ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

37 1.2K 3
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 1: TỈ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAPITAL ADEQUACY RATIO) Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu thước đo độ an tồn vốn ngân hàng Nó tính theo tỉ lệ phần trăm tổng vốn cấp vốn cấp so với tổng tài sản điều chỉnh rủi ro ngân hàng CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản điều chỉnh rủi ro)] * 100% Khi tính tốn tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, người ta xét đến hai loại vốn: vốn cấp I(vốn nòng cốt) vốn cấp II(vốn bổ sung), vốn cấp I coi có độ tin cậy an toàn cao Ngoài yêu cầu đảm bảo cho CAR từ 8% trở lên, ngân hàng phải đảm bảo tổng vốn cấp II không vượt 100% vốn cấp I • Tỉ lệ an tồn vốn cấp = Vốn cấp / Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro Vốn cấp I Tier capital • Vốn cấp thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài ngân hàng từ quan điểm quan quản lý, định nghĩa Basel • Vốn cấp bao gồm loại nguồn lực tài có độ tin cậy cao có tính khoản tốt nhất, chủ yếu đề cập đến vốn cổ đơng Các ví dụ vốn cấp kể đến: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi khơng hồn lại khơng tích luỹ, lợi nhuận giữ lại Theo nghĩa này, vốn cấp khơng hồn tồn giống có liên quan mật thiết đến khái niệm vốn cổ đông, phần khơng phải tất vốn cấp Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN • Vốn cấp gồm:(i) vốn điều lệ, (ii) lợi nhuận không chia (iii) quỹ dự trữ lập sở trích lập từ lợi nhuận tổ chức tín dụng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài quỹ đầu tư phát triển • Vốn cấp thước đo tỉ lệ đủ vốn Ngân hàng, tỉ lệ vốn nòng cốt ngân hàng với tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro Tài sản điều chỉnh rủi ro tổng tất tài sản ngân hàng nắm giữ tính tốn theo trọng số rủi ro tín dụng theo công thức quan quản lý đưa Hầu hết ngân hàng Trung ương theo chuẩn BIS - Ngân hàng toán quốc tế - để đặt trọng số Các tài sản tiền mặt, tiền xu thường có trọng số rủi ro 0, khoản vay khơng có bảo đảm có trọng số 100% Vốn cấp Tier capital • Vốn cấp thước đo tiềm lực tài ngân hàng liên quan đến dạng nguồn lực tài có độ tin cậy hàng thứ hai (sau vốn cấp 1), xét từ quan điểm quan quản lý ngành ngân hàng Các dạng nguồn lực tài tiêu chuẩn hóa rõ ràng Basel I khơng có thay đổi Basel II • So với vốn cấp 1, vốn cấp coi có độ tin cậy, an toàn thấp Cơ quan quản lý hầu hết quốc gia, kể ban thống đốc FED, áp dụng tiêu chuẩn vốn hệ thống pháp lý Hiệp ước tín dụng quốc tế Basel Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm ngân hàng Trung ương quan giám sát nước phát triển (GIO) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 • Vào năm 1988, ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I • • Đến ngày 26/6/2004, bàn Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành có hiệu lực vào tháng 1/2007 Và vào ngày 12-9-2010 nhà quàn lý ngân hàng nước thuộc ủy ban Basel giám sát ngân hàng đồng thuận quy định có tính lịch sử quản lý ngân hàng nhằm xây dụng hệ thống tài tồn cầu ổn định Quy định mới, gọi Hiệp định Basel III Basel Mục đích Tiêu chuẩn • Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh khơng lành mạnh ngân hàng quốc tế • • Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - "Tỉ lệ Cook“: ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản Tỉ lệ an toàn vốn (CAR) : ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% Basel thành tựu hạn chế • Đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng • Tiêu chuẩn quy định: vốn cấp > vốn cấp + vốn cấp • Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điếm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác, như: khơng phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa Thực Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP (ngày 22/11/2006), đến cuối năm 2010, NHTMCP phải đạt mức vốn pháp định tối thiểu 3.000 tỷ VND Một số ngân hàng thực tăng mức vốn pháp định theo qui định để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Nhưng nhiều ngân hàng trình triển khai kế hoạch tăng vốn pháp định Do đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tồn hệ thống ngân hàng có tăng lên, chưa đảm bảo mức tăng theo tiêu chuẩn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Vấn đề đáng lưu ý giai đoạn tác động sách kích cầu việc thực nới lỏng tiền tệ NHNN nên tín dụng NHTM tăng đột biến Ðiều dẫn đến hệ lụy tổng tài sản rủi ro NHTM tăng lên kết NHTM nhóm có xu hướng sụt giảm tỷ lệ an tồn vốn, đó, VCB tụt xuống gần mức an toàn tối thiểu 8% năm 2009 Thực Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Trong giai đoạn này, tranh đảm bảo an toàn vốn phức tạp Nếu nhìn vào mức tính tốn cho tồn hệ thống, hệ thống NHTM Việt Nam đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu 9% Bảng 4: Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành Ngân hàng năm 2010 - 2012 Năm 2010 Năm Tháng 10 2011 năm 2012 Tỷ lệ an toàn vốn 11.02% 11.92% 13.7% CAR VCB CTG ARG BIDV TCB STB ACB EAB 2010 8.02 6.09 9.32 13.11 10.32 10.4 10.84 Bảng 5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM năm 2010 Ðối với khối NHTMCP, ngân hàng quy mơ lớn có xu đạt u cầu NHNN tỷ lệ an toàn vốn Trái lại, NHTMCP nhỏ thực gặp khó khăn trước yêu cầu tăng vốn tự có nhằm đảm bảo an toàn Nếu xem xét theo thần Nghị định 141/NÐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ tính tinh đến thời điểm hết tháng năm 2011, 15 NHTMCP (chiếm tỷ trọng 36,59%) có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, chủ yếu khoảng 2.000 tỷ đồng Như vậy, dù giãn tiến độ năm số ngân hàng nhỏ Việt Nam đạt quy định đảm bảo mức vốn pháp định Căn theo số liệu cơng bố Theo chuẩn mực quốc tế sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III thức, hệ số an toàn vốn toàn hệ thống NHTM đạt mức 8% (theo Quyết định 457/2005/NHNN) 9% (theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN) Tuy nhiên, quy định Ủy ban Basel an tồn vốn tối thiểu an tồn hệ thống NHTM vốn cần có đánh giá lại Giai đoạn từ năm 2008 đến nay, chứng kiến mở rộng mạnh mẽ quy mô tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn tự có nhóm NHTMCP lại không theo kịp tốc độ mở rộng tổng tài sản Ðiều dẫn đến tượng hệ số an tồn vốn nhóm ngân hàng có xu giảm, đặc biệt năm 2010 2011 Như khuyến nghị Basel III, tình hệ số an tồn vốn ổn định tỷ lệ đòn bẩy tăng cao báo hiệu rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Ðối với khối NHTMCP, xu hướng hệ số địn bẩy tài cao nhận thấy rõ Trên đà tăng (hình 3), khả chống đỡ NHTMCP trước rủi ro đáng lo ngại Quốc gia Việt Nam TCTD Việt Nam TCTD nước Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Pakistan Philippines CAR 11,85% 11,13% 28,58% 11,8% 13,6% 17,6% 16,4% 13,6% 16,7% Khi đánh giá mối quan hệ với NHTM khu vực, mức độ an toàn vốn NHTM Việt Nam mức thấp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG TƯ CỦA NHNN QUY ĐỊNH VỀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ĐỐI VỚI NHTM TẠI VIỆT NAM Sơ lược hệ thống tài Việt Nam trước Thơng tư 13 ban hành • Ban đầu, hệ thống tài nước dường tự hóa hồn tồn Tuy nhiên, thả tự với thiếu vắng quy định an toàn cho hệ thống tín dụng khiến hệ thống tín dụng lúc hoạt động cách thiếu an toàn nhanh chóng sụp đổ Chính điều góp phần thúc đẩy đời văn pháp luật nhằm quy định chuẩn mực đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng • Do quy định đảm bảo an cịn thơ sơ, khơng chế tài cách nghiêm minh làm cho Việt Nam gặp rắc rối với hệ thống ngân hàng lần thứ hai thời điểm với khủng hoảng kinh tế tài năm 1997-1998 khu vực • Sau vấp váp ban đầu, văn pháp luật sau ngày điều chỉnh bổ sung theo hướng hồn thiện dần • Lần lượt quy định tn thủ chuẩn Basel I đời: Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 25/08/1999 quy định giới hạn cho vay khách hàng, Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/08/1999 quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, số văn khác Sơ lược hệ thống tài Việt Nam trước Thơng tư 13 ban hành • Ngày 19/04/2005, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Những nội dung chưa hợp lý quy định vốn tự có Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN trước sửa đổi cho phù hợ • Ngày 22/11/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2006/NĐ-CP quy định danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Theo đó, vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng yêu cầu mức 3000 tỷ đồng Quy định cộng với hệ số an toàn vốn tối thiểu 8% quy định Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN nhằm siết chặt hoạt động tín dụng ngân hàng • Tuy nhiên, thực tế, hệ thống tín dụng lại dần bộc lộ nhiều rủi ro, yếu q trình phát triển theo đà hội nhập phát triển kinh tế nước nhà Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Đây chủ trương đắn, kịp thời Ngân hàng Nhà nước, đánh dấu bước ngoặt cho tài nước nhà Phân tích Thơng tư số: 13/2010/TT-NHNN Các quy định thông tư 13 chủ yếu tập trung điều chỉnh tỷ lệ an tồn tối thiếu (CAR), giới hạn tín dụng, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng nhằm tăng cường hoạt động, giảm thiểu rủi ro cùa hệ thống tổ chức tín dụng • Tỷ lệ CAR theo quy định nâng lên 9% từ mức 8% trước (quyết định 457).Theo chuẩn tính CAR, để đảm bảo CAR, tổ chức tín dụng cần tăng vốn tự có giảm mẫu tức tổng tài sản "Có" rủi ro Việc tăng tử số ln cần lộ trình ln khó khăn so với biện pháp cấu lại để cắt giảm tỷ lệ tài sản "Có" rủi ro Mà cách tính tài sản có rủi ro, khoản cho vay để đầu tư chứng khoán cho Cty chứng khoán vay gán chung hệ số rủi ro 250% (mức rủi ro cao nhất!) • Phân tích Thơng tư số: 13/2010/TT-NHNN ƯU ĐIỂM Thứ nhất, việc đáp ứng tỷ lệ an tồn theo cách tính Thơng tư 13, vốn dựa theo nội dung Basel 1, chưa cải thiện mức độ an toàn cấu tổ chức hay quản trị TCTD Cách tính CAR theo Basel cộng rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp vào mẫu số cơng thức • Thứ hai, hệ thống tài an tồn u cầu ngân hàng có hệ số an tồn vốn tối thiểu (CARcapital adequacy ratio) đạt mức yêu cầu Hệ số phụ thuộc vào hai yếu tố, vốn tự có tổng tài sản có rủi ro Việc NHNN yêu cầu ngân hàng tăng vốn điều lệ lên tối thiểu lên 3.000 tỉ đồng tăng CAR lên 9% coi vế kế hoạch tăng hệ số an toàn vốn cho toàn hệ thống, yêu cầu tăng vốn điều lệ CAR tối thiểu không đủ, chí cịn làm phát sinh thêm rủi ro • Thứ ba, Thơng tư chưa đề cập đến nguyên tắc Trụ cột số số Basel (Quy trình kiểm tra, kiểm soát quan chủ quản Các nguyên tắc thị trường) Hơn nữa, Trụ cột thứ (Yêu cầu vốn), Basel đưa cách tiếp cận khác cho ngân hàng có quy mô, đặc điểm khác ngân hàng tự lựa chọn cách tiếp cận riêng cho mình; quy tắc xác định mức độ đủ vốn Việt Nam áp dụng chung cho tất ngân hàng • Thứ tư, bất cập quy định hệ số rủi ro tài sản có cơng thức tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Ðiều • • Thứ hai, quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động cấp tín dụng Ðiều 18, có tranh cãi điểm khơng rõ ràng tính tốn quy định tỷ lệ này, giới hạn NHNN đặt nhằm tránh việc TCTD rơi vào tình trạng khoản sử dụng vốn mức, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn không ổn định (vốn thị trường cấp II) vay hay đầu tư dài hạn • Thứ ba, Thông tư 13 giới hạn chặt chẽ việc tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán kinh doanh bất động sản NHTM • Phân tích Thơng tư số: 13/2010/TT-NHNN Thứ nhất, quy định đối tượng phạm vi áp dụng thông tư khơng bao gồm Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định hợp lý lẽ, với Quỹ tín dụng nhân dân sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức trung gian hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Thứ tư, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nâng tỷ lệ an toàn vốn với quy định vốn pháp định tối thiểu theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP (3.000 tỷ đồng) sở quan trọng để nâng cao tiềm lực tài ngân hàng • Thứ năm, khoảng thời gian từ năm 2008 trở lại đây, tình hình khoản TCTD có nhiều bất cập khả quản lý khoản TCTD biến động bất lợi kinh tế, Thông tư 13 đưa số quy định nhận định sát với quy định nước giới, nhằm tăng cường khả khoản quản lý khả khoản TCTD nói riêng hệ thống nói chung • Với việc nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% Thông tư 13 quy định vốn pháp định tối thiểu theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP Chính phủ sở quan trọng để nâng cao tiềm lực tài tổ chức tài chính, lâu dài sách nâng mức tỷ lệ an tồn hoạt động tín dụng lên 9% giảm vốn đầu tư gián tiếp, thẳng vào sản xuất kinh doanh đưa định chế tài Việt Nam tiến gần với mức chuẩn quốc tế khu vực • Việc quy định vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng chí cịn cao có hai tác dụng Thứ nhất, tránh tình trạng bị chi phối hay vài cá nhân, điều gây hậu nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ hai, giảm vấn đề tâm lý ỷ lại lựa chọn bất lợi NHỮNG BẤT CẬP • Theo quy định Basel III, hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giữ mức 8% yêu cầu vốn vốn cấp I phải đạt 6% 8% Đáng ý 6% vốn cấp I phải có 4,5% vốn cổ đông thông thường Thời hạn để thực thay đổi 01/01/2015, với lộ trình rõ ràng chi tiết hơn, Basel HI quy định tất cà quy định phải thực đầy đủ vào năm 2019, Trong thơng tư 13 quy định điều hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Sự khác Thơng tư 19 Basel III • Basel III quy định tất khoản vay có mức độ rủi ro cao cần phải đạt hệ số rủi ro cao 150% đó, Thơng tư 13 quy định cho vay đầu tư chứng khốn, cho vay cơng ty chứng khốn, cho vay bất động sản phải chịu hệ số rủi ro 250% Đó khác biệt quy định Việt Nam với Basel III, thời điểm TTCK nóng vào năm 2007 trì tỷ lệ 150% nên tăng lên 250% Lâu áp dụng hệ số an toàn tối đa 150% theo Quyết định 457 NHNN, Basel III chi quy định tối đa tỷ lệ nên theo Việt Nam nên trì mức 150% Cần phân biệt rạch ròi cho vay đầu tư chứng khốn cho cơng ty chứng khoản vay để làm vốn hệ số rủi ro phải khác Cho vay bất động sản hình thành cho vay bất động sản hình thành tương lai cần phải có hệ số rủi ro khác ... Pakistan Philippines CAR 11,85% 11,13% 28,58% 11,8% 13,6% 17,6% 16,4% 13,6% 16,7% Khi đánh giá mối quan hệ với NHTM khu vực, mức độ an toàn vốn NHTM Việt Nam mức thấp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG... số an toàn vốn toàn hệ thống NHTM đạt mức 8% (theo Quy? ??t định 457/2005/NHNN) 9% (theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN) Tuy nhiên, quy định Ủy ban Basel an tồn vốn tối thiểu an tồn hệ thống NHTM vốn. .. thấp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG TƯ CỦA NHNN QUY ĐỊNH VỀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ĐỐI VỚI NHTM TẠI VIỆT NAM Sơ lược hệ thống tài Việt Nam trước Thơng tư 13 ban hành • Ban đầu, hệ thống tài nước dường tự

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Vốn cấp I

  • Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN

  • Vốn cấp 2

  • Hiệp ước tín dụng quốc tế Basel

  • Basel 1 Mục đích Tiêu chuẩn

  • Basel 1 thành tựu hạn chế

  • Basel II

  • BASEL II

  • BASEL II

  • Ưu điểm của Basel II so với Basel I:

  • Basel III

  • Slide 16

  • Theo chuẩn mực việt nam

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan