luận văn: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI ppt

55 191 0
luận văn: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI.” 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG MỘT 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2 I. XUẤT KHẨU TƯ BẢN: 2 1. Khái niệm xuất khẩu tư bản: 2 2. Các hình thức xuất khẩu tư bản. 3 II. KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 3 1. Khái niệm vốn đầu tư. 3 2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 4 a. Khái niệm 4 b) Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 3. Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho CNH, HĐH của Việt Nam 6 a) Bối cảnh kinh tế quốc tế. 6 b) Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho sự thành công trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. 7 c) Một số yêu cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. 8 III. VAI TRÒ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM 9 1. Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế 9 2. Chuyển giao công nghệ mới 9 3. Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế 10 CHƯƠNG HAI 12 VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 12 Ở VIỆT NAM 12 I. THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 12 1. Trước khi mở cửa 12 3 2. Sau khi mở cửa 12 a) Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua 12 b) Những hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 13 c) Các đối tác đầu tư 14 d) Thực trạng đầu tư của Mỹ vào Việt Nam. 15 II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 16 1. Quy mô nhịp độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh 16 2. Cơ cấu vốn đầu tư 17 a) Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh thổ 17 b) ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế 17 3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 18 5. Hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 22 CHƯƠNG BA 24 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 24 NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHỤC VỤ TỐT HƠN 24 CÔNG CUỘC CNH, HĐH CỦA ĐẤT NƯỚC. 24 I. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 24 1. Xây dựng định hướng chiến lược và quy hoạch tổng thể về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 26 2. Cải thiện môi trường đầu tư. 26 a. Về vấn đề thủ tục hành chính và phát triển cơ sở hạ tầng. 26 b. Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài và các chính sách có liên quan. 27 3. Đối với việc lựa chọn các đối tác nước ngoài 28 4. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư. 29 II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI 29 1. Tạo điều kiện để thực hiện các dự án. 29 4 2. Quản lý Nhà nước. 30 3. Tăng khả năng tiếp nhận đầu tư. 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 5 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới. Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài trong luật đó nhưng vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào. Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp … cộng với thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế trong đó có việc nâng cao GDP bình quân đầu người lên hai lần như đại hội VII của Đảng đã nêu ra. Muốn thực hiện tốt điều đó cần phải có một lượng vốn lớn. Muốn có lượng vốn lớn cần phải tăng cường sản xuất và thực hành tiết kiệm. Nhưng với tình hình của nước ta thì thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng cũng là một cách tích luỹ vốn nhanh có thể làm được. Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thế của thời đại. Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách… Trên cơ sở thực trạng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ta cũng cần phải chú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu tư TTNN. Cũng không phải là một nước thụ động để mất dần vị thế mà xem vốn ĐTNN là quan trọng nhưng vốn trong nước trong tương lai phải là chủ yếu. 6 Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết. Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta bằng những biện pháp mạnh về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hút đầu tư nước ngoài. Với phương châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Bằng những biện pháp cụ thể để huy động và sử dụnghiệu quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế là một thành công mà ta mong đợi. 7 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I. XUẤT KHẨU TƯ BẢN: 1. Khái niệm xuất khẩu tư bản: Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung Tư Bản mạnh mẽ. Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ được những khoản TB khổng lồ đó là tiền đề cho xuất khẩu Tư Bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu Tư Bản là một đặc điểm nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa Tư Bản. Đó là vì Tư Bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi là "Tư Bản thừa". Thừa so với tỷ suất, lợi nhuận sẽ cao hơn. Trong lúc ở nhiều nước kinh tế lạc hậu cần Tư Bản để mở mang kinh tế và đổi mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ Tư Bản kịp thời. Vậy thực chất xuất khẩu Tư Bản là đem Tư Bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu Tư Bản. Ta đã thấy rằng việc xuất khẩu Tư Bản là "Tư Bản thừa" xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là mang tính tất yếu khách quan của một hiện tượng kinh tế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến một độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu ra nước ngoài. Đây cũng là quá trình phát triển sức sản xuất của xã hội vươn ra Thế Giới, thoát khỏi khuân khổ chật hẹp của quốc gia, hình thành quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Lê Nin "Các nước xuất khẩu Tư Bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số "lợi" nào đó" [29,90]. Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà Tư Bản có tiềm lực hơn trong việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Bởi vì khi mà nền công nghiệp đã phát triển, đầu tư trong nước không còn có lợi nhuận cao nữa. Mặt khác các nước lạc hậu hơn có lợi thế về đất đai, nguyên liệu, tài nguyên nhân công… lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độc quyền 8 Theo Lê Nin " Xuất khẩu tư bản" là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu Tư Bản, các nước Tư Bản phát triển thực hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó: Nhưng ông không phủ nhận vai trò của nó. Trong thời kỳ đầu của chính quyền Xô Viết, Lê Nin chủ trương sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài và khi đưa ra "Chính sách kinh tế mới" đã nói rằng những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức " Chủ nghĩa Tư Bản nhà nước" đã nói rằng những người Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản thông qua hình thức "chủ nghĩa tư bản nhà nước". Theo quan điểm này nhiều nước đã "chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghiã tư bản để phát triển kinh tế, như thế có thể còn nhanh hơn là sự vận động tự thân của mỗi nước. Tuy nhiên việc "xuất khẩu tư bản" phải tuân theo pháp luật của các nước đế quốc vì họ có sức mạnh kinh tế, còn ngày nay thì tuân theo páhp luật, sự điều hành của mỗi quốc gia nhận đầu tư. 2. Các hình thức xuất khẩu tư bản. Gồm c ó hai hình thức chính: Xuất khẩu tư bản cho vay: là hình thức cho chính phủ hoặc do tư nhân vay nhằm thu được tỷ suất cao. Xuất khẩu tư bản hoạt động: là đem tư bản ra nước ngoài, mở mang xí nghiệp tiến hành sản xuất ra giá trị hàng hoá, trong đó có giá trị thặng dư tại nước nhập khẩu. Đầu tư hoạt động gồm có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp: là đầu tư chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngaòi đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm dành quyền điêù hành hạơc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. 9 Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư quan trọng, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư bằng hình thức mua cổ phần của các Công ty sở tại (ở mức khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Vốn này được trả bằng tiền gốc lẫn lợi tức dưới hình thức tiền tệ hay dưới hình thức hàng hoá. Còn đối với hình thức xuất khẩu cho vay thì có xuất khẩu tư bản cho vay dài hạn và xuất khẩu tư bản cho vay ngắn hạn. Gốm có. Thứ nhất: Xuất khẩu máy móc, thiết bị công nghệ từ các nước phát triển sang các nước nhận đầu tư. Thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp, gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài có 3 dạng. + Nước công nghiệp phát triển đầu tư vào các nước công nghiệp tp + Nowcs công nghiệp phát triển đầu tư vào nước công nghiệp kém phát triển + Đầu tư giữa các nước kém phát triển II. KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Khái niệm vốn đầu tư. Hoạt động đầu tư là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân và xã hội. Nguồn vốn đầu tư có thể là những tài sản hàng hoá như tiền vốn, đất đai, nhà cửa, máy móc, thiết bị, hàng hoá hoặc tài sản vô hình như bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thương mại… Các doanh nghiệp có thể đầu tư bằng cổ phần, trái phiếu, các quyền sở hữu khác như quyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có giá trị về mặt kinh tế như các quyền thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn thiên nhiên. Thời kỳ đầu thế kỷ XX, theo quan điểm của LêNin thì loại sử dụng vốn một cách áp đặt dưới dạng đầu tư trực tiếp nước ngoài về thực chất là khoản chi phí mà các nước tư bản bỏ ra để củng cố địa vị trong chiến hữu thuộc địa và cuối cùng là nhằm đạt được lợi nhụân cao hơn. 10 Theo phân tích đánh giá của LêNin thì sự phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn gắn với lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư banr. Xuất phát từ điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới lúc bấy giờ mà Lênin cho rằng loại vốn được sử dụng dưới sạng đầu tư trực tiếp nước ngoài là công cụ bóc lột, là hình thức chiếm đoạt của chủ nghĩa tư bản. Và theo quan niệm củaR.Nurkse quan niệm, dù "đầu tư trực tiếp nước ngoài trước hết phục vụ cho lợi ích của các nước công nghiệp xuất vốn chứ chưa phải nước nhận vốn"{32, 26} tuy nhiên là nhân tố quan trọng, là giải pháp tích cực để cho nền kinh tế chậm phát triển có thể "vươn tới thị trường mới". Mặc dù, đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn cung cấp một lượng vốn đáng kể cho công nghiệp hoá, cho tăng năng suất lao động, tăng thu nhập…. làm phá vỡ sự khép kín của vòng luẩn quẩn, nhưng nó không phải là tất cả mà nó chỉ phát huy tác dụng khi khả năng tích luỹ vốn bằng con đường tiết kiệm nội bộ của một nước đạt tới mức nhất định. Cũng như R.Nurkes, quan điểm của A. Samuelson coi vốn là yếu tố quyết định đảm bảo cho hoạt động có năng suất cao, hay nói cách khác, vốn là yếu tố có sức mạnh nhất có thể làm cho "vòng luẩn quẩn" Dễ bị phá vỡ. Theo quan điểm của hai ông nhấn mạnh, đa số các nước đang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp, chỉ đủ sống ở mức tối thiểu, do đó khả năng tích luỹ hạn chế và để "tích luỹ vốn cần phải hy sinh tiêu dùng trong nhiều thập kỷ". Vì vậy A.Samuelson đặt vấn đề: Đối với nước nghèo, nếu có nhiều trở ngại như vậy như vậy đối với việc cấm thành tư bản do nguồn tài chính trong nước, tại sao không dựa nhiều hơn vào những nguồn vốn nước ngoài? 2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) a. Khái niệm Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế đặc trưng bởi quá trình di chuyển tư bản từ nước này qua nước khác. FDI được hiểu là hoạt động kinh doanh, một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế. Về đầu tư quốc tế là những phương thức đầu tư vốn, tư sản ở nước ngoài để tiến hành sản [...]... vc cú vn FDI chim 21,7% tng sn lng cụng nghip Hin nay khu vc ny chim 100% v khai thỏc du thụ, 44% v sn lng thộp, hu ht lnh vc lp rỏp ụ tụ, xe mỏy, v sn xut búng hỡnh l do cỏc c s ny nm gi Qua õy thy vai trũ FDI trong sn xut cụng nghip ca Vit Nam hin nay FDI thc s ó cú vai trũ to ln vi s dch chuyn c cu kinh t thụng qua vic u t nhiu hn vo ngnh cụng nghip Vỡ ngnh cụng nghip cú nng sut lao ng cao nht v... bin nn kinh t Vit Nam theo hng ca mt nn kinh t hng hoỏ i vi Vit Nam, vn FDI úng vai trũ nh lc khi ng, nh mt trong nhng iu kin m bo cho s phỏt trin ca cụng nghip hoỏ hin i hoỏ Mt s d ỏn FDI gúp phn lm vc dy mt s doanh nghip Vit Nam ang trong iu kin khú khn, sn xut ỡnh n nguy c phỏ sn 22 CHNG HAI VN THU HT U T TRC TIP NC NGOI (FDI) VIT NAM I THC TRNG CA U T NC NGOI VIT NAM 1 Trc khi m ca Ch sau hai... ỏn FDI chim 26,51% v lng vn u t ny cú xu hng tng lờn Vn u t nc ngoi l ngun vn b sung quan trng, giỳp Vit Nam phỏt trin mt nn kinh t bn vng theo yờu cu ca cụng cuc CNH - HH Hot ng FDI cũn l mt trong nhng ngun thu quan trng cho ngõn sỏch nh nc, iu ny c chng minh thụng qua s tin thc hin np ngõn sỏch nh nc tng lờn qua cỏc nm ca cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi V nh tớnh, s hot ng ca ng vn cú ngun vn t FDI. .. nghip ch bin, t trng ny chim khong 22% v cú xu hng ngy cng tng i vi ngnh cụng nghip: Tớnh n nay, cú 211 d ỏn FDI ang hot ng trong ngnh vi tng s vn ng ký hn 2 t USD u t nc ngoi ó gúp phn ỏng k nõng cao nng lc sn xut cho ngnh, chuyn giao cho lnh vc nhiu ging cõy, ging con to ra nhiu sn phm cht lng cao, gúp phn thỳc y quỏ trỡnh a dng hoỏ sn xut nụng nghip v kh nng cnh tranh ca nụng lõm sn hng hoỏ Vn u t... nc cụng nghip, u tiờn phỏt trin lc lng sn xut, ng thi xõy dng quan h sn xut phự hp vi nh hng XHCN Vi 18 lng tớch lu vn ny Vit Nam s gp rt nhiu khú khn tr ngi Thu hỳt FDI l mt hỡnh thc huy ng vn h tr cho nhu cu u t ca nn kinh t Hn th na FDI cũn cú nhiu u th hn so vi hỡnh thc huy ng khỏc, vớ d vic vay vn nc ngoi luụn i cựng vi mt mc lói sut nht nh v ụi khi tr thnh gỏnh nng cho nn kinh t, hoc l cỏc khon... thi gian qua Giai on trc 1996: FDI liờn tc gia tng c v s d ỏn v vn u t, t mc k lc l 8,6 t USD v tng s vn ng ký vo nm 1996 Trong giai on ny tc tng trng bỡnh quõn hng nm vn u t trc tip nc ngoi t khong 50% mt nm u t trc tip nc ngoi ó tng ỏng k t mc 37 d ỏn vi tng s vn u t ng ký 342 triu USD nm 1988 lờn 326 d ỏn vi tng s vn u t ng ký 8640 triu USD nm 1996 Giai on sau 1996: FDI vo Vit Nam liờn tc gim Trong... thun li v kt cu h tng v mụi trng kinh t V vỡ th u t nc ngoi theo vựng lónh th kt hp hot ng ny vi vic khai thỏc tim nng trong nc, t kt qu cha cao õy cng l vn cn iu chnh trong thi gian ti trong lnh vc ny b) TTTNN vo Vit Nam phõn theo ngnh kinh t th 2: C cu vn FDI ti Vit Nam theo ngnh kinh t 31 T/sản; 1% VH, Y tế, GD; 1% GTVT, bu điện; 9% Xây dựng; 12% CN; 38% N/L nghiệp; 4% Dvụ khác; 21% KS, du lịch;... giỳp ti chớnh Trong tỡnh hung xu nht thỡ h cng s l ngi cựng chia s ri ro vi cỏc cụng ty ca cỏc nc s ti FDI vo Vit Nam s to ra cỏc tỏc ng tớch cc i vi vic huy ng cỏc ngun vn khỏc nh ODA, NGO Nú to ra mt hỡnh nh p ỏng tin cy v Vit Nam trong cỏc t chc v cỏ nhõn nc ngoi Mt khỏc, ngay trong quan h i ni, FDI cũn cú tỏc dng kớch thớch i vi vic thu hỳt vn u t trong nc Tớch lu vn ban u cho cụng nghip hoỏ bng... kinh t khỏc, v cao hn hn ch s phỏt trin chung ca c nc (ch s phỏt trin ca khu vc cú vn u t nc ngoi nm 1997 l: 120,75% v ch s phỏt trin chung ca c nc l 108,15%; nm 1998 l: 116, 88% v 105,8% T trng ca khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi trong GDP cng cú xu hng tng lờn (nm 1997 l 9,08%; nm 1998 l 10,12%; 1999 l 13,3%) i vi ngnh cụng nghip: Cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi khụng nhng chim t trng cao m cũn cú... tin hin i, da trờn s phỏt trin ca cụng ngh v tin b khoa hc cụng ngh, to ra nng sut lao ng cao Mc tiờu lõu di ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l ci bin nc ta thnh mt nc cụng nghip cú c s vt cht k thut hin i, cú c cu kinh t phự hp, quan h sn xut tin b phự hp vi trỡnh phỏt trin ca sc sn xut, mc sng vt cht v tinh thn cao, quc phũng an ninh vng chc, dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng vn minh" [62.7] Mc tiờu trung . 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI. ” . xúc tiến đầu tư. 29 II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI 29 1. Tạo điều kiện để thực hiện các dự án. 29 4 2. Quản lý Nhà nước. 30 3.

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan