Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

100 1.1K 10
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - hội nh: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam, đa nền kinh tế Việt Nam, hội nhập với nền kinh tế thế giới, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho ngời lao động, .Tuy nhiên trong thời gian gần đây, báo chí và một số phơng tiện thông tin đại chúng nớc ta đã nêu nhiều mặt trái của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Một số ý kiến cho rằng: nguồn vốn FDI trong những năm qua đã tập trung chủ yếu vào đầu t xây dựng, khách sạn, du lịch và những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, cha có tỷ lệ thích đáng cho các ngành công nghệ cao và nông nghiệp. FDI đa vào Việt Nam nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu đã qua sử dụng. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã xảy ra một số tranh chấp lao động mà biểu hiện là tình trạng ngợc đãi công nhân, vi phạm nhân phẩm ngời lao động, cờng độ làm việc quá căng thẳng . đã dẫn đến các cuộc đình công, bãi công. Cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài luôn vị trí thứ yếu. Một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng .Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lành mạnh và cần khắc phục. Nhận thức đúng mức về những vấn đề nảy sinh để có ph-ơng hớng chỉ đạo tiếp là cực kỳ quan trọng nếu chúng ta muốn Việt Nam trở thành nơi thu hút ngày càng nhiều hơn vốn FDI. Trong tình hình đó, Bình Dơng là một trong số tỉnh thành thu hút vốn đầu t FDI nhiều nhất cả nớc cũng không tránh khỏi những tác động tích cực và hạn chế của FDI đến phát triển kinh tế - hội của tỉnh. Để có căn cứ xây dựng và điều chỉnh chính sách thì việc nghiên cứu, đánh giá đợc những tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng trong giai đoạn vừa qua là một việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy, vấn đề: " Tỏc ng ca u t trc tip nc ngoi (FDI) ti phỏt trin kinh t - xó hi tnh Bỡnh Dng " đợc chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn nhằm đóng góp một phần nhỏ trong việc xây dựng quê hơng Bình Dơng trong thế kỷ 21.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiVấn đề FDI, trên từng khía cạnh khác nhau đã có nhiều tác giả và các công trình nghiên cứu. Việt Nam, đã có:Luận án tiến sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển kinh tế Việt Nam" của Mai Văn Lộc (1994).Luận văn thạc sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển kinh tế Đồng Nai - phơng hớng và giải pháp" của Đỗ Thị Ngân Giang (2000).Luận văn thạc sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp", của Nguyễn Thanh Tịnh (2003).Luận văn cử nhân chính trị: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp" của Trơng Đăng Hùng (2004).Đề tài cấp bộ, cấp cơ sở: "Những giải pháp kinh tế chính trị nhằm thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam", Chủ nhiệm đề tài PTS. Nguyễn Khắc Thân, cơ quan chủ trì: Khoa Kinh tế chính trị (5/1994 - 5/1995).Báo cáo nghiên cứu của Dự án: "Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010" của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) với tiêu đề: "Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế Việt Nam". Các công trình khoa học nghiên cứu về FDI trên đã nghiên cứu các vấn đề: thu hút và sử dụng hiệu quả FDI Việt Nam và các địa phơng, nhng cha có luận văn, luận án thạc sĩ nào nghiên cứu đến tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng trên góc độ kinh tế chính trị.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn* Mục tiêu luận văn:Nghiên cứu tác động FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng và trên cơ sở đó đề xuất phơng hớng và giải pháp để phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng trong quá trình hội nhập kinh tế.* Nhiệm vụ của luận văn:- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - hội Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dơng nói riêng.- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng chỉ ra những tác động tích cực cần phát huy và tác động không lành mạnh của FDI cần khắc phục và nên tránh. Nguyên nhân của những tác động đó.- Trình bày các phơng hớng và giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế những ảnh hởng không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đầu t trực tiếp nớc ngoài bao hàm nhiều phơng diện, luận văn này không nghiên cứu FDI nói chung với tất cả các mặt của nó mà chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng vì đó là yếu tố quyết định đến việc xây dựng, điều chỉnh chính sách thu hút FDI và tối đa hoá lợi ích mà FDI mang lại trong quá trình phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng.5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đến đề tài. - Sử dụng phơng pháp biện chứng mác xít, kết hợp với các phơng pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá.6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Trên cơ sở những luận cứ khoa học đợc xác lập, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình D-ơng, từ đó làm nổi rõ sự cần thiết phải phát triển mạnh mẽ những tác động tích cực đến phát triển kinh tế - hội và phòng tránh những tác động tiêu cực. Sao cho nền kinh tế của Bình Dơng nói riêng và Việt Nam nói chung tăng trởng nhanh và bền vững.Kiến giải có căn cứ lý luận và thực tiễn những phơng hớng, giải pháp cơ bản phát triển những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dơng.Luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan tham mu của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bình Dơng và các cơ quan hữu trách, dùng làm tài liệu tham khảo trong các trờng học, cơ sở đào tạo có liên quan đến FDI trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. Chơng 1cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - hội1.1. FDI với phát triển kinh tế - hội1.1.1. Khái niệm FDI và phát triển kinh tế - hội 1.1.1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)FDI (Foreign Direct Invertment) là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ tự bỏ vốn đầu t. Đặc điểm của hình thức đầu t trực tiếp là: các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ thuộc theo quy định chung của Luật đầu t từng nớc. Ví dụ, Luật đầu t của Việt Nam quy định "số vốn đóng góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án", hay Luật đầu t của nớc Nam T trớc đây quy định "phần của bên đối tác nớc ngoài không dới 5% tổng số vốn đầu t" [51, tr.32-33]. Trong khi đó Hàn Quốc luật quy định tối đa bên phía nớc ngoài góp 40% vốn pháp định. Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ góp vốn của chủ đầu t trong vốn pháp định. Nếu góp 100% vốn pháp định thì nhà đầu t toàn quyền quyết định sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đ-ợc thực hiện dới hình thức: đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động, mua cổ phần để thôn tính hoặc sáp nhập.Đầu t trực tiếp nớc ngoài xuất hiện từ thời tiền t bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chính quốc. Khi chủ nghĩa tbản bớc sang giai đoạn mới thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các nớc công nghiệp phát triển càng có quy mô to lớn hơn. Trong thế kỷ 19, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc những khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu t bản. Theo nhận định của Lênin, trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" thì việc xuất khẩu t bản đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh tế trong thời kỳ "đế quốc chủ nghĩa". Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là: t bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông th-ờng khi nền kinh tế các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản, vì lợi thế so sánh trong nớc không nh trớc nữa. Để tăng cờng lợi nhuận, các nhà t bản các nớc tiên tiến đã thực hiện xuất khẩu t bản. Vì đó các chủ đầu t nớc ngoài khai thác những lợi thế của nớc chủ nhà về: tài nguyên, lao động, thị trờng . để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Đối với các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thì việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giúp thực hiện bành trớng, mở rộng thị phần và tối u hoá hạch toán doanh thu, chi phí lợi nhuận . thông qua hoạt động "chuyển giá". Giảm chi phí kinh doanh khi đặt trụ sở sản xuất, dịch vụ gần vùng nguyên liệu hoặc gần thị trờng tiêu thụ. Tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi, vì xây dựng đợc cơ sở kinh doanh nằm "trong lòng" các nớc thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch. Đầu t trực tiếp cho phép các chủ đầu t tham dự trực tiếp kiểm soát và điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hớng có lợi nhất cho chủ đầu t. Thông qua hoạt động trực tiếp đầu t các nhà đầu t nớc ngoài tham dự vào quá trình giám sát và đóng góp việc thực thi chính sách mở cửa kinh tế theo cam kết thơng mại và đầu t song phơng và đa phơng của các chủ nhà.Theo Lênin, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản thực hiện việc bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó. Nhng cũng chính Lênin đa ra chính sách "kinh tế mới" đã nói rằng: Những ngời cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa t bản thông qua hình thức "chủ nghĩa t bản nhà nớc". Theo quan điểm này nhiều nớc đã "chấp nhận" phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế nh: khai thác vốn của từng chủ đầu t nớc ngoài. Nhiều nớc thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu t trực tiếp không quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu t, thậm chí đóng góp vốn càng nhiều thì càng đợc hởng những chính sách u đãi về thuế của n-ớc chủ nhà. FDI giúp tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu t nớc ngoài. Nhờ đó FDI cho phép nớc chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí, mặt đất, mặt n-ớc . Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầu t có vốn trong nớc và nớc ngoài tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các nhà doanh nghiệp và đâu là nhân tố quan trọng đa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao. Các dự án FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao mức sống của ngời lao động. Với những u điểm trên FDI giúp cho các nớc tiếp nhận phát triển kinh tế nhanh hơn tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển.Mặt khác, mức độ "bóc lột" của các nớc t bản còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế chính trị của các nớc tiếp nhận đầu t t bản. Nếu nh trớc đây hoạt động xuất khẩu t bản của các nớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ, thì ngày nay các nớc nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của Chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế, nếu các Chính phủ của nớc chủ nhà không phạm phải những sai lầm của quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế đợc những thiệt hại của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.Bảng 1.1: Lợi thế của doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nớc tiếp nhận đầu t [58, tr.36]Lợi thế Mô tảVốn Có vốn lớn và chi phí vốn thấp hơn so với các doanh nghiệp trong nớc Trình độ quản lýCó trình độ quản trị doanh nghiệp tốt hơn, có khả năng dự báo và xác định rủi ro cũng nh lợi nhuận tốt hơnCông nghệ Có công nghệ tiên tiến, có khả năng ứng dụng công nghệ vào sản xuất, có khả năng phát minh ra công nghệ mới và áp dụng trong sản xuất Marketting Có khả năng nghiên cứu thị trờng, quảng cáo và phân phối sản phẩm Mua nguyên vật liệu Có những u đãi trong việc tìm kiếm và mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Thoả thuận với Chính phủCó khả năng đàm phán thoả thuận để đợc hởng những u đãi từ phía Chính phủ của nớc tiếp nhận đầu t1.1.1.2. Phát triển kinh tế - hội Phát triển là quá trình qua đó một hội ngời cùng nhau phấn đấu đạt tới chỗ thoả mãn đợc các nhu cầu mà hội ấy coi là cơ bản và hiện đại. Theo nghĩa rộng, "xã hội" bao gồm cả các khía cạnh nh "chính trị" và "phát triển con ngời". Nếu nh trớc đây nói đến thành quả của sự phát triển kinh tế, hội, ngời ta chỉ tập trung vào tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế mà bỏ qua những yếu tố khác, thì ngày nay quan niệm về phát triển kinh tế - hội đợc đề cập trên đã có những thay đổi căn bản. Bên cạnh yếu tố phát triển kinh tế nhanh và chất lợng, thì các vấn đề khác nh phát triển hội và bảo vệ môi trờng đã trở thành những thành phần cơ bản của quá trình phát triển. Phát triển kinh tế - hội với tốc độ nhanh bền vững và chất lợng cao đang dần trở thành một vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính chiến lợc đối với tất cả các quốc gia.Công cuộc đổi mới của Việt Nam kể từ khi Đại hội VI của Đảng (12/1986) đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc đến nay đã trải qua gần 20 năm. Một trong những nội dung đổi mới then chốt là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nhằm giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất thúc đẩy tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng hội phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta. Kể từ sau Đại hội VI, công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc ngày càng đi vào chiều sâu, đồng thời quan niệm về con đờng phát triển của nớc ta cũng từng bớc đợc định hình ngày càng rõ nét. Đại hội VII của Đảng (6/1991) lần đầu tiên đã đa ra công thức: "Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc" [14]. Công thức này về sau đợc Đại hội VIII của Đảng (6/1996) điều chỉnh thành: "Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN" [17]. Tiến lên một bớc, Đại hội IX của Đảng (4/2001) đã điều chỉnh thành: "Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN" và xem đây là mô hình kinh tế tổng quát của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong mô hình này, chúng ta sử dụng cơ chế thị trờng với t cách là thành quả của nền văn minh nhân loại làm phơng tiện để năng động hoá và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân. Đồng thời, chúng ta đề cao vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh" [18].Mô hình kinh tế tổng quát đợc xác định tạo cơ sở rất quan trọng cho sự hình thành những quan niệm về phát triển kinh tế - hội. Nếu liên hệ với ba trụ cột của phát triển bền vững là "tăng trởng kinh tế nhanh", "xã hội ổn định, tiến bộ" và "môi trờng trong sạch" thì có thể nhận thấy rằng những chủ trơng đ-ợc vạch ra trong các nghị quyết quan trọng của Đảng đều hớng tới phát triển bền vững. Văn kiện Đại hội VI của Đảng khẳng định phải gắn kết chính sách kinh tế với chính sách hội, xem "trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách hội, nhng những mục tiêu hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế . Trên cơ sở phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập quốc dân, từng bớc mở rộng quỹ tiêu dùng hội, làm cho nó giữ vị trí ngày càng lớn trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá và các sự nghiệp phúc lợi khác" [13, tr.86]. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đợc thông qua tại Đại hội VII của Đảng, chỉ rõ: "Phơng hớng lớn nhất của chính sách hội là: phát huy nhân tố con ngời trên cơ sở bảo đảm công bằng bình đẳng về quyền lợi, về nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trởng kinh tế với tiến bộ hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng hội" [14, tr.13]. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - hội 10 năm 1991 - 2000 đợc thông qua tại Đại hội VII của Đảng nêu rõ: "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng" [15, tr.9]. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (1/1994) nhấn mạnh thêm: "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng hội ngay trong từng bớc phát triển" [16, tr.47]. Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định những nội dung cốt lõi có liên quan đến phát triển bền vững. Đặc biệt trong chiến lợc phát triển kinh tế - hội 10 năm 2001 - 2010, đợc thông qua tại Đại hội IX, Đảng ta đã đặt ra nhiệm vụ: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng hội và bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế - hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trờng nhân tạo và môi trờng thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học" [18, tr.162].Theo những chủ trơng nêu trên, các cơ quan chức năng và các chủ thể có liên quan đã hoạch định và thực thi các thể chế, chính sách nhằm từng bớc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Ngày 17 tháng 8 năm 2004, Chính phủ đã ban hành "Định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam" (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Đây là một chiến lợc khung, bao gồm những định hớng lớn làm cơ sở để các Bộ, các địa phơng, các tổ chức và cá nhân triển khai thực hiện. Cho đến nay, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững đã đi vào đời sống và dần dần trở thành xu thế phát triển tất yếu của đất nớc. Điều này phần nào cho thấy [...]... chất lợng của sự phát triển kinh tế - hội [1, tr.7 6-7 7] Tiêu chí * Phát triển - Tốc độ tăng GDP (hay GNP) - Cơ cấu ngành - GDP bình quân đầu ngời ý nghĩa Mức độ tăng về quy mô của nền kinh tế Trình độ phát triển Phản ánh chất lợng của tăng trởng và phát triển - Năng suất lao động (GDP/LĐ) Phản ánh chất lợng của tăng trởng và phát triển - Xuất, nhập khẩu/ GDP Độ mở cửa nền kinh tế - Tỷ trọng... động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng cách chuyển phơng thức vận động đầu t nớc ngoài từ bị động (đợi các chủ đầu t đến) sang chủ động hớng các nhà đầu t nớc ngoài tập trung đầu t theo định hớng phát triển kinh tế - hội của Thành phố Hà Nội, tạo nên một nền kinh tế phát triển bền vững, nâng cao chất lợng các tài liệu vận động đầu t, xây dựng trang web để giới thiệu danh mục các dự án kêu gọi đầu t và... so với tổng đầu hội % đóng góp trong GDP Đầu t nớc ngoài là kênh vốn quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế: Thời kỳ 1991 - 1995 vốn đầu t nớc ngoài chiếm trên 25% tổng vốn đầu t hội; thời kỳ 1996 - 2000 số vốn đầu t nớc ngoài tăng 1,8 lần so với giai đoạn trớc đó, chiếm 24% tổng vốn đầu t hội Riêng trong hai năm 2001, 2002 vốn đầu t nớc ngoài chiếm 18,5% tổng vốn đầu t xây dựng... hơn bởi vì "nhân quyền" ngày nay là một vấn đề quốc tế 1.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong việc khai thác FDI để phát triển kinh tế - hội 1.3.1 Kinh nghiệm khai thác FDI của Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1988 đến năm 2003 hoạt động FDI Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua 4 trạng thái khác nhau: Từ năm 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu FDI cha có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế - hội. .. quá trình phát triển kinh tế - hội Việt Nam Đầu t quốc tế đợc thực hiện Việt Nam dới hai hình thức cơ bản: Đầu t trực tiếp nớc ngoài và tín dụng quốc tế chủ yếu thực hiện qua thu hút vốn ODA 18 năm qua kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời Việt Nam (12/1987 12/2005) hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - hội thể hiện qua các mặt: Thứ nhất,... cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nớc nhiều quốc gia đã gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam và vận động xúc tiến đầu t - thơng mại Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt đợc, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam những năm qua bộc lộ những mặt hạn chế cần khắc phục 1.2.2 Những hạn chế của FDI trong phát triển kinh tế - hội Việt Nam Qua 18 năm (1987 - 2005) thực hiện Luật đầu. .. 200.000 lao động trực tiếp và vài trăm ngàn lao động gián tiếp [9] Tác động quan trọng nhất của FDI tại Thành phố Hồ Chí Minh là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế - hội, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, hình thành các định chế tiền tệ tín dụng lẫn đáp ứng các chuẩn mực quốc tế đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và góp phần cải thiện môi trờng sống hội Cũng nh các hoạt động kinh tế khác,... lao động tự do, làm cho họ không chỉ nâng cao về tay nghề mà cả về ý thức chính trị, lập trờng giai cấp công nhân, về lối sống nhân văn, hiện đại; phòng ngừa và ngăn chặn các tệ nạn hội; xây dựng quan hệ chủ thợ lành mạnh, đảm bảo lợi ích chính đáng của cả hai bên 1.2 Mối quan hệ giữa FDI với phát triển kinh tế - hội 1.2.1 Những ảnh hởng tích cực của FDI đến quá trình phát triển kinh tế - hội. .. công nghiệp hoá trong nền kinh tế - Tỷ lệ ngành dịch vụ/ sản xuất Đánh giá độ hài hoà của sự phát triển - Tỷ lệ GDP ngành dịch vụ/ dân số Mức độ hởng thụ các sản phẩm dịch vụ của dân c - Hệ số GINI Đo mức độ chênh lệch giữa các nhóm dân c theo thu nhập - Tỷ lệ đầu t cho chi phí sản xuất trong Đánh giá mức độ đầu t cho công nghiệp tổng đầu t hoá * An sinh hội - HDI Chỉ số phát triển con ngời liên quan... nhanh, bền vững và chất lợng cao Việt Nam trong thời kỳ 20 năm đổi mới vừa qua 1.1.2 Quan niệm của Đảng và Nhà nớc về FDI trong phát triển kinh tế - hội Cho đến nay, quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về vai trò của đầu t nớc ngoài nói chung, FDI nói riêng đã có nhiều thay đổi Những thay đổi này xuất phát từ thực tiễn của nền kinh tế và do thay đổi về bối cảnh kinh tế trong khu vực và thế giới . của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội1 .1. FDI với phát triển kinh tế - xã hội1 .1.1. Khái niệm FDI và phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.1. Đầu t trực. và ở tỉnh Bình Dơng nói riêng .- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng chỉ ra những tác

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Một số tiêu chí chủ yếu đánh giá tốc độ, tính chất bền vững               và chất lợng của sự phát triển kinh tế - xã hội [1, tr.76-77] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 1.2.

Một số tiêu chí chủ yếu đánh giá tốc độ, tính chất bền vững và chất lợng của sự phát triển kinh tế - xã hội [1, tr.76-77] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.3: Đóng góp của các dự án FDI đối với phát triển kinh tế Việt Nam [51, tr.27] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 1.3.

Đóng góp của các dự án FDI đối với phát triển kinh tế Việt Nam [51, tr.27] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, theo mức độ thực hiện (đến 2004) [47] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 2.2.

Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, theo mức độ thực hiện (đến 2004) [47] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình xử lý chất thải của các doanh nghiệp tỉnh Bình Dơng [48] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 2.7.

Tình hình xử lý chất thải của các doanh nghiệp tỉnh Bình Dơng [48] Xem tại trang 60 của tài liệu.
STT Loại hình Số đơn vị điều tra - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

o.

ại hình Số đơn vị điều tra Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá chất lợng xử lý chất thải tại các doanh nghiệp    tỉnh Bình Dơng [48] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 2.8.

Đánh giá chất lợng xử lý chất thải tại các doanh nghiệp tỉnh Bình Dơng [48] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo   trình độ chuyên môn kỹ thuật ở tỉnh Bình Dơng [50] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 2.9.

Cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở tỉnh Bình Dơng [50] Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.10: FDI phân bổ theo vùng lãnh thổ ở Bình Dơng [10] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 2.10.

FDI phân bổ theo vùng lãnh thổ ở Bình Dơng [10] Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu đến năm 2010 [8] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu đến năm 2010 [8] Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: So sánh lợi thế giữa nhà đầu t nớc ngoài    và đầu t trong nớc [58, tr.36] - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng 3.2.

So sánh lợi thế giữa nhà đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc [58, tr.36] Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tình hình thu hút dự án đầu t các khu công nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004)nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004) - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng t.

ổng hợp tình hình thu hút dự án đầu t các khu công nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004)nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tình hình thu hút dự án đầu t các khu công nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004)nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004) - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương

Bảng t.

ổng hợp tình hình thu hút dự án đầu t các khu công nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004)nghiệp tỉnh Bình Dơng (Tính đến hết năm 2004) Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan