh, siêu việt vậy, phải trải qua bước nhảy để từ lĩnh vực vật chất tới lĩnh vực tinh thần sinh Trong lĩnh vực sinh, người cần đến nhiều bước tiến, bước tiến không gọi bước nhảy thực thụ (vì khơng đưa tới lĩnh vực khác hẳn), chúng thúc đẩy người tiến lên Con người ln phải vượt lên đà lên khơng ngừng này, tới lúc đó, cảm thấy “bị chặn lại” tình trạng giới hạn đó, buộc phải thực bước nhảy bước nhảy cuối có tên gọi “niềm tin triết học” Theo Jaspers, tính có giới hạn người thể tính có cấp độ Tồn tại; ông chia thành ba cấp độ khác theo mức độ “bị giằng xé” sinh người - là: vật, nhân vị siêu việt Từ đó, nhấn mạnh vai trị quan trọng lý tính việc làm “sáng tỏ sinh”, Jaspers cho rằng, có phương pháp tư khơng (có ý nghĩa) phổ biến lại phát cấu thành chỗ dựa chuẩn tắc sống Nó không đem lại tri thức vật xa lạ, mà cách hoàn toàn rõ ràng Tôi thực thấu hiểu, Tôi mong muốn tơi thực tin Khi tơi tư vậy, tự tạo làm cho tự ý thức trở nên sáng Như vậy, nói, cách lập luận Jaspers có chứa đựng tinh thần triết học Descartes Và nữa, tư tưởng ơng cịn thể gắn bó sinh siêu việt: tồn chúng ln có tương hỗ lẫn khơng cịn siêu việt sinh sinh không đáng tin cậy Nhà nghiên cứu Wahl nhận xét, với Jaspers, “hiện sinh nhân vị, tự ý thức có tương quan với mình; nhân vị phải giữ mối tương quan với siêu việt với tư cách nguyên mình, nên sinh cịn mối tương quan với siêu việt mà khơng có nó, khơng có sinh trung thực"(4) Triết học có vai trị quan trọng làm sáng tỏ sinh, đưa ý thức đến với thân giao tiếp với sinh khác Với quan niệm này, Jaspers buộc tội sinh học, tâm lý học, xã hội học nghiên cứu người bỏ qua sinh Theo ơng, sinh tính đơn khơng lặp lại khơng thể trở thành đối tượng tranh luận vô bổ, chung chung, mà sinh tôi, riêng khác vậy, đồng sinh với khác đời sinh đích thực khơng thể đạt đường khoa học Rằng, với tư cách có nhân cách, sinh khơng có điểm chung với vơ nhân cách: Tơi tồn tơi khơng tự cho phép trở thành đối tượng, thành khách thể; tơi thấu hiểu mình, tơi tồn q trình thực hố khả vậy, tơi người tồn khả năng; đồng với bối cảnh, khơng thể đó, tơi đó, tơi trùng hợp với thực sứ mệnh 3) Hiện sinh tự Theo Jaspers, sinh khác so với sinh tồn chủ nghĩa sinh tồn; rằng, sinh việc người vươn lên mức sống sinh vật, sống tinh thần; sinh nghĩa đời sống, người ta vươn tới sinh người ta ý thức sống để làm gì, sống để thể định mệnh cao q độc đáo khơng phải sống sống Với Jaspers, sinh bắt đầu xuất người ý thức sâu xa chủ thể, tức chủ động tạo lấy nhân cách lĩnh đây, khoa học thực nghiệm hồn tồn bất lực, sinh thực tinh thần nên không máy móc, cơng thức diễn tả Jaspers gọi làhiện sinh khả hữu (existence possible) để nói lên vai trị chủ động việc xây dựng nhân cách định mệnh tôi: Tôi Tơi tơi tạo nên tạo nên Tôi trung thực mà thôi, Tơi trở thành người trung thực mà bạn mang sẵn người Trên phương diện sinh, người tự nhận chủ thể tự do, đồng thời ghi nhận tự chủ thể khác Tự hành động xuất phát tự tâm khảm ta Tự tự ta định ta hoàn toàn chịu trách nhiệm định Đây thực nghĩa sâu xa sinh đặc tính sinh Con người tự thực ý thức sâu xa tính chất giới hạn tự sinh: Tự sinh trước hết tự có giới hạn bị quy định, bị giới hạn Bởi lẽ, thân xác bị quy định sức khỏe, sức chịu đựng; bị giới hạn khả suy nghĩ, hồn cảnh Vì thế, Jaspers khẳng định: "Tự người có thiếu ý thức kiện bị giới hạn sinh"(5) Quan niệm cho thấy, với Jaspers ý nghĩa tự sinh nằm thất bại tự Jaspers sử dụng phương pháp soi vào sinh để lý giải tự để thấy tự hành động đầy ý thức hành vi tùy tiện người Và, ông “tự nguồn mạch”, tự đồng nghĩa với tự chọn Như vậy, nói, tự sinh Jaspers khác với tự sinh tồn, tự bừa bãi, khác với tự tiêu cực kẻ yếu hèn Tự sinh trách nhiệm lo âu người tự giác dám tự Nhân vị tự ý thức quyền tự mình, đồng thời ý thức sâu xa trách nhiệm làm người Nhưng, rốt cuộc, tự theo quan điểm Jaspers tự theo chân Chúa Chính ông lập luận: Con người không tự sáng tạo nên vậy, tự người tặng phẩm Chúa ban cho, tự người tuyệt đối, mà khả hữu hạn, tự hữu hạn người hữu hạn "Hữu hạn tính người khơng khép kín lại nơi vật"(6) 4) Siêu việt - định hướng người Coi siêu việt đích hướng sinh, triết học sinh Jaspers hướng tới siêu việt hướng đích tối hậu Đây phần đặc sắc khó hiểu triết học Jaspers Và, triết học Jaspers, sinh siêu việt ln có mối liên hệ mật thiết với tới mức, không nắm mối liên hệ sinh khơng cịn đáng coi sinh trung thực Trong mối tương quan đó, Jaspers trình bày quan điểm giới quan niệm sinh Triết học Jaspers kết hợp tinh tế sâu sắc triết học Kierkegaard với triết học Nietzsche, cộng với tinh thần động truyền thống đại, khác với đường lối tiêu cực Sartre Trong triết học Jaspers, người ta nhận thấy tinh thần sinh sâu sắc, ông tha thiết với tất hình thái sinh người khơng gian thời gian Và, chống lại luận điểm người Plato, Comte, Hegel, Nietzsche…, ông cho rằng, quan niệm định đưa người tới chỗ tự tơn làm Thượng đế vậy, đưa người tới điên rồ, vô lý Với quan niệm này, Jaspers tìm siêu việt qua chủ nghĩa vơ thần tôn giáo Theo ông, vô thần tôn giáo tìm thấy phương pháp “soi vào” để nhận sinh trung thực qua hình thức sinh hoạt mệnh danh tự Coi phương pháp để nhận định đâu siêu việt đích thực, ơng khiếm khuyết Nietzsche quan niệm người đặt người ngang hàng với Thượng đế Theo Jaspers, người hữu hạn, người không tự sáng tạo nên vậy, tự người tặng phẩm Thượng đế ban tặng Tự người khơng tuyệt đối; tự hữu hạn, tính người hữu hạn Với phương pháp “soi vào sinh”, Jaspers vạch rõ, vô thần đường (impasse), giới hạn hư vô, lời cảnh cáo, mách bảo đo lường vô thần để đạt tới siêu việt Jaspers sử dụng phương pháp “soi vào sinh” để dõi theo sinh hoạt người tôn giáo ông nhận ưu điểm lớn, cảnh báo nguy hiểm mà hình thức tơn giáo mang lại cho sinh Ông phê phán tôn giáo khước từ tôn giáo hai lẽ: Đức tin tơn giáo thường an nghỉ đức tin tơn giáo sinh mê tín Theo ơng, khiếp nhược lười biếng sinh tôn giáo Do vậy, “soi vào sinh”, ơng cho rằng, điểm này, tôn giáo không đưa tới siêu việt, mà đưa tới thần tượng, tức siêu việt giả hiệu mà Tuy nhiên, ông rõ vai trị tơn giáo khơng khước từ tơn giáo khước từ vô thần: "Tôn giáo thực tất lợi ích vững bền lịch sử nhân loại"(7) Theo Jaspers, “niềm tin triết học” hình thức tín ngưỡng "Niềm tin triết học niềm tin người vào khả Niềm tin nói lên tự tính người"(8) Quan niệm cho thấy, với Jaspers niềm tin triết học khơng phải tri thức, mà vô thức, tức niềm tin; khơng có mục đích thay đức tin tơn giáo, mà có ý nghĩa củng cố cho đức tin tự vượt lên Jaspers không đưa định nghĩa cụ thể siêu việt Ông cho thấy mối tương quan người siêu việt Theo ông, người khơng có khả bắt gặp siêu việt thể cách rõ ràng phân minh Siêu việt đối tượng sinh, nghĩa kinh nghiệm sống, đối tượng tri thức Do vậy, siêu việt thể vừa khả nghiệm, vừa bất khả nghiệm; người bắt gặp Thượng đế sinh hoạt tinh thần, không bắt gặp Ngài luận lý khách quan Hơn nữa, người bất khả ngôn vấn đề này, Thượng đế "vượt bình diện khả nghiệm"(9) Và, với tư cách vừa khả nghiệm, vừa bất khả nghiệm, siêu việt đối tượng sinh, tức kinh nghiệm sống, đối tượng tri thức Jaspers thường coi bao dung thể thực bao trùm bốn bình diện tồn tại: hữu thể khả nghiệm; lĩnh vực ý thức nói chung; lĩnh vực tinh thần; lĩnh vực sinh Với ông, sinh tương quan với siêu việt thành kính, tin tưởng tương quan sinh tính trung thực khơng cịn tính vươn lên Điều cho thấy, quan niệm Jaspers bao dung thể ý tưởng ý tưởng khó hiểu ơng(10) Từ điều trình bày trên, nói, triết học Jaspers kết tư tưởng, suy ngẫm chân thành sâu sắc người Trong triết học ông, người ta thấy suy tư việc tìm định mệnh người, thấy cố gắng ông việc giúp cho người thoát khỏi cảnh sa lầy tự mãn vậy, suy tư, cố gắng ông có ảnh hưởng tích cực tới triết học đại Điều đáng ghi nhận triết học người Jaspers thức tỉnh người, buộc người phải tự ý thức trách nhiệm làm người phải sống cho xứng đáng với sinh ấy.(9) Tư tưởng Jaspers tự tính, tơn giáo mang ý nghĩa sâu sắc, giúp cho người nhận thức tự có giới hạn, tự ý nghĩa sinh, khơng phải tự vô lối, vô ý thức người Bên cạnh giá trị đó, triết học Jaspers lại thể lập trường tâm chủ nghĩa việc nghiên cứu người, không thấy ý nghĩa vật chất, kinh tế tính xã hội việc giải thích nguồn gốc chất ý thức người, không thấy người thống biện chứng sinh học xã hội; nhấn mạnh vai trò ý nghĩa cá nhân, lại không thấy động lực thực lịch sử Do vậy, chủ nghĩa sinh ông chưa phải chủ nghĩa nhân vị chân chính, khơng tới tun bố xố bỏ chế độ người bóc lột người Đây hạn chế triết học ông so với lý luận chủ nghĩa Mác Lênin q (*) Giảng viên triết học, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (**) Giảng viên, Trường Đại học Phịng cháy, chữa cháy, Bộ Cơng an (1) Xem: Mai Sơn 101 triết gia Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007, tr 630 (2) Xem: Mai Sơn Sđd., tr 639 (3) Dẫn theo: Mai Sơn Sđd., tr 636 (4) Wahl La pensée de I"existence, Flammarion, 1951, p.89 (5) Jaspers Foi philosophique, p 86 (6) Jaspers Ibid., p 90 (7) Dẫn theo: Trần Thái Đỉnh Triết học sinh Nxb Văn học Hà Nội, 2008, tr 241 (8) Dẫn theo: Trần Thái Đỉnh Sđd., tr 242 (9) Wahl La pensée de I"existence Flammarion 1951, p 111 (10) Xem: Trần Thái Đỉnh Sđd., tr 246 ĐẶNG HỮU TOÀN (*) ... Nam xứng ? ?áng hưởng Không thế ,“Tuyên ngôn độc lập? ?? cịn thừa nhận tảng trị - pháp lý nước Việt Nam mới, hàm chứa giá trị truyền thống đương đại, vậy, ln mang giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại trường... niệm 65 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9, viết này, tác giả đưa luận giải giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại “Tuyên ngôn độc lập? ?? Ngày tháng năm 1945 vào lịch sử hào hùng với truyền thống... có q độc lập, tự do” vậy, phải “quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” giá trị vừa mang ý nghĩa lịch sử, vừa mang ý nghĩa thời đại đó, giá trị vĩnh

Ngày đăng: 17/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan