Báo cáo " Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế dưới góc độ của tổ chức thương mại thế giới " pptx

6 283 0
Báo cáo " Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế dưới góc độ của tổ chức thương mại thế giới " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 22 - Tạp chí luật học Ths. Phan Thảo Nguyên * ổ chức thơng mại thế giới (WTO) ra đời là sản phẩm của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Chức năng chính của WTO là tạo diễn đàn để đẩy nhanh các quan hệ về hợp tác kinh tế, thơng mại, đầu t, sở hữu trí tuệ ; đặt ra những quy định pháp lí chung làm nền tảng cho các hoạt động thơng mại quốc tế đồng thời giữ vai trò là trọng tài phân xử các tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế góp phần giữ bình đẳng giữa các nớc trong các quan hệ thơng mại. WTO gồm 136 nớc thành viên, chiếm trên 90% tổng giá trị giao lu thơng mại toàn cầu. Do vậy, mỗi chính sách, quyết định của WTO không chỉ ảnh hởng đến cán cân thơng mại của nớc thành viên mà còn ảnh hởng mạnh đến cán cân thơng mại thế giới. Trong các quan hệ kinh tế quốc tế luôn tiềm ẩn các mâu thuẫn, bất đồng về lợi ích giữa các bên liên quan. Giải quyết đợc các mâu thuẫn, tranh chấp này sẽ góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế, thơng mại quốc tế phát triển, ngợc lại, nó sẽ kìm hm sự phát triển của thơng mại toàn cầu. Do tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp thơng mại nên WTO đ thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp hữu hiệu để thực hiện chức năng trên. Bài viết này đề cập vấn đề tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. 1. Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế Từ thực tiễn tồn tại và phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế cho thấy trong các quan hệ này luôn thờng trực nguy cơ xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia. Đồng thời trong các quan hệ kinh tế quốc tế luôn chứa đựng các yếu tố tiềm tàng gây mâu thuẫn, đó chính là mâu thuẫn về lợi ích kinh tế của các bên. Mâu thuẫn này càng trở nên gay gắt do tác động của các quy luật của nền kinh tế thị trờng mà đặc biệt là quy luật cạnh tranh. Mâu thuẫn đến mức độ nhất định sẽ nảy sinh tranh chấp giữa các bên chủ thể tham gia quan hệ kinh tế quốc tế. Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế là một dạng tranh chấp kinh tế. Nó phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại quốc tế, là biểu hiện những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu t, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc T * Tổng công ti bu chính viễn thông Việt Nam nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 23 thực hiện dịch vụ trên thị trờng có phạm vi vợt ngoài biên giới lnh thổ quốc gia. Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế có thể bao gồm các chủ thể đặc biệt là các quốc gia có chủ quyền khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay mà đặc biệt là cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin thì khái niệm về quan hệ kinh tế, thơng mại vợt khỏi biên giới, lnh thổ quốc gia không còn giữ nguyên nghĩa về mặt không gian mà các dịch vụ thơng mại điện tử, Internet (e- commerce) là ví dụ điển hình. Nhng dù tồn tại theo hình thức nào, phát sinh từ nguyên nhân nào, chủ quan hay khách quan thì đặc trng chung của tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế luôn gắn liền với các hoạt động kinh doanh, thơng mại, đầu t của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Về bản chất, mỗi tranh chấp đều phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên. Dạng tranh chấp nêu trên tồn tại phổ biến trong quan hệ thơng mại quốc tế và đợc coi là tranh chấp giữa các doanh nghiệp. Các tranh chấp thuộc loại này đợc điều chỉnh bằng t pháp quốc tế. Với xu hớng phát triển kinh tế toàn cầu hiện nay thì tranh chấp kinh tế không chỉ đơn thuần là vấn đề của doanh nghiệp vì đ liên quan chặt chẽ đến lợi ích của quốc gia. Tranh chấp đó không chỉ ảnh hởng đến quyền lợi riêng của doanh nghiệp mà ảnh hởng đến quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp, các lợi ích của nhà nớc mà suy rộng hơn là ảnh hởng đến sự tồn tại của ngành sản xuất trong nớc, thu nhập của ngân sách nhà nớc và ổn định x hội. Chính vì vậy, tất cả các quốc gia đều có xu hớng bảo hộ, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp trong nớc, của nền sản xuất trong nớc, qua đó bảo vệ lợi ích của quốc gia mình trong các quan hệ thơng mại quốc tế. Hay nói cách khác, tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế lúc này đ vợt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của t pháp quốc tế để trở thành đối tợng chịu sự chi phối của công pháp quốc tế vì chủ thể tham gia tranh chấp không chỉ đơn thuần là các doanh nghiệp mà còn là các quốc gia chủ quyền với đầy đủ các quyền miễn trừ tài phán nêu trong công pháp quốc tế. Trong các tranh chấp thuộc loại này, các quốc gia thờng có xu hớng ban hành các chính sách, quy định về thuế quan trừng phạt, áp dụng hạn ngạch để bảo vệ. Ví dụ, năm 1999, giữa Mĩ và EC nảy sinh tranh chấp về chuối. EC không muốn nhập khẩu chuối từ Mĩ mà nhập khẩu từ châu Phi, do vậy EC đ đa ra tiêu chuẩn thuế quan ngặt nghèo áp dụng đối với sản phẩm chuối của Mĩ. Để đáp ứng lại, Mĩ đ đánh thuế cao các mặt hàng thực phẩm của EC nhập vào thị trờng Mĩ. + Phân loại tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế Nếu xét về các bên chủ thể tham gia tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế thì có ba loại quan hệ tranh chấp, đó là: nghiên cứu - trao đổi 24 - Tạp chí luật học - Tranh chấp giữa các chủ thể của luật quốc tế (bao gồm các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên chính phủ) liên quan đến việc thực hiện các điều ớc về kinh tế quốc tế. - Tranh chấp giữa một bên là chủ thể luật quốc gia (pháp nhân, thể nhân) với một bên là chủ thể của luật quốc tế liên quan đến việc thực hiện các điều ớc về kinh tế quốc tế. - Tranh chấp giữa các pháp nhân, thể nhân của các quốc gia khác nhau liên quan đến việc thực hiện các điều ớc về kinh tế quốc tế. Xét về bản chất mối quan hệ pháp lí trên mà thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế đ đa ra hình thức giải quyết phù hợp đối với mỗi loại tranh chấp quốc tế. 2. Tranh chấp thơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO Nh phần trên đ phân tích, tranh chấp trong quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế nếu xét về chủ thể thì có ba loại: Tranh chấp giữa các chủ thể của luật quốc tế, tranh chấp giữa một bên là chủ thể của luật quốc tế với một bên là chủ thể của luật quốc gia và tranh chấp giữa các pháp nhân, thể nhân của các quốc gia với nhau. Điều 1 Thoả thuận về giải quyết tranh chấp của WTO (viết tắt tiếng Anh là DSU) quy định về nội dung và phạm vi áp dụng nêu rõ: "Các quy tắc và thủ tục của thoả thuận này sẽ đợc áp dụng cho những tranh chấp chiểu theo những điều khoản về tham vấn và giải quyết tranh chấp của những hiệp định đợc liệt kê trong Phụ lục 1 của Thỏa thuận này. Những quy tắc và thủ tục của Thoả thuận này cũng đợc áp dụng cho việc t vấn và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên về quyền và nghĩa vụ theo các điều khoản của Hiệp định thành lập Tổ chức thơng mại thế giớicủa Thoả thuận này đợc xem xét riêng hoặc cùng với bất cứ hiệp định thuộc diện điều chỉnh nào khác". Nh vậy, WTO sẽ giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên và nội dung tranh chấp liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo các hiệp định và thoả thuận của WTO. Phạm vi tranh chấp cũng đợc giới hạn trong Hiệp định thành lập WTO và các hiệp định và thỏa thuận khác của WTO. + Đặc điểm của các tranh chấp do WTO giải quyết là: - Về chủ thể tranh chấp. Chủ thể của quan hệ tranh chấp phải là quốc gia thành viên WTO. Đặc điểm này xuất phát từ vị trí của WTO. WTO là tổ chức quốc tế với các thành viên là các quốc gia độc lập có chủ quyền, cùng nhau đàm phán, nhất trí thành lập nên thông qua việc kí kết vào các hiệp định của WTO. Các hiệp định này quy định về quyền, nghĩa vụ của các quốc gia và ràng buộc trách nhiệm thực hiện của các quốc gia. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũng là thể chế pháp lí mà các quốc gia thành viên nhất trí xây dựng nên và đợc coi là một trong ba chức nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 25 năng quan trọng của WTO. Chính vì lí do đó mà WTO chỉ có thể giải quyết các tranh chấp giữa các nớc thành viên chứ không thể giải quyết đợc tranh chấp giữa quốc gia thành viên và một nớc không phải là thành viên WTO. Sở dĩ nh vậy là vì nớc không phải thành viên WTO sẽ không phải thực hiện và không có nghĩa vụ phải thực hiện những quy định của WTO. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế đ khẳng định tính độc lập, chủ quyền và quyền tự quyết của quốc gia mà đặc biệt là quyền không thể bị xét xử tại bất kì tòa án nào, trừ khi quốc gia đó tự nguyện từ bỏ quyền này. Còn đối với nớc thành viên WTO khi đặt bút kí vào văn kiện gia nhập thì quốc gia đó đ chấp nhận và tuân theo những quy định của WTO trong đó có cả quy định về sự phán xét của WTO về các hành vi thơng mại của chính quốc gia đó cũng nh thừa nhận hiệu lực của phán quyết và các biện pháp cỡng chế thi hành kèm theo. Đặc điểm này cho thấy quan hệ tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO là quan hệ thuộc lĩnh vực Công pháp quốc tế chứ không phải là quan hệ về T pháp quốc tế đợc giải quyết tại các tòa án, trọng tài theo các thủ tục thông thờng trong T pháp quốc tế. Tuy chủ thể của quan hệ tranh chấp là các nớc thành viên WTO nhng thực tế cho thấy các quốc gia rất ít khi tự mình tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Đứng đằng sau tất cả các quốc gia khi tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế chính là các công ti xuyên quốc gia. Tranh chấp giữa Nhật Bản và Mĩ về thị trờng xe ô trớc tiên phát sinh không phải do Chính phủ Mĩ và Chính phủ Nhật có quan hệ buôn bán về xe ô mà nó phát sinh giữa những tập đoàn xe ô của Mĩ và của Nhật. Quy mô, tính phức tạp của tranh chấp cũng nh chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nớc đ lôi kéo chính phủ hai nớc can dự vào tranh chấp vốn chỉ phát sinh giữa các tập đoàn, công ti của hai nớc. Việc buôn bán và thâm nhập vào thị trờng của nớc khác là công việc của các công ti xuyên quốc gia chứ không phải là việc làm của các chính phủ. Nhng đứng đằng sau các công ti xuyên quốc gia đó là sự hỗ trợ, can thiệp của các chính phủ. Khi các chính sách hỗ trợ, can thiệp đó mâu thuẫn với các hiệp định, thoả thuận của WTO và bị quốc gia liên quan khiếu nại thì sẽ phát sinh loại tranh chấp thuộc phạm vi giải quyết của WTO. Nh vậy, có thể thấy đợc rằng mối liên hệ giữa những công ti xuyên quốc gia và các chính phủ trong tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế là rất mật thiết. - Về nội dung tranh chấp và đối tợng tranh chấp. Theo Điều 1 Thỏa thuận DSU, nội dung tranh chấp chính là việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mỗi nớc thành viên đợc quy định trong Hiệp định thành lập WTO và các hiệp định, thỏa thuận khác của tổ chức này. Việc quốc gia thành viên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quyền và nghĩa vụ của mình có thể trực nghiên cứu - trao đổi 26 - Tạp chí luật học tiếp hoặc gián tiếp xâm hại đến lợi ích của nớc thành viên khác. Hay nói cách khác nội dung tranh chấp chính là việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo các hiệp định, thỏa thuận của WTO. Đối tợng tranh chấp suy đến cùng là những lợi ích kinh tế mà các quốc gia có đợc từ các hiệp định, thỏa thuận của WTO. Biểu hiện ra bên ngoài của tranh chấp là các hành vi thơng mại của quốc gia bị coi là đ vi phạm các nguyên tắc cơ bản của WTO, đi ngợc lại mục tiêu của WTO hoặc vi phạm các hiệp định, quy định, thỏa thuận của WTO. Hành vi thơng mại của quốc gia đợc hiểu là việc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của quốc gia đó (nghị viện, quốc hội, tổng thống, thủ tớng, các bộ ) ban hành các chính sách thơng mại hoặc áp dụng các biện pháp thơng mại cụ thể, thể hiện sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa giữa các nớc thành viên (trái nguyên tắc tối huệ quốc - MFN), phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa (trái nguyên tắc đối xử quốc gia - National Treatment) hay hạn chế việc tiếp cận thị trờng của hàng hóa của nớc thành viên khác. Chính sách và biện pháp thơng mạithể đợc thể hiện dới hình thức luật lệ các biện pháp về thuế quan, kiểm dịch Hành vi thơng mại cụ thểthể là việc quyết định giám định, kiểm định đặc thù hoặc tịch thu hàng hóa của một nớc thành viên khác và các biện pháp đó trái với các thủ tục thông thờng mà nớc đó hiện đang áp dụng (thể hiện sự không thống nhất trong việc áp dụng luật pháp hoặc phân biệt đối xử). Nh vậy có thể thấy, đối tợng tranh chấp trong quan hệ này không phải là các đối tợng cụ thể nh trong các quan hệ tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thơng, trong hoạt động xuất nhập khẩu mà đối tợng của tranh chấp là lợi ích kinh tế của quốc gia bị xâm hại bởi hành vi thơng mại của nớc khác (thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền liên quan đến hoạt động thơng mại). Hành vi đó vi phạm các quy định của WTO về thơng mại, xuất nhập khẩu, tài chính, đầu t, thanh toán quốc tế, sở hữu trí tuệ, mở cửa thị trờng Đồng thời các hành vi thơng mại đó phải gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho nhiều nớc thành viên khác và bị các quốc gia đó khiếu nại lên WTO. Theo Công pháp quốc tế, không quốc gia nào, tòa án nào có quyền phán xét về hành vi, chính sách của nớc khác và lại càng không thể xét xử quốc gia trớc tòa án hay trọng tài về chính sách thơng mại của nớc đó, chỉ trừ khi quốc gia đó tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ của mình hoặc khi quốc gia đó tham gia hiệp định có ràng buộc trách nhiệm của nhau ở cấp độ quốc gia. Chính do vậy, các nớc thành viên WTO đ thống nhất về các nguyên tắc chung cho hoạt động thơng mại quốc tế bằng cách kí kết vào các hiệp định khi gia nhập WTO tức nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 là các bên kí kết đ ràng buộc trách nhiệm và thừa nhận việc hạn chế ở mức độ nhất định quyền miễn trừ của quốc gia đồng thời đó cũng là văn bản cam kết thực hiện nghĩa vụ của nớc mình trong WTO. Chính vì lí do đó, khi chính sách, biện pháp thơng mại của quốc gia trái với các hiệp định của WTO tức là trái với những gì họ đ cam kết tuân thủ thực hiện thì WTO có quyền yêu cầu nớc vi phạm phải thực hiện những gì họ đ cam kết trong WTO. Nếu căn cứ rõ ràng là chính sách, biện pháp thơng mại của quốc gia trái với các hiệp định, thỏa thuận, nguyên tắc của WTO và gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho một hay nhiều nớc thành viên khác thì những nớc đó có quyền yêu cầu WTO buộc nớc vi phạm phải dừng ngay sự vi phạm và thực hiện, khôi phục lại nguyên trạng cũng nh thực hiện đúng cam kết của họ trong WTO. Việc khiếu nại của một hay nhiều nớc về sự vi phạm của một nớc là điều kiện đủ để xác định có tranh chấp hay không và nó cũng đồng thời là điều kiện khởi đầu cho quá trình giải quyết tranh chấp của WTO. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, cơ sở pháp lí quan trọng để xác định quốc gia có vi phạm hay không là dựa trên hệ thống các văn bản hiệp định của WTO cũng nh các nguyên tắc và mục tiêu thơng mại mà WTO đặt ra khi thành lập tổ chức này. - Phạm vi tranh chấp. Các tranh chấp phát sinh phải nằm trong phạm vi Hiệp định thành lập WTO và các hiệp định, thỏa thuận khác của WTO. Hay nói cách khác, phạm vi tranh chấp là các vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của các hiệp định đa phơng, hiệp định nhiều bên kí kết trong khuôn khổ WTO. Do vậy, phạm vi tranh chấp sẽ bao gồm các vấn đề về thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t nớc ngoài, các nguyên tắc của hệ thống thơng mại đa phơng Phụ lục I của Thỏa thuận DSU quy định rõ phạm vi các tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của các hiệp định, thỏa thuận sẽ đợc WTO giải quyết đó là: a. Hiệp định thành lập Tổ chức thơng mại thế giới. b. Các hiệp định thơng mại đa biên gồm: - Các hiệp định đa biên về thơng mại hàng hóa; - Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ; - Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại; - Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp. c. Các hiệp định thơng mại nhiều bên gồm: - Thỏa thuận về thơng mại máy bay dân dụng; - Hiệp định về mua sắm của chính phủ; - Hiệp định quốc tế về sữa; - Hiệp định quốc tế về thịt bò./. . gia quan hệ kinh tế quốc tế. Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế là một dạng tranh chấp kinh tế. Nó phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại quốc. đề cập vấn đề tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. 1. Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế Từ thực

Ngày đăng: 17/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan