Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

101 659 5
Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Trong xu thế thương mại toàn cầu đang phát triển nhanh chóng với nhiều chiều hướng như hiện nay, không phải bất cứ quốc gia nào tham gia thị trường quốc tế cũng có thể dễ dàng thuận lợi giao dịch ngoại thương mà không gặp cản trở. Các doanh nghiệp xuất khẩu da trơn Việt Nam đã vấp phải vụ tranh chấp thương mại đầu tiên khi bị Hiệp Hội Các Chủ Trại Nheo Mĩ kiện bán phá giá các sản phẩm tra, basa phi lê vào thị trường này. Vụ kiện kéo dài 2 năm, để lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều bài học cũng nhiều vấn đề, trong đó có việc tìm thị trường mới cho sản phẩm xem xét nhìn nhận lại công tác thị trường ở chính các doanh nghiệp.Sau khi kết thúc vụ kiện bán phá giá tra, basa vào thị trường Mĩ với quyết định của US ITC cho phép áp mức thuế chống bán phá giá lên sản phẩm phi lê da trơn của Việt Nam, việc xuất khẩu của tra, basa chững lại, đầu ra vướng mắc do xuất khẩu sang thị trường lớn nhất gặp cản trở, công tác tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm vào thời điểm này mang ý nghĩa quyết định quan trọng hơn bao giờ hết. Việc tìm thị trường đầu ra còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu tra, basa tổ chức chặt chẽ khâu định vị phát triển thị trường trong công tác xúc tiến xuất khẩu cũng như mở rộng thị trường trong nước một cách đúng đắn.Với mong muốn góp phần giải quyết tìm hướng đi mới cho sản phẩm độc đáo này của Việt Nam, người viết đã lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO TRA BASA VIỆT NAM”.2. Mục đích của đề tài.Trên cơ sở nghiên cứu những lí luận cơ bản về thị trường, từ đó đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất tiêu thụ tra, basa để đưa ra những Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 1 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho tra, basa Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.Tình hình khu vực sản xuất, khu vực chế biến thị trường tiêu thụ tra, basa của Việt Nam, công tác thị trường định hướng thị trường các cấp trong thời gian qua . 4. Phương pháp nghiên cứu.Để thực hiện những nội dung trên, người viết đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau :- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu.- Phương pháp thống kê học đơn giản.- Phương pháp lý luận biện chứng.5. Bố cục đề tài.Với mục đích nghiên cứu như trên, đề tài sẽ bao gồm các phần :Chương I: Những lí luận cơ bản về thị trườngChương II: Thực trạng về thị trường tiêu thụ tra, basa của Việt Nam trong thời gian quaChương III: Giải pháp mở rộng thị trường đầu ra cho tra, basa Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thày cô.Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đã hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này.Sinh viên: Triệu thị Mỹ Châu.Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 2 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG INHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNGI. Khái niệm về thị trường1. Định nghĩa:Theo cách hiểu thông thường thì có thể coi thị trườngmột địa điểm cụ thể ở đó diễn ra việc mua bán hàng hoá, chẳng hạn một cái chợ, một trụ sở giao dịch mua bán hàng hoá v.v .Một cách hiểu khác, người ta quan niệm thị trườngmột nhóm người tiêu dùng đang có nhu cầu sức mua chưa được đáp ứng mong được thoả mãn. Cách hiểu này xuất phát từ phía người mua, người có nhu cầu khả năng thanh toán. Sở dĩ người ta nhấn mạnh vai trò của người mua trong khái niệm thị trường là do người mua ngày nay quyết định thị trường trên thực tế thị trường đã chuyển sang tay họ. Người tiêu dùng, hay người mua, là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng nhân, gia đình hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. Theo các nhà kinh tế học việc tiêu dùng của họ một mặt được xem như là việc sử dụng hoặc huỷ bỏ một tài sản kinh tế, mặt khác cũng là cách tự thể hiện mình. Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các nhân, các hộ tiêu dùng các nhóm tập thể mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng nhân.Nếu hiểu rộng rãi hơn thì thị trường là khái niệm để chỉ lĩnh vực lưu thông hàng hoá nói chung, ở đó người bán người mua gặp gỡ nhau để trao đổi, mua bán hàng hoá. Theo cách hiểu này thì thị trường gắn liền với một quá trình vận động không ngừng, trong đó người mua người bán từng loại hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau do đó xác định số lượng giá cả hàng hoá đưa vào trao đổi. Như vậy thị trường là tổng thể các điều kiện chủ quan khách quan có liên quan tới việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá. Thị trường giống như người môi giới giữa người sản xuất với người tiêu dùng (hay còn gọi giữa người bán với người mua) đóng vai trò trung gian thu xếp, dàn hoà giữa yêu cầu của người tiêu dùng với khả năng của người sản xuất. Do sự phân công Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 3 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------lao động xã hội ngày càng phát triển ở quy mô rộng lớn, vượt ra ngoài phạm vi biên giới của từng quốc gia, nên cũng kéo theo sự hình thành sự phát triển của thị trường quốc tế.Thị trường quốc tế hay thị trường nước ngoài là khái niệm để chỉ thị trường của các quốc gia là bạn hàng hay đối tượng hợp tác trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoặc có thể mở rộng ra thị trường quốc tế khu vực ( bao gồm một nhóm nước có liên quan với nhau) cũng như thị trường thế giới nói chung. Việc sử dụng khái niệm thị trường nước ngoài là phù hợp với sự hình thành sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Thị trường nước ngoài không chỉ là thị trường của từng quốc gia bên ngoài một quốc gia, mà còn là thị trường khu vực, thị trường thế giới hay thị trường thuộc phạm vi hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế nữa.2. Đặc trưng:Thị trường người tiêu dùng có những đặc trưng cơ bản sau: Có quy mô lớn thường xuyên gia tăng. Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hoá sở thích, tạo nên sự phong phú đa dạng về nhu cầu mong muốn của họ trong việc mua sắm sử dụng hàng hoá. Thị trường người tiêu dùng bao gồm những khách hàng mua sắm hàng hoá nhằm mục đích tiêu dùng nhân. Các quyết định mua của họ mang tính chất nhân. Với họ, tiêu dùng không chỉ đơn giản là tiêu dùng thông thường mà ngày nay nó còn được xem như một “nghệ thuật sống”, “một sự thể hiện”. Mọi nhu cầu đều thay đổi theo thời gian, song nhu cầu nhân luôn có nhịp độ thay đổi nhanh chóng hơn cả.Sự tiến triển của các kiểu tiêu dùng những thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của người mua vừa là những rủi ro, vừa là những cơ hội luôn thách đố các nỗ lực Marketing của công ty. Thực tế đã chỉ ra rằng những thành công trong Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 4 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------kinh doanh luôn thuộc về những công ty nào nhận biết đáp ứng kịp thời những thách đố đó.II. Sự cần thiết của thị trường1. Từ hiện tượng đến khoa học:Từ khi con người thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp xuất hiện nhu cầu trao đổi, dạng tiền thân của thị trường đã xuất hiện, nhưng hình thức này chỉ mới hoạt động trên cơ sở trao đổi trực tiếp phân tán. Con người được thoả mãn nhu cầu một cách rất hạn chế. Người tiêu dùng đơn thuần trao đổi sản vật họ làm ra trong phạm vi hạn hẹp cả về không gian thời gian. Dần dần, hoạt động trao đổi đã phát triển với mức độ cao, mở rộng cả về không gian thời gian kết quả là dẫn đến việc xuất hiện thị trường - nơi diễn ra hoạt động trao đổi tập trung, tầng lớp thương nhân đóng vai trò trung gian thực hiện trao đổi tiền tệ đóng vai trò vật trung gian trong trao đổi. Tất cả điều đó làm quá trình trao đổi trở nên phong phú đa dạng. Người tiêu dùng có nhiều khả năng chọn lựa sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình. Doanh nghiệp có cơ hội sản xuất phát triển. Thương nhân có cơ hội kinh doanh thu lời trung gian. Thị trường thực sự là giải pháp đầu ra.Quan niệm về trao đổi dẫn đến quan niệm về thị trường. Một thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm năng cùng chia sẻ một mong muốn hay một nhu cầu đặc biệt nào đó, họ có thể sẵn lòng cam kết trao đổi để thoả mãn mong muốn hay nhu cầu cụ thể đó. Như vậy, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã khiến cho nhận thức về bản thân thị trường, đặc điểm, vai trò, sự cần thiết của nó phát triển. Song song với quá trình này, công tác nghiên cứu thị trường cũng trải qua nhiều sự thay đổi tiến bộ. Điều này nằm trong sự phát triển khách quan biện chứng của ngành khoa học về thị trường (Market Research, Marketing). Khái niệm Marketing đã được nhiều tác giả đưa ra theo các cách khác nhau. Tuy nhiên, năm 1985, Hiệp Hội Marketing của Mĩ đã nêu ra một định nghĩa được thừa nhận là định nghĩa chính thức như sau: “Marketing là một quá trình kế hoạch hoá thực hiện các chính sách về sản phẩm, giá cả, giao tiếp phân phối các thị trường, sản phẩm Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 5 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------dịch vụ nhằm tạo ra sự trao đổi để thoả mãn các mục tiêu của nhân tổ chức”. Marketing bao gồm các phạm vi hoạt động như sau: (i) nghiên cứu, phân tích dự đoán thị trường, (ii) thực hiện các chính sách làm thích ứng với nhu cầu của thị trường, về sản phẩm, giá cả, phân phối, (iii) tác động đến nhu cầu thị trường (chính sách giao tiếp, yểm trợ). Do đó, việc nghiên cứu thị trường, tức là nghiên cứu chuyên sâu vào nhu cầu việc mua sắm của khách hàng cùng các yếu tố hữu quan đã trở thành công tác quan trọng không thể thiếu trong bất kì doanh nghiệp nào. Thị trường mới đầu chỉ là một thực thể, một hiện tượng, dần dần trở thành một ngành khoa học, là đối tượng được nghiên cứu trước tiên trong Marketing hiện đại.2. Từ truyền thống đến hiện đại:Xét về nội dung thuật ngữ, Marketing thường có hai ngữ nghĩa: ngữ nghĩa truyền thống: có tính chất chức năng tiêu thụ; ngữ nghĩa hiện đại: mang tính chất triết lí kinh doanh. Marketing truyền thống được giải thích như là một phương pháp tổ chức hoạt động của công ty, chủ yếu nhằm vào việc tìm người mua những sản phẩm mà công ty có khả năng sản xuất. Thị trường, theo cách hiểu của Marketing truyền thống, chỉ đơn thuần là nơi tiêu thụ hàng hoá. Nguyên tắc chỉ đạo công ty khi đó là làm thế nào để sản xuất thật nhiều hàng hoá, sau đó cố gắng bằng mọi biện pháp đẩy thành phẩm ra thị trường. Khi xã hội sản xuất phát triển sang xã hội tiêu thụ, trong điều kiện sản xuất có thể tiến hành hàng loạt với qui mô lớn, cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo kiểu Marketing truyền thống trở nên lạc hậu bởi lúc này trong kinh doanh không thể có khả năng sản xuất hàng hoá bao nhiêu thì có khả năng tiêu thụ bấy nhiêu. Chính vì vậy, các nhà sản xuất bấy giờ chỉ mong muốn sản xuất những hàng hoá mà thị trường cần, sản xuất với khối lượng sao cho có thể bán hết. Muốn vậy, phải biết chính xác số cầu của thị trường với loại hàng hoá tương ứng. Để đạt đuợc sự hiểu biết này, đòi hỏi các công ty phải nghiên cứu tổng hợp về thị trường dự đoán sự phát triển của nó. Chính trong bối cảnh ấy đã ra đời Marketing hiện đại với tính Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 6 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------chất “Triết lí kinh doanh”. Marketing hiện đại tiến hoá cùng với sự thay đổi quan điểm về tổ chức quản lí kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh có tính chất lũng đoạn.Theo Marketing hiện đại, khi đó, tất cả hoạt động của công ty, trong đó có chương trình sản xuất, việc nghiên cứu khoa học kĩ thuật, đầu tư nguồn lực tài chính, nhân lực cả chương trình tiêu thụ, dịch vụ cần phải dựa trên cơ sở hiểu biết về số cầu của người tiêu dùng, về sự thay đổi của nó trong tương lai gần xa, thậm chí phát hiện ra những nhu cầu chưa được đáp ứng. Nói ngắn gọn, các hãng muốn toàn bộ hoạt động của mình được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của người tiêu dùng, trên cơ sở thị trường chứ không phải trên cơ sở khả năng sản xuất như trước; mục tiêu cuối cùng vẫn là tối đa hoá lợi nhuận. Về vấn đề này, nhà kinh tế Anh M.T.Baker viết: “Marketing, với tính cách là triết lí kinh doanh, đòi hỏi công ty phải liên kết các nguồn lực của mình sao cho, bằng cách tốt nhất, đạt được những chỉ tiêu dài hạn về lợi nhuận”.Như vậy giờ đây, doanh nghiệp từ việc “bán cái mình có” đã đi đến “bán cái thị trường cần”. Thị trường cũng như vai trò sự cần thiết của nó đã được hiểu theo một cách nhìn rộng hơn, với một phương pháp tiếp cận mới, thay đổi kiểu tư duy Marketing truyền thống mà chuyển sang Marketing hiện đại. 3.Từ quan điểm sản xuất đến quan điểm Marketing:Trong quá trình phát triển của khoa học Marketing, từ Marketing truyền thống đến Marketing hiện đại, quan niệm về thị trường vai trò của nó cũng trải qua những bước thay đổi. Về mặt lịch sử, có 5 quan điểm cơ bản làm nền tảng cho hoạt động Marketing đã chi phối nhận thức về vai trò tính cần thiết của thị trường: Quan điểm hoàn thiện sản xuất, Quan điểm hoàn thiện hàng hoá, Quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại, Quan điểm Marketing, Quan điểm Marketing mang tính đạo đức xã hội. 3.1. Quan điểm hoàn thiện sản xuất:Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 7 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------Đó là một trong những quan điểm cổ xưa nhất chi phối doanh nghiệp. Quan điểm hoàn thiện sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ có thiện cảm với những mặt hàng được bán rộng rãi với giá cả phải chăng. Do vậy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải tập trung nỗ lực vào việc hoàn thiện sản xuất nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối. Quan điểm hoàn thiện sản xuất đã có một thời giúp các doanh nghiệp thành đạt trên thị trường, nhưng quan điểm này lại đơn giản hoá thị trường. Khi nhu cầu thị hiếu thay đổi, đến một lúc nào đó, dù hàng hoá được bán ra với giá hạ, người tiêu dùng vẫn không quan tâm, hàng hóa không hấp dẫn người mua nữa. 3.2. Quan điểm hoàn thiện hàng hoá:Nhà doanh nghiệp cho rằng sở dĩ người tiêu dùng không quan tâm tới hàng hoá mặc dù giá hạ là do các hàng hoá chưa có chất lượng cao. Do vậy quan điểm hoàn thiện hàng hoá khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những hàng hoá có chất lượng tốt nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất, vì vậy doanh nghiệp phải tập trung vào việc hoàn thiện hàng hoá.Quan điểm này dẫn đến căn bệnh “Marketing thiển cận”, hay còn gọi là thu hẹp góc nhìn về thị trường. Người bán chỉ chú ý đến hàng hoá của mình mà bỏ qua nhu cầu của người tiêu dùng. Dù sản phẩm của doanh nghiệp được hoàn thiện nhưng không đảm bảo sẽ thu hút được người mua, họ có thể tìm đến các hàng hoá khác để thỏa mãn nhu cầu tốt hơn, đến với những đối thủ cạnh tranh tinh vi hơn. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải làm sao áp dụng được những biện pháp làm cho hàng hoá của mình hấp dẫn thuyết phục người tiêu dùng về chất lượng tính ưu việt của nó, nhằm lôi kéo sự chú ý của những người tiêu dùng đang có nhu cầu cần được thoả mãn. Chính điều này đã dẫn đến một quan điểm nữa về Marketing: Quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại. Tuy vậy cho đến giờ, với các doanh nghiệp, thị trường vẫn chỉ được coi là nơi giải quyết sản phẩm một cách đơn thuần.3.3. Quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại:Quan điểm này được nhiều doanh nghiệp tán đồng. Theo đó, người tiêu dùng sẽ không mua nhiều hàng hoá của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 8 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------không có những nỗ lực đáng kể trong lĩnh vực tiêu thụ kích thích bán, ví dụ: vấn đề quảng cáo, tuyên truyền, bớt giá . Quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại cũng đã đem lại thành công đáng kể cho các doanh nghiệp, chính vì thế nhiều người đã lầm tưởng bản chất của Marketing chính là các hoạt động bán hàng quảng cáo, mặc dù trên thực tế, việc tiêu thụ chỉ là một trong những chức năng của Marketing, thậm chí không phải là chức năng quan trọng nhất: “Mục đích của Marketing là làm cho những nỗ lực tiêu thụ trở nên không cần thiết. Mục đích của nó là nhận thức hiểu biết khách hàng tốt tới mức khiến cho hàng hóa hay dịch vụ sẽ thích hợp đúng với khách hàng tự chúng sẽ được tiêu thụ” (Nhà lí luận về quản lí P. Ducker).Nếu như doanh nghiệp chịu khó làm sáng tỏ những nhu cầu tiêu dùng, nghiên cứu kĩ những mặt hàng thích hợp (Product), xác định được giá cả phù hợp với chúng (Price), điều chỉnh một cách tốt đẹp chế độ phân phối (Place) kích thích có hiệu quả (Promotion), những mặt hàng đó chắc chắn sẽ được tiêu thụ dễ dàng. Với quan điểm 4P này, thị trường đã được nghiên cứu kĩ càng hơn, với định hướng mục tiêu rõ ràng. Nó thực sự là giải pháp đầu ra được nghiên cứu một cách hệ thống khoa học, phục vụ lợi ích doanh nghiệp.3. 4. Quan điểm Marketing:Đây là một quan điểm tương đối mới mẻ trong hoạt động kinh doanh. Quan điểm Marketing khẳng định rằng điều kiện để đảm bảo đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp là xác định được nhu cầu mong muốn của các thị trường mục tiêu, đáp ứng các mong muốn ấy bằng những phương thức có hiệu quả mạnh mẽ so với đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp đã diễn tả quan điểm Marketing như sau: “Khách hàng là thượng đế”, “ Hãy bán cái thị trường cần chứ không phải cái mình có”, “ Hãy tìm kiếm nhu cầu thoả mãn nó”…Có sự khác biệt rất lớn giữa quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại quan điểm Marketing. Dù cả hai có chung mục đích cuối cùng là lợi nhuận, nhưng quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại có xuất phát điểm hay đối tượng quan tâm là hàng hoá sẵn có của công ty, còn biện pháp đạt đến mục tiêu là nỗ lực thương mại các phương pháp khuyến mãi. Còn với quan Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 9 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------điểm Marketing, đối tượng quan tâm là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp với nhu cầu mong muốn của họ, còn biện pháp đạt đến mục tiêu lợi nhuận là sự nỗ lực tổng hợp của Marketing – tức là kết hợp điều hoà toàn bộ hoạt động của mình, trên cơ sở hiểu biết nhu cầu mong muốn của khách hàng, tạo ra duy trì sự hài lòng ở khách hàng. Nói cách khác, quan điểm Marketing thể hiện sự trung thành của doanh nghiệp với phương châm: “Khách hàng là thượng đế” (Customer is king).Sự cần thiết của thị trường giờ đây không chỉ nằm trong vai trò giải quyết đầu ra mà còn là định hướng cho sản xuất phát triển của doanh nghiệp. Đối tượng quan tâm của doanh nghiệp chính là người tiêu dùng, là trái tim của thị trường.3.5. Quan điểm Marketing mang tính đạo đức xã hội: Đây là quan điểm mới mẻ nhất về Marketing, xuất hiện cùng với sự thúc bách của xã hội trước vấn đề đạo đức kinh doanh, vấn đề sinh thái môi trường xã hội. Quan điểm này khẳng định rằng nhiệm vụ của các doanh nghiệp là xác định nhu cầu, mong muốn, lợi ích của các thị trường mục tiêu bằng những phương thức hiệu quả hơn đồng thời giữ nguyên hay củng cố mức sung túc cho người tiêu dùng toàn xã hội. Nghĩa là, thoạt đầu, công ty lấy yêu cầu lợi nhuận làm nền tảng cho giải pháp thị trường, sau đó công ty nhận thức ý nghĩa chiến lược của việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng kết quả là quan điểm Marketing xuất hiện. Ngày nay, khi thông qua các quyết định phát triển thị trường, họ bắt đầu nghĩ đến lợi ích xã hội. Quan điểm Marketing mang tính đạo đức xã hội đòi hỏi phải cân bằng thực sự 3 yếu tố: lợi nhuận công ty, nhu cầu người tiêu dùng lợi ích xã hội.4.Từ quốc gia đến quốc tế:Thế giới là một thị trường thống nhất. Theo đà phát triển phân công lao động quốc tế của thị trường thế giới, sự khác biệt giữa thị trường nội địa Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 10 [...]... trong s trao i mu dch quc t Triu Th M Chõu A9 K38 22 Khoỏ lun tt nghip CHNG II: THC TRNG V TH TRNG TIấU TH C TRA, BASA CA VIT NAM TRONG THI GIAN QUA I Tỡnh hỡnh nuụi trng v ch bin cỏ tra, basa Vit Nam 1.Gii thiu chung cỏ tra, basa ca Vit Nam: Cỏ tra, basa ca Vit Nam l loi cỏ nc ngt c nuụi trng ph bin, t lõu cỏc tnh BSCL Xột v c im sinh hc, cỏ tra (Pangasius... 1,64 2 Cholesterol mg 25,2 22 Sodium mg 70,6 70,6 Tổng lợng Cacbon hiđrat g 0 0 Chất xơ g 0 0 g Chất đạm 23,42 28 Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Nghề nuôi tra, basa vốn xuất phát từ vùng Biển Hồ, Campuchia, sau đó, những kiều dân Việt Nam hồi hơng từ đây đã áp dụng hình thức nuôi bè đầu tiên ở Châu Đốc Tân Châu (An Giang) từ thập niên 20 Cho đến đầu thập niên 90, một số hộ... 2.992.467,00 1.018,44 2.838.189,00 Các nớc khác 27.979,57 87.054.882,00 15.231,62 40.571.852,00 Tổng số Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trờng Mỹ đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu sản phẩm này, các doanh nghiệp cũng đã chủ động mở rộng các thị trờng khác, trong đó có một số thị trờng mới Nhờ vậy, trong 4 tháng đầu năm 2002, Triu Th M Chõu A9 K38... Thơ vào tháng 5-1995 Từ đó, Agifish đã cho ra giống nhân tạo, các nhà bè bắt tay vào sản xuất lớn, đánh dấu một thời kì mới của việc nuôi trồng hai loài này Nuôi bè tập trung chủ yếu ở An Giang Đồng Tháp (hai tỉnh chiếm 62% - 67% sản lợng nuôi bè khu vực ĐBSCL) Năm 1996, sản lợng của hai tỉnh là 27.000 tấn , chiếm tới 85% sản lợng nuôi bè các loại của ĐBSCL Về xuất khẩu da trơn Việt. .. đầu năm 2002, Triu Th M Chõu A9 K38 34 Khoỏ lun tt nghip -bên cạnh thị trờng Mĩ, xuất khẩu tra, basa sang các thị trờng Trung Quốc, Nhật, EU đã gia tăng đáng kể Về sản lợng tra basa xuất khẩu, thị trờng Mỹ chỉ còn chiếm 52,18%, các nớc Châu chim 21,81%, cỏc nc EU 12,89%, cũn li cỏc nc khỏc chim 12,32% Nm 2001 v 2002 l hai nm cú nhiu bin ng... một số hộ dân đã tự vớt giống ở vùng đầu nguồn về nuôi, bắt đầu bằng việc đóng bè nhỏ Sản xuất tra, basa lúc này còn khá manh mún nhỏ lẻ Năm 1994, CIRAD - Trung Tâm Phát triển Nông Nghiệp Nghiên cứu Quốc tế của Pháp đã kí hợp đồng với Đại học Cần Thơ Agifish (Công ty Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang) để nghiên cứu sản xuất đại trà hai loài da trơn trên Ca đầu tiên đã thành công trong... Việt Nam, ngay từ những năm 92-93, Agifish đã xuất khẩu hai loài này sang thị trờng Hồng Kông, Singapore c nhng n nm 1997, cỏ tra v cỏ basa mi thc s xõm nhp vo th trng quc t; giai on ny cỏ tra, basa ch yu xut khu sang M v ó chim gn ht th trng cỏ da trn nhp khu ti õy Nm 2000 l nm "hong kim" ca cỏ Triu Th M Chõu A9 K38 24 Khoỏ lun tt nghip -tra, basa. .. cú th ghi nhn hai mt hng tng i quan trng l cỏ tra/ basa v cỏ ng ụng lnh Tng doanh s xut khu cỏ tra, basa sang cỏc th trng ca 14 cụng ty ng u vic kinh doanh mt hng ny nm 2000 l hn 50 triu USD vi sn lng tng ng gn 15.000 tn õy cng l nm thõm nhp hiu qu nht vo th trng M, sau nhng nm khai phỏ v th nghim 1998 v 1999 Bng 2: Tỡnh hỡnh xut khu cỏ tra, cỏ basa Vit Nam 2000-2001 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 DOANH... kim ngch xut khu thu sn Cng trong nm 2001, mt khú khn cho xut khu cỏ tra, basa Vit Nam n th trng M, th trng ln nht, l o lut 107-76 hn ch cỏ Vit nam khụng c mang tờn catfish khi nhp khu vo M, tuy nhiờn, doanh nghip chỳng ta vn gi vng tc xut khu ca cỏ tra, basa sang M núi riờng v th trng th gii núi chung Bng 3: Kim ngch xut khu cỏ tra, basa phõn theo th trng nm 2002 7 thỏng u nm 2003 Th trng 2002 Khi... nghip Vit Nam xut khu cỏ tra, basa quỏ ph thuc vo th trng M ó khin cho cỏc doanh nghip ny khỏ lỳng tỳng khi i u vi v tranh chp ti õy Cho n nay, cỏc cụng ty ó rỳt kinh nghim, tớch cc m rng th trng mi, bờn cnh vic cng c nhng mi quan h bn hng c, thõm nhp c gn 30 th trng trong ú cú nhng th trng y tim nng tr thnh th trng trng im nh Trung Quc hoc EU Vn cn xem xột k l kh nng tiờu dựng v sn xut, mc cnh tranh cng . giải quyết tìm hướng đi mới cho sản phẩm độc đáo này của Việt Nam, người viết đã lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO CÁ TRA. nghiệp--------------------------------------------------------------------------------------------- -giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá tra, basa Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Tình hình

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa Việt Nam 2000-2001 - Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa Việt Nam 2000-2001 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu cỏ tra, basa phõn theo thị trường năm 2002 – 7 thỏng đầu năm 2003 - Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu cỏ tra, basa phõn theo thị trường năm 2002 – 7 thỏng đầu năm 2003 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Khối lượng xuất khẩu cỏ tra, basa Việt Nam vào thị trường Mĩ - Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Bảng 4.

Khối lượng xuất khẩu cỏ tra, basa Việt Nam vào thị trường Mĩ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu philờ cỏ tra, basa vào thị trường Mĩ - Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu philờ cỏ tra, basa vào thị trường Mĩ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Giỏ cỏ tra, basa trờn thị trường Mĩ - Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam

Bảng 7.

Giỏ cỏ tra, basa trờn thị trường Mĩ Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan