Báo cáo " Một số vấn đề cơ bản về nhập môn luật hình sự" pot

5 515 3
Báo cáo " Một số vấn đề cơ bản về nhập môn luật hình sự" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 9 Một số vấn đề bản về nhập môn luật hình sự TS. Lê Cảm * rong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao trình độ và làm sâu sắc hơn nữa các kiến thức về khoa học luật hình sự của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc nhóm chuyên ngành t pháp hình sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác đào tạo đại học và sau đại học. Tuy nhiên, trong các giáo trình đại học và các chuyên đề giảng dạy sau đại học về luật hình sự (Phần chung) cũng nh trong sách báo pháp lí hình sự Việt Nam, một số vấn đềbản sau đây về nhập môn luật hình sự vẫn còn là khoảng trống - thiếu các phần (mục) đề cập việc nghiên cứu các vấn đề nh: a. Các lĩnh vực thể hiện của luật hình sự là gì ? b. Mục đích và chức năng của luật hình sự là nh thế nào ? c. Các quan hệ pháp luật hình sự mấy nhóm ? d. Các phơng pháp nghiên cứu trong khoa học luật hình sự là gì ? Nh vậy, điều này không chỉ cho phép nói lên ý nghĩa lí luận - thực tiễn của việc nghiên cứu một số vấn đề lí luận bản về nhập môn luật hình sự đ nêu nhằm góp phần bổ sung cho khoảng trống ấy trong khoa học luật hình sự Việt Nam mà còn là lí do luận chứng cho tính cấp thiết của sự lựa chọn đề tài đợc đề cập trong bài báo của chúng tôi. 1. Các lĩnh vực thể hiện của luật hình sự Nghiên cứu nội dung các quy phạm pháp lí trong các văn bản luật hình sự (nh bộ luật hình sự, các đạo luật hình sự khác, ) cũng nh tính quyết định x hội và hiệu quả của luật hình sự trong thực tiễn cho phép khẳng định rằng, thông thờng luật hình sự đợc thể hiện trên ba lĩnh vực sinh hoạt chính đợc thừa nhận chung sau đây: Pháp luật hình sự (thực định) hay còn gọi là lập pháp hình sự; thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự (mà thực tiễn xét xử là dạng đặc trng, chủ yếu và quan trọng nhất); và khoa học luật hình sự. Mỗi lĩnh vực thể hiện (sinh hoạt) này của luật hình sự đều những đặc điểm bản riêng của nó và góp phần quan trọng trong việc đa các quy phạm pháp luật hình sự trừu tợng vào đời sống thực tế mà dới đây chúng ta sẽ lần lợt xem xét. a. Pháp luật hình sự (thực định) của nhà nớc là toàn bộ các quy phạm pháp luật hình sự đợc quy định trong bộ luật hình sự, các đạo luật hình sự và các văn bản pháp luật khác tính chất luật hình sự - "sản phẩm của nhà làm luật" (1) và nó có những đặc điểm bản nh sau: + Nó là kết quả của thực tiễn hoạt động sáng tạo pháp luật bởi quan đại diện cao nhất thuộc nhánh quyền lực đầu tiên - quyền lập pháp của nhà nớc (quốc hội, nghị viện, hay hội đồng lập pháp, ) tiến hành theo trình tự nhất định do luật T * Khoa luật - Trờng đại học KHXH & nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 10 - Tạp chí luật học định; + Nó thờng đợc thể hiện dới hình thức là các văn bản luật hình sự của nhà nớc nh bộ luật, các đạo luật ; + Nó ghi nhận các nguyên tắc của luật hình sự, sở và những điều kiện của trách nhiệm hình sự (TNHS), quy định phạm vi (giới hạn) những hành vi bị nhà làm luật coi là các tội phạm - tội phạm hóa cũng nh các loại và các mức hình phạt đối với việc thực hiện các tội phạm ấy - hình sự hóa; + Nó là căn cứ pháp lí quan trọng nhất của nhà nớc (ví dụ: ở Việt Nam, Bộ luật hình sự năm 1985 là căn cứ pháp lí hình sự duy nhất) để các quan bảo vệ pháp luật và tòa án áp dụng trong thực tiễn nhằm giải quyết vấn đề TNHS của ngời bị coi là lỗi trong việc thực hiện tội phạm (nh truy cứu TNHS, định tội danh, quyết định hình phạt, miễn TNHS, miễn hình phạt, ). b. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự là hình thức của thực tiễn pháp lí và nó những đặc điểm bản nh sau: + Là hoạt động t pháp hình sự mà trong đó bằng thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử, các quan bảo vệ pháp luật và tòa án áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự đối với từng trờng hợp cụ thể; + Thực tiễn xét xử là dạng đặc trng, chủ yếu và quan trọng nhất của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự vì bằng thực tiễn xét xử, các quy phạm pháp luật hình sự trừu tợng (đợc tạo nên bởi ý chí chủ quan của nhà làm luật) đợc cụ thể hóa vào đời sống x hội (thực tế khách quan); + Mục đích trực tiếp của áp dụng pháp luật hình sự là đảm bảo cho các quy phạm của nó đợc thực thi một cách hữu hiệu nhằm bảo vệ vững chắc các quyền và tự do của con ngời cũng nh các lợi ích của x hội và của nhà nớc đồng thời thông qua đó để đạt đợc mục đích cuối cùng là biến các nguyên tắc tiến bộ của luật hình sự trong nhà nớc pháp quyền thành hiện thực, góp phần xây dựng x hội công dân; + Kết quả thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của nhà nớc ở chừng mực nhất định cho phép đánh giá một cách tơng đối xác thực và khách quan ý thức pháp luật và trình độ văn hóa pháp lí của cán bộ các quan bảo vệ pháp luật và tòa án nói riêng và của công dân trong x hội nói chung cũng nh mức độ dân chủ, nhân đạo và pháp chế trong nhà nớc đó. c. Khoa học luật hình sự. Nếu luật hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nhà nớc thì khoa học luật hình sự với tính chất là hình thức nghiên cứu lí luận thể đợc hiểu là bộ phận cấu thành của khoa học pháp lí, bao gồm hệ thống các t tởng và các quan điểm lí luận về lịch sử xuất hiện và hình thành của luật hình sự; về đạo luật hình sự và về TNHS, về tội phạm và về hình phạt, về các biện pháp t pháp và về các chế định pháp lí hình sự khác; về tính quyết định x hội và hiệu quả của luật hình sự; về các quy luật và các xu hớng phát triển và hoàn thiện của pháp luật hình sự quốc gia cũng nh về luật hình sự quốc tế và nghiên cứu so sánh luật hình sự của nớc ngoài. Nh vậy, từ định nghĩa này cho thấy, khoa học luật hình sự có đặc điểm là phạm vi đối tợng của luật hình sự với tính chất là khoa học bao giờ cũng rộng hơn phạm vi đối tợng của luật hình sự với tính chất là ngành luật vì khoa học luật hình sự là bộ phận cấu thành của khoa học pháp lí, bao gồm hệ thống các t tởng và quan điểm lí luận với phạm vi các đối tợng nghiên cứu rộng lớn nh sau: nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 11 + Lịch sử xuất hiện và hình thành của luật hình sự; + Đạo luật hình sự và TNHS; + Tội phạm và hình phạt; + Các biện pháp t pháp và các chế định pháp lí hình sự khác; + Tính quyết định x hội và hiệu quả của luật hình sự; + Các quy luật và các xu hớng phát triển và hoàn thiện của pháp luật hình sự quốc gia; + Luật hình sự quốc tế; + Nghiên cứu so sánh luật hình sự của nớc ngoài. 2. Mục đích điều chỉnh của luật hình sự Mục đích điều chỉnh của bất kì ngành luật nào đều là kết quả trong tơng lai mà nhà làm luật mong muốn sẽ đạt đợc bằng sự điều chỉnh của ngành luật ấy. Do đó, mục đích của luật hình sự chính là thiết lập lại trật tự của các quan hệ x hội đ tồn tại trớc khi việc thực hiện tội phạm mà các quan hệ x hội đó bị sự xâm hại của tội phạm gây nên (hoặc đe dọa thực tế gây nên) thiệt hại đồng thời trong quá trình thiết lập lại trật tự ấy tất cả các công dân và những ngời chức vụ cũng nh các quan nhà nớc và các tổ chức x hội phải nghĩa vụ tuân thủ nghiêm chỉnh các đòi hỏi (yêu cầu) của luật hình sự. Ví dụ: - Ngời bị án treo nghĩa vụ chấp hành đầy đủ các yêu cầu đợc quy định tại Điều 44 Bộ luật hình sự năm 1985; - Khi đầy đủ căn cứ cho thấy ngời phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm thì tùy từng giai đoạn tố tụng hình sự, quan t pháp hình sự tơng ứng phải tuân thủ đòi hỏi tại Điều 16 Bộ luật hình sự năm 1985 để miễn TNHS cho ngời đó vì dạng miễn TNHS đợc quy định tại điều luật ấy là tính chất bắt buộc (chứ không phải là tùy nghi); - Khi đầy đủ căn cứ đợc quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự năm 1985 (nh bị cáo "phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhng cha đến mức miễn hình phạt") thì tòa án phải quyết định hình phạt cảnh cáo đối với bị cáo vì đó là yêu cầu tính chất bắt buộc (chứ không phải là tùy nghi) đối với tòa án, 3. Chức năng của luật hình sự Chức năng của bất kì ngành luật nào đều là sự phản ánh nội dung bản của các nhiệm vụ mà ngành luật ấy thực hiện để nhằm đạt đợc mục đích điều chỉnh của nó. Với tính chất là ngành luật độc lập, luật hình sự bốn chức năng chính là: Chức năng bảo vệ; chức năng ngăn ngừa; chức năng điều chỉnh; chức năng giáo dục. Mỗi chức năng này của luật hình sự đều đợc thể hiện trên các bình diện khác nhau dới đây: + Chức năng bảo vệ (là chức năng chủ yếu và quan trọng nhất của luật hình sự) đợc thể hiện trong việc bảo vệ bằng những biện pháp và phơng tiện riêng biệt các lợi ích của con ngời, của x hội và của nhà nớc tránh khỏi sự xâm hại tính chất tội phạm; + Chức năng ngăn ngừa đợc thể hiện trong: - Sự ngăn ngừa riêng của luật hình sự có nghĩa là ngăn ngừa những ngời đ phạm tội thực hiện tội phạm mới bằng việc áp dụng hình phạt và các biện pháp cỡng chế về hình sự khác kèm theo việc tăng cờng sự kiểm tra của x hội đối với những ngời bị kết án; - Sự ngăn ngừa chung của luật hình sự nghĩa là ngăn ngừa những ngời khác phạm tội bằng sự tác động của điều nghiên cứu - trao đổi 12 - Tạp chí luật học cấm về hình sự và đe dọa áp dụng hình phạt; + Chức năng điều chỉnh đợc thể hiện trong việc: - Điều chỉnh các quan hệ x hội tiêu cực xuất hiện khi việc thực hiện tội phạm; - Bảo đảm sự phối hợp bình thờng của các quan hệ x hội tích cực ý nghĩa và tầm quan trọng hơn cả mà các quan hệ x hội này đợc điều chỉnh bằng các ngành luật khác nh luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, + Chức năng giáo dục đợc thể hiện trong việc giáo dục công dân ý thức tôn trọng, tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật cũng nh ý thức đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. 4. Các quan hệ pháp luật hình sự Tổng thể các quan hệ x hội tạo thành đối tợng điều chỉnh của luật hình sự và về bản, thể phân chia chúng thành ba nhóm quan hệ pháp luật hình sự chính là: Nhóm các quan hệ pháp luật hình sự mang tính chất bảo vệ; nhóm các quan hệ pháp luật hình sự mang tính chất ngăn ngừa chung; nhóm các quan hệ pháp luật hình sự mang tính chất điều chỉnh. Mỗi nhóm quan hệ pháp luật hình sự đ nêu này đều những đặc điểm bản riêng của chúng đợc chỉ ra dới đây. + Nhóm các quan pháp luật hình sự mang tính chất bảo vệ những đặc điểm chủ yếu nh sau: - Chúng phát sinh (xuất hiện) khi sự việc phạm tội; - Chúng là các quan hệ giữa một bên là ngời đ thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội bị luật hình sự cấm và bên kia là nhà nớc (mà đại diện là các quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án); - Đối tợng của nhóm các quan hệ pháp luật hình sự này là thực hiện TNHS và hình phạt (mà việc thực hiện ấy liên quan với việc xác định sự kiện của tội phạm), quyết định hình phạt và các biện pháp cỡng chế về hình sự khác (nh các biện pháp t pháp), áp dụng việc tha miễn TNHS và hình phạt; + Nhóm các quan hệ pháp luật hình sự mang tính chất ngăn ngừa chung những đặc điểm chủ yếu nh sau: - Chúng kìm giữ mọi ngời tránh khỏi việc thực hiện tội phạm bằng việc đe dọa áp dụng hình phạt (đợc quy định trong các quy phạm pháp luật hình sự); - Thiết lập điều cấm về hình sự chính là biểu hiện sự cỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nớc nên sự vi phạm điều cấm ấy sẽ bị xử lí bằng biện pháp tác động về mặt pháp lí hình sự; - Điều cấm về hình sự buộc các công dân trách nhiệm phải tự kìm giữ mình khỏi việc phạm tội; - Nhóm quan hệ pháp luật hình sự này điều chỉnh cách xử sự của tất cả các thành viên trong x hội; + Nhóm các quan hệ pháp luật hình sự mang tính chất điều chỉnh những nét đặc điểm chủ yếu nh sau: - Chúng dành cho mọi ngời các quyền nhất định khi bảo vệ các lợi ích hợp pháp của họ, của ngời khác, của x hội hay của nhà nớc nh phòng vệ chính đáng, gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết hoặc khi bắt giữ kẻ phạm tội - Đợc hình thành trên sở các quy phạm mang tính chất điều chỉnh (ví dụ: Giữa ngời phòng vệ chính đáng với quan nhà nớc tơng ứng thẩm quyền) và chính chúng điều chỉnh hành vi (xử sự) hợp pháp và ích cho x hội mà chủ thể của hành vi đ thực hiện; - Tuy nhiên, không phải tất cả mà chỉ có một số quan đại diện cho nhà nớc (các quan điều tra, truy tố xét xử mới nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 13 có thẩm quyền xác định trong từng trờng hợp cụ thể hành vi tơng ứng nào là phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật). 5. Các phơng pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự Trong quá trình nghiên cứu các đối tợng của mình, để thấy rõ hiệu quả của các quy phạm và các chế định luật hình sự đồng thời để nhận thức đợc một cách sâu sắc và đầy đủ chức năng, bản chất pháp lí và tính quyết định x hội của chúng, khoa học luật hình sự sử dụng nhiều phơng pháp (cách tiếp cận vấn đề) khác nhau. Tuy nhiên, việc phân tích các công trình nghiên cứu lí luận trong khoa học luật hình sự của Việt Nam và của nớc ngoài cho phép khẳng định rằng, vềbản thể chỉ ra năm phơng pháp chính đợc thừa nhận chung là phơng pháp x hội học, phơng pháp logic hình thức, phơng pháp luật học - lịch sử, phơng pháp luật học - so sánh và phơng pháp biện chứng (triết học) mà dới đây chúng ta sẽ lần lợt xem xét những đặc điểm riêng của từng phơng pháp: a. Phơng pháp x hội học (còn gọi là x hội học cụ thể) những đặc điểm bản nh sau: + Nó phân tích các quy phạm pháp luật hình sự, đạo luật hình sự, tội phạm, hình phạt và các chế định pháp lí hình sự khác với tính chất là các hiện tợng x hội; + Nó đợc sử dụng trong việc lựa chọn và phân tích theo một hệ thống (quy trình) nhất định các sự kiện cụ thể của đạo luật hình sự cũng nh sự ảnh hởng của đạo luật hình sự đối với ngời phạm tội và tội phạm; + Nó là sở chủ yếu của việc dự báo và hoạt động sáng tạo pháp luật trong lĩnh vực luật hình sự nói riêng và t pháp hình sự nói chung vì phơng pháp này đa ra các số liệu cụ thể thông qua các kết quả điều tra x hội học bằng cách phỏng vấn (các biểu mẫu, các phiếu hỏi và đáp, các đánh giá giám định, ) các đối tợng khác nhau nh cán bộ thực tiễn của những quan bảo vệ pháp luật và tòa án, cán bộ khoa học, cán bộ giảng dạy, học sinh, sinh viên, thầy giáo, bác sĩ, kĩ s, các phạm nhân, đối với các vấn đề luật hình sự tơng ứng; + Nếu không sử dụng phơng pháp x hội học thì khoa học luật hình sự khó thể đa ra nhận xét xác thực và khách quan về tính quyết định x hội và hiệu quả của đạo luật hình sự, các quy phạm (hay các chế định) luật hình sự nào đó. b. Phơng pháp logic hình thức (còn gọi là phơng pháp "giáo điều" hoặc phơng pháp pháp lí riêng) những đặc điểm bản nh sau: + Nó là phơng pháp truyền thống và chủ yếu đợc sử dụng trong nghiên cứu lí luận hình sự từ trớc đến nay mà thiếu nó không thể nói gì đến phơng pháp của khoa học luật hình sự và việc áp dụng pháp luật trong lĩnh vực t pháp hình sự; + Nó nghiên cứu tội phạm với tính chất là khái niệm pháp lí, nghiên cứu một hay nhiều quy phạm (hoặc chế định) của luật hình sự cũng nh các khái niệm và các phạm trù pháp lí với đúng ý nghĩa hình sự của chúng - các "giáo điều" của luật hình sự; + Nó dựa trên việc sử dụng các quy tắc của logic hình thức và ngữ pháp nên chức năng u việt của phơng pháp này (xem tiếp trang 42) . chuyên đề giảng dạy sau đại học về luật hình sự (Phần chung) cũng nh trong sách báo pháp lí hình sự Việt Nam, một số vấn đề cơ bản sau đây về nhập môn luật. việc nghiên cứu một số vấn đề lí luận cơ bản về nhập môn luật hình sự đ nêu nhằm góp phần bổ sung cho khoảng trống ấy trong khoa học luật hình sự Việt

Ngày đăng: 17/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan