Đánh giá tác động môi trường đường vào bãi chôn lấp sản xuất bao bì

39 425 0
Đánh giá tác động môi trường đường vào bãi chôn lấp sản xuất bao bì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường MỞ ĐẦU 1. Sự hình thành dự án và cần thiết thành lập báo cáo Trước nhu cầu về số lượng bao của các công ty: Cty TNHH CBTS XNK Phú Cường, Cty CP CBTS XK Minh Hải, CTY TNHH CBTS XNK Kiên Cường, Cty CP TPTS XNK Cà Mau, Cty CP CBTS XK Việt Cường và các cơ sở sản xuất khác. Chúng tôi mạnh dạn đầu tư xây dựng mới Công ty cổ phần bao Hải Cường để đáp ứng nhu cầu đó. Đồng thời vươn xa hơn nữa ra thị trường ngoài tỉnh trong lĩnh vực sản xuất bao cho ngành thủy sản. Việc đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế - xã hội thì yêu cầu bảo vệ môi trường luôn được song hành. Các dự án đầu tư có ảnh hưởng đến môi trường nhất thiết phải tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Đó là điều kiện cần để đảm bảo phát triển bền vững. Công ty Cổ phần bao Hải Cường tiến hành lập ĐTM nhằm phân tích, dự báo, đánh giá các tác động và nêu ra giải pháp xử lý, giảm thiểu các tác động tiêu cực. ĐTM là cơ sở pháp lý và khoa học để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra giám sát công tác bảo vệ môi trường khi tiến hành xây dựng và các hoạt động sau này của dự án. 2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật Các văn bản pháp luật gồm: - Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2005. - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. - Thông tư 08/2006/TT-BTN&MT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Ngoài các văn bản pháp lý, các phương pháp được sử dụng để đánh giá như: thống kê, so sánh và các số liệu thu thập được từ khảo sát thực tế nơi xây dựng dự án. 3. Tổ chức thực hiện Để thực hiện báo cáo ĐTM Cty Cổ phần bao Hải Cường kết hợp với Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau để hoàn thiện nội dung. Ngoài ra, còn tham khảo ý kiến của các ngành liên quan. Trang 1 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường CHƯƠNG I MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN 1.1 Tên dự án DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN BAO HẢI CƯỜNG 1.2 Chủ dự án CTY TNHH CBTS XNK PHÚ CƯỜNG 1.3 Vị trí của dự án Địa điểm thực hiện dự án: Ấp Cây Trâm, Xã Định Bình, Tp Cà Mau, tỉnh Cà Mau. - Phía Đông giáp đất nông nghiệp và nhà máy điện Diesel. - Phía Tây giáp đất nông nghiệp và trạm trộn bêtông - Phía Nam giáp Quốc lộ 1A - Phía Bắc giáp đất nông nghiệp. 1.4 Nội dung cơ bản của dự án 1.4.1 Quy mô Xây dựng mới các phân xưởng sản xuất và cơ sở hạ tầng trang thiết bị sản xuất bao và may bảo hộ lao động. Dự án triển khai trên diện tích 9.894,0 m 2 và 133,9 m 2 sử dụng làm bến nhập xuất hàng hoá. 1.4.2 Các hạng mục công trình Các hạng mục công trình chính của dự án gồm: - Cải tạo nâng cấp nhà xưởng sản xuất, diện tích 1.894 m 2 - Xây dựng nhà xưởng tạo sóng, diện tích 453,6 m 2 - Xây dựng xưởng bảo hộ lao động, diện tích 212,5 m 2 - Xưởng sửa chữa 473 m 2 , xưởng hoá chất 306 m 2 1.4.3 Các công trình phụ trợ Khu hành chính 207,0 m 2 , cải tạo khu tập thể 262,0 m 2 , nhà bảo vệ, nhà xe, đường nội bộ, cải tạo và xây mới hàng rào 203m, điện, nước, cây xanh… Trang 2 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường 1.4.4 Danh mục các thiết bị máy móc và hoá chất sử dụng Các thiết bị máy móc mà chúng tôi sử dụng, được thể hiện ở bảng sau: TT DANH MỤC ĐVT SỐ LƯỢNG 1 Máy dợn sóng nền Bộ 1 2 Lò hơi 01 tấn Bộ 1 3 Máy in thùng 4 màu hệ Flexo Bộ 1 4 Máy cắt khe Bộ 1 5 Xe nâng giấy cuồng Chiếc 1 6 Máy dán thùng Cái 1 7 Máy cột dây Cái 1 8 Máy khắc chữ Cái 1 9 Máy chụp ảnh A1 Bộ 1 10 Phương tiện vận chuyển Chiếc 1 11 Máy thổi túi PE Bộ 1 12 Máy cắt lằn xả biên Bộ 1 13 Dây chuyền may đồ bảo hộ lao động Bộ 1 (Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Cty bao Hải Cường) Dự án sử dụng các máy móc, thiết bị mới hoàn toàn; một số ít thiết bị đã qua sử dụng với tình trạng kỹ thuật 85% Các hoá chất sử dụng trong sản xuất không nhiều, gồm các dạng sau: TT Danh mục Ghi chú 1 Mực in Dạng lỏng 2 Bột Loại kết hợp với nước để tạo hồ dán (Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Cty bao Hải Cường) 1.4.5 Mô tả dây chuyền sản xuất Sản xuất thùng carton: Tiếp nhận nguyên liệu (giấy) khâu dợn sóng Cắt Bế, in, Đóng dán Thành phẩm. Công suất: 6.607.055 thùng/năm Sản xuất túi PE: Tiếp nhận nguyên liệu (hạt PE) Công suất: tổng khối lượng túi PE là 336.960 kg/năm và 7.789.824 hộp PE. Sản xuất bảo hộ lao động: Nguyên liệu (vải) cắt, vắt sổ, may, thùa phi, đươm nút sản phẩm. Công suất: 15.000 bộ/năm Trang 3 Pha kéo Ống tre gió Mẽ nhiệt Thành phẩm Cắt ép Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường 1.5 Mục tiêu dự án Đầu tư mặt bằng và trang bị máy móc thiết bị tạo ra sản phẩm bao bì; may bảo hộ lao động đáp ứng nhu cầu hiện nay và hướng đến xuất khẩu. 1.6 Tiến độ thực hiện Khởi công và hoàn thành trong năm 2007 Trang 4 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Địa hình - địa chất Địa hình khu vực Cà Mau tương đối bằng phẳng, đây là đặc trưng chung của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Qua tham khảo số liệu của các dự án xây dựng trong khu vực thành phố Cà Mau, độ cao trung bình dao động từ 0,1 ÷ 0.8m. Dựa trên kết quả khảo sát của Xí nghiệp khảo sát Thiết kế, địa chất khu vực thành phố Cà Mau có những điểm sau: - Đất có nguồn gốc sông biển hổn hợp, nền đất được cấu tạo bởi trầm tích có tuổi Holoxen trung thượng phía trên, phía dưới có nguồn gốc sông biển hỗn hợp tuổi Holoxen sớm. - Cấu tạo các lớp đất khu vực thành phố Cà Mau từ trên xuống gồm: + Lớp bùn sét có bề dày khoảng 17-18m, cường độ chịu tải R=0,5-1kg/cm 2 . + Kế dưới là lớp sét có bề dày chưa xác định, cường độ chịu tải R=3kg/cm 2 . + Riêng tuyến đường Ngô Quyền: trên là lớp sét yếu dày khoảng 24m, kế dưới là lớp sét dẻo với chiều dayy lớn hơn 8m 2.1.2 Nhiệt độ Theo số liệu thống kê, nhiệt độ trung bình tại khu vực Cà Mau hàng năm cao 27,6 0 C, biên độ dao động nhỏ hơn 3,4 0 C. Diễn biến nhiệt độ trong các năm gần đây như sau: Bảng 2.1: Diễn biến nhiệt độ các tháng trong những năm 2001-2005 (O 0 C) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 2001 26,4 26,7 27,6 28,2 28,2 27,3 27,5 27,1 27,7 26,8 27,2 26,9 27,3 2002 26,5 26,8 27,9 29,2 28,6 27,6 28,6 27,6 27,9 27,2 26,7 26,8 27,6 2003 26,3 26,5 27,9 29,7 29,7 28,0 28,3 27,3 27,2 28,0 27,5 27,7 27,8 2004 26,3 26,1 28,3 29,7 28,6 28,5 27,2 28,0 27,3 27,0 27,7 26,1 27,6 2005 26,8 26,0 27,7 29,3 29,0 28,6 27,2 28,1 27,8 27,6 27.4 25,8 27,6 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau) 2.1.3 Độ ẩm Độ ẩm tương đối trung bình trong các năm gần đây cao 82% và thường đạt cao nhất vào tháng 10 là 88%, thấp nhất vào tháng 3 là 73% Trang 5 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường Bảng 2.2: Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình trong các năm 2001-2005 (%) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 2001 80 79 78 80 84 86 84 85 84 88 83 82 83 2002 81 79 79 79 82 85 81 85 84 86 80 77 82 2003 74 75 74 73 76 84 83 86 86 83 84 81 80 2004 76 76 76 75 83 82 87 84 86 87 83 78 81 2005 78 79 77 75 80 82 87 84 83 85 82 84 81 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau) 2.1 4 Số giờ nắng Cà Mau nằm trong khu vực có số giờ nắng trung bình khá cao khoảng 2.324 giờ. Trong năm, tháng 03 có số giờ cao nhất đạt 276 giờ /tháng, tháng 07 có số giờ nắng thấp nhất 134 giờ/tháng Bảng 2.3: Số giờ nắng trong những năm gần đây Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Số giờ nắng cả năm (giờ) 2.148,7 2.507,6 2.317,7 2.321,7 2.324,2 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau) 2.1.5 Lượng mưa Khu vực Cà Mau chịu ảnh hưởng của gió mùa nên lượng mưa hàng năm cao. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa chiếm tới 91%, trong giai đoạn này cường độ cao nhất là 541mm (08/2002). Trong khi mùa khô từ tháng 11 đến tháng 05 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 9%, cường độ thấp nhất 0,4 mm (04/2002). Bảng 2.4: Lượng mưa (mm) tại Cà Mau Năm Mùa mưa (05-11) Mùa khô (11-05) Cả năm Lượng mưa Tỉ lệ (%) Lượng mưa Tỉ lệ (%) 2001 2339 89 291 11 2630 2002 1989 83 408 13 2397 2003 2273 98 55 2 2328 2004 2426 97 65 3 2491 2005 2059 91 204 9 2263 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau) 2.1.6 Chế độ gió Trong năm có hai hướng gió chính, từ tháng 11 – 05 hướng gió Đông Bắc chiếm ưu thế, tốc độ trung bình 3,3 m/s, vận tốc tức thời đạt 28,0 m/s. Các tháng còn lại có hướng gió chính là Tây – Nam tốc độ trung bình 1,8 m/s giai đoạn này trùng với thời gian mưa nhiều trong năm, tháng 05 – 11. Trang 6 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường 2.1.7 Chế độ thủy văn Cà Mau với hệ thống sông ngòi chằng chịt và có hai phía giáp biển (đông, tây). Đây là một lợi thế về mặt giao thông, thủy lợi…khu vực thực hiện dự án có Kinh sáng Cà Mau - Bạc Liêu. Chế độ thủy văn khu vực Cà Mau chịu ảnh hưởng của chế độ triều biển phía Đông, bán nhật triều. 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số Dân số thành phố Cà Mau đến năm 2005 là 202.471 người, mật độ trung bình 826 người/km 2 . Dân số hoạt động trong ngành thủy sản chiếm phần lớn, ít nhất là trong lĩnh vực xây dựng. Tại khu vực thực hiện dự án, dân cư có chiều hướng gia tăng nhanh (gia tăng cơ học) do có sự hình thành các nhà máy chế biến thủy hải sản. 2.2.2 Cơ sở hạ tầng – giao thông * Khả năng cung cấp điện – thông tin liên lạc Khu vực đã có mạng điện quốc gia phục vụ đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Về thông tin liên lạc, cơ bản đáp ứng được nhu cầu hiện nay, có đường dây cáp ngầm và các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như: Vinaphone, VMS MobiPhone, Viettel,…cung cấp các dịch vụ đa dạng. * Nước Khu vực dự án hiện nay chưa có mạng lưới cấp nước đô thị. Để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt, công ty chúng tôi sử dụng nguồn nước ngầm từ giếng khoan. * Giao thông Địa điểm thực hiện dự án có Quốc lộ 1A đi qua, đây là tuyến giao thông quan trọng của tỉnh Cà Mau với bên ngoài. Bên cạnh đó Kinh sáng Cà Mau-Bạc Liêu cũng góp phần đáng kể đến giao thông và vận chuyển hàng hoá. 2.2.3 Nông nghiệp Đây là vùng đất nhiễm mặn tạm thời nên hoạt động nông nghiệp kém phát triển. Vào thời kỳ đầu mùa mưa, một số nơi tận dụng nước mưa để rửa phèn, rửa mặn, trồng các loài rau củ phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Những hộ có điều kiện lên mương líp, cải tạo đất thì trồng được quanh năm, nhưng chỉ ở quy mô gia đình. Chăn nuôi cũng dừng lại ở quy mô nông hộ Trang 7 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường Nuôi trồng thủy sản, trên toàn thành phố đất nuôi tôm chiếm trên 60% tổng diện tích đất tự nhiên. Bên cạnh đó diện tích nuôi tôm công nghiệp cũng tăng. Tuy nhiên sản lượng tôm nuôi công nghiệp hàng năm không cao. 2.2.4 Thương mại và dịch vụ Các cơ sở kinh doanh lớn nhỏ tập trung tại trung tâm, kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đáng kể nhất vẫn là hoạt động của các nhà máy chế biến thủy hải sản 2.2.5 Y tế và giáo dục Theo số liệu tham khảo từ các ngành liên quan, tình hình y tế và giáo dục ngày càng được nâng cao và đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển xã hội 2.3 Hiện trạng môi trường nền 2.3.1 Môi trường không khí a. Chất lượng không khí Để đánh giá chất lượng không khí xung quanh cho một khu vực đòi hỏi phải lấy mẫu, phân tích nhiều thông số trong khoảng thời gian nhất định. Trong điều kiện giới hạn chúng tôi lựa chọn một số thông số tiêu biểu như sau: Bảng2.5: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án TT chỉ tiêu Phương pháp đo Kết quả (µg/m 3 ) TCVN 5937 : 2005 TCVN 5938 : 2005 1 HF Máy OLDHAM 167 20(trung bình 1 giờ) 2 SO 2 Máy OLDHAM 267 350 (trung bình 1 giờ) 3 CO Máy OLDHAM 0 30.000 (trung bình 1 giờ) 4 H 2 S Máy OLDHAM 1.414 42(trung bình 1 giờ) 5 HCl Máy OLDHAM 152 60(trung bình 24 giờ) 6 NH 3 Máy OLDHAM 0 200(trung bình 1 giờ) 7 Bụi Máy OLDHAM 360 300 (trung bình 1 giờ) (Nguồn: Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau) Trang 8 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường Vị trí đo: ấp Cây Trâm, Xã định Bình, Tp. Cà Mau, ngày 16/4/2007 TCVN 5937 : 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5938 : 2005 Chất lượng không khí xung quanh - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng không khí nơi đây có biểu hiện ô nhiễm. Giá trị các thông số đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, chỉ có NH 3 , CO, SO 2 thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Điều này có thể lý giải do điểm đo mẫu gần trục lộ giao thông và nhất là cạnh nhà máy điện Diesel Cà Mau. Đây là hai nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. b. Tiếng ồn Để xác định mức ồn nền chúng tôi thực hiện đo nhanh tại khu vực thực hiện dự án, kết quả như sau: Bảng 2.6: Mức ồn tại khu vực thực hiện dự án Thời gian đo Mức ồn (Khu vực 3) Thiết bị đo 09 giờ, 16/4/2005 62 – 73 LA215 TCVN 5949 : 1998 75 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau) Vị trí đo: ấp Cây Trâm, Xã định Bình, Tp. Cà Mau, ngày 16/4/2007 TCVN 5949 : 1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép. Kết quả đo thực tế cho thấy mức ồn nền khu vực không vượt quá tiêu chuẩn cho phép 2.3.2 Môi trường nước a. Nước mặt Kết quả phân tích một số chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện dự án, kết quả như sau: Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả TCVN 5942 : 1995 NM1 NM2 A B 1 pH - Máy TOA–WQC–22A 7,4 6,52 6,0-8,5 5,5-9,0 2 Nhiệt độ 0 C Máy TOA–WQC–22A 31,4 28,4 - - 3 Độ đục NTU Máy TOA–WQC–22A 354 17 20,0 80,0 4 DO mg/l Máy TOA–WQC–22A 9,65 7,35 >6,0 >2,0 5 BOD 5 mg/l Thiết bị đo BOD- 16 6,0 6,0 <25,0 Trang 9 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Công ty cổ phần bao Hải Cường OXITOP 6 Chỉ số Pemang anat mgO 2 /l TCVN 6186-1996 25 7,9 <10,0 <35,0 7 Colifor m mg/l TCVN 6187-2-1996 5,4X10 4 5,4X1 0 2 5.000 10.000 8 EC mS/m Máy TOA–WQC–22A 45,3 7,37 - - (Nguồn: chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Cà Mau) Vị trí lấy mẫu: NM1: Kinh sáng Cà Mau-Bạc Liêu, đoạn nhà máy điện Diesel Cà Mau, ngày 16/4/2007 NM2: Khu vực nuôi trồng thủy sản (phía nội đồng) ngày 18/7/2007 TCVN 5942 : 1995 chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện dự án bị ô nhiễm nhẹ, nhất là đoạn Kinh sáng Cà Mau - Bạc Liêu. Đây là đặc điểm chung của chất lượng nước sông rạch tỉnh Cà Mau. b. Nước ngầm Theo tài liệu điều tra, đánh giá hiện trạng, trữ lượng nước ngầm của Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam thì trữ lượng nước ngầm khu vực Cà Mau tương đối lớn. Về chất lượng, một số nơi trong tỉnh đã có biểu hiện nhiễm bẩn nhẹ ở tầng nông, nguyên nhân do chưa tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan. Qua khảo sát thực tế kết hợp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cà Mau. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án như sau: Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm STT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả TCVN 5944 : 1995 1 TDS mg/l Máy ORION 150 369 750-1.500 2 NO 3 - mg/l TCVN 6180-1996 1,92 45,0 3 Cl - mg/l TCVN 6194-1996 9,4 200-600 4 Fe - tổng mg/l TCVN 6177-1996 0,249 1,0-5,0 5 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2-1996 1,0x10 0 - (Nguồn: chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Cà Mau) Vị trí đo:Giếng khoan có độ sâu 135m tại ấp Cây Trâm, Xã Định Bình, Tp Cà Mau, ngày 16/4/2007 TCVN 5944 : 1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực này chưa có dấu hiệu ô nhiễm Trang 10 [...]... lồi thủy sản phát triển tự nhiên rất ít - Động vật chỉ là gia súc nhỏ và gia cầm chăn ni ở quy mơ nơng hộ Trang 11 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1 Nguồn gây tác động Các hoạt động từ khi xây dựng, nâng cấp hạ tầng cơ sở đến khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo ra một số tác động tiêu... kết quả thu thập được hồn tồn đáp ứng được u cầu đối với cơng tác đánh giá tác động mơi trường cho dự án Trang 22 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường CH ƯƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 4.1 Đối với các tác động xấu 4.1.1 Giải pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng * Đối với khí thải từ các phương... trường) - Dự báo các tác động đến mơi trường từ dự án ( trích chương 3 của Báo cáo đánh giá tác động mơi trường) - Qua đó giới thiệu những biện pháp xử lý các ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường ( trích chương 4 của Báo cáo đánh giá tác động mơi trường) Ý kiến của UBND, UBMTTQ như sau: - Đồng tình với việc xây dựng dự án tại địa phương - Khi dự án hoạt động chắc chắn sẽ tác động đến mơi trường, vì vậy chủ... trình sản xuất có dạng bao Chất thải rắn từ q trình sản xuất như nhựa giấy, vải dư thừa từ khâu may bảo hộ lao động, bao ngun vật liệu, bao hư hỏng Chất thải rắn từ khâu in Ngồi ra có thể có một ít chất thải rắn (bả hồ) phát sinh trong giai đoạn dợn sóng b Tải lượng thải -Với nguồn phát sinh khí thải các xe vận chuyển như đã nêu ở phần trên 3.1.1 Trang 15 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường. .. nhỏ Một số tác động chỉ diễn ra trong thời gian thi cơng xây dựng 03 tháng Còn lại một số tác động do hoạt động sản xuất gây ra thì thời gian tác động kéo dài theo q trình hoạt động của dự án trong trường hợp khơng áp dụng các biện pháp xử lý giảm thiểu tác động từ các nguồn 3.3 Đánh giá các tác động đến mơi trường 3.3.1 Trong giai đoạn xây dựng, nâng cấp hạ tầng cơ sở a.Chất lượng khơng khí * Bụi:... là dự án mở ra một hướng giải quyết nhu cầu bao bì, bảo hộ lao động cho các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản trong tỉnh Bên cạnh đó là thúc đẩy sự phát triển kinh tế đa ngành của địa phương Trang 21 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường 3.4.3 Tác động khác * Giao thơng vận tải: Khi dự án hình thành và đi vào hoạt động ít nhiều tạo ra sự gia tăng phương tiện... hội bị tác động bởi các dự án là đối tượng đang được con người sử dụng -Chất lượng cuộc sống con người hay sức khỏe cộng đồng Trang 16 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường -Điều kiện kinh tế - xã hội và tác động khác như : sử dụng đất, giao thơng vận tải Với quy mơ của dự án, các nguồn chất thải tác động lên các đối tượng trong phạm vi nhỏ Một số tác động. .. giảm thiểu các tác động tiêu cực đến mơi trường; cam kết xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về mơi trường; cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam Trang 30 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường CHƯƠNG VI CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG,CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 6.1 Các... tấy đường hơ hấp khi tiếp xúc liên tục trong thời gian dài Mặc dù vậy, với quy mơ sản xuất của cơng ty và áp dụng các biện pháp giảm thiểu thích hợp thì các ảnh hưởng này khơng lớn c Ảnh hưởng của chất thải rắn Giai đoạn hoạt động CTR phát sinh gồm chất thải sản xuất và CTR sinh hoạt Trang 20 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao Hải Cường -Chất thải rắn sản xuất. .. trình quản lý và giám sát mơi trường 6.2.1 Quản lý mơi trường Để đảm bảo thực hiện dự án vừa mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội vừa bảo vệ mơi trường Chương trình quản lý mơi trường dựa trên các tác động gây hại đến mơi trường a Các vấn đề xem xét Trên cơ sở dự báođánh giá các nguồn gây tác động và bản chất của các yếu tố tác động Lãnh đạo cơng ty ln theo dõi các hoạt động trong từng giai đoạn để . Mau hàng năm cao 27,6 0 C, bi n độ dao động nhỏ hơn 3,4 0 C. Diễn bi n nhiệt độ trong các năm gần đây như sau: Bảng 2.1: Diễn bi n nhiệt độ các tháng trong. án đầu tư Công ty cổ phần bao bì Hải Cường 2.1.7 Chế độ thủy văn Cà Mau với hệ thống sông ngòi chằng chịt và có hai phía giáp bi n (đông, tây). Đây là một

Ngày đăng: 17/03/2014, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CH ƯƠNG IV

  • BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

  • 4.1 Đối với các tác động xấu

  • 4.1.1. Giải pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng

  • 4.1.2. Đối với bụi

  • * Trong giai đoạn thi công:

  • - Trong giai đoạn xây dựng, để giảm lượng bụi đất cát cuốn lên do gió, công ty áp dụng biện pháp phun nước vào những ngày nắng tại khu vực công trường và bãi chứa vật liệu.

  • - Sử dụng các xe chuyên dùng để chở nguyên vật liệu xây dựng, Nhằm hạn chế đất cát rơi rớt trên đường. Điều này vừa không ảnh hưởng đến giao thông vừa tránh được nguyên nhân phát sinh bụi trong những ngày nắng nóng.

  • - Các xe chở vật liệu xây dựng được phủ bạt để giảm đến mức thấp nhất bụi phát tán vào không khí trong quá trình vận chuyển.

  • * Trong quá trình sản suất:

  • Trong quá trình sản xuất, bụi phát sinh tại các phân xưởng sản xuất thùng carton và xưởng may bảo hộ lao động. Vì nguồn này có chứa các hạt có kích thước rất nhỏ nếu không xử lý thích hợp sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lao động và môi trường không khí. Chúng tôi áp dụng phương pháp sau:

  • - Phương pháp lọc cơ học: trong phương pháp này sử dụng các quạt thông gió có mắc các túi lọc bụi ( lọc tay áo) để thu giữ bụi. Không khí trong khu vực sản xuất phát tán ra ngoài qua quạt thông gió chứa hàm lượng bụi thấp hơn tiêu chuẩn 5937 : 2005. Sử dụng quạt thông gió còn có tác dụng giúp khu vực sản xuất thông thoáng, hạn chế sự gia tăng nhiệt dư, giảm nguy cơ cháy xảy ra.

  • 4.1.3 Hạn chế ảnh hưởng do tiếng ồn

  • 4.1.4 Đối với nước thải

  • 4.1.5 Đối với chất thải rắn

  • - Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng như gỗ coppha, gạch đá vụn được tận dụng lấp nền, phần còn lại chuyển đến nơi phù hợp.

  • 4.2 Phòng ngừa sự cố và các biện pháp hỗ trợ

  • CHƯƠNG V

  • CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

  • BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan